Tuaăn 2 BAØI 3 : Moôt soâ tính chaât chính cụa ñaât troăng
Tieât 2
I.Múc tieđu baøi hóc Sau baøi naăy HS phại:
1.Hieơu ñöôïc thaønh phaăn cô giôùi cụa ñaât laø gì? Theâ naøo laø ñaât chua ñaât kieăm vaø ñaât trungtính? Vì sao ñaât giöõ ñöôïc nöôùc vaø chaât dinh döôõng? Theâ naøo laø ñoô phì nhieđu cụa ñaât ?2 Bieât xaùc ñònh khạ naíng giöõ nöôùc vaø chaât dinh döôõng cụa töøng loái ñaât.
3 Coù yù thöùc bạo veô , duy trì vaø nang caoñoô phì nhieđu cụa ñaât.
II.Phöông tieôn , ñoă duøng dáy hóc :
1 Nghieđn cöùu sgk, sgv, ñóc theđm giaùo trình troăng trót taôp 1- Thoơ nhöôõng nođng hoaù, NXB giaùo dúc Haø noôi 1998.
2 Ñoă duøng dáy hóc :
-Ñaât seùt ñöôïc nghieăøn nhoû, ñaât thòt, ñaât caùt.
-3 coâc nhöïa(200 – 250 ml), moêi coâc chöùa moôt loái ñaât chieâm 2/3 theơ tích coâc.-3 coâc thuyû tinh loái 100ml chöùa nöôùc sách.
-3 coâc thụy tinh höùng nöôùc döôùi coâc nhöïa coù ghi soâ töø 1-3 -3 ló thụy tinh chöùa:
Ló 1 : 100ml nöôùc caât Ló 2 :100ml nöôùc caât + HCl Ló 3 : 100ml nöôùc caât + NaOH.
-1 Cuoôn giaây quyø tím ñeơ ño ñoô pH, thang ño pH.
-Phieâu hóc taôp xaùc ñònh khạ naíng giöõ nöôùc vaø chaât dinh döôõng cụa ñaât
III Caùc hoát ñoông dáy vaø hóc :1.Oơn ñònh lôùp, kieơm dieôn : (1ph )
2.Kieơm tra baøi cuõ, kieơm taôp baøi soán ( 5ph )
Cađu 1 : Ñaât troăng laø gì ? Ñaât troăng coù vai troø gì ñoâi vôùi ñôøi soâng cụa cađy ?
-Ñaât troăng laø lôùp beă maịt tôi xoâp cụa voû traùi ñaât, tređn ñoù thöïc vaôt coù khạ naíng sinh soâng vaø s sạn xuaât ra sạn phaơm.
-Cung caâp nöôùc, oxy, chaẫt dinh döôõng vaø giuùp cađy ñöùng vöõng.
Cađu 2 :Ñaât troăng goăm nhöõng thaønh phaăn naøo ? Neđu vai troø cụa töøng thaønh phaăn ñoù
ñoâi vôùi cađy troăng.
-Goăm phaăn khí, phaăn raĩn vaø phaăn loûng.-Vai troø :
+Phaăn khí (khođng khí) : Chöùa Nitô, oxy, cacbonic.giuùp cađy hođ haâp.+Phaăn loûng ( nöôùc ) : Hoøa tan caùc chaât dinh döôõng.
+Phaăn raĩn :Goăm chaât vođ cô vaø höõu cô.cung caâp chaât dinh döôõng cho cađy.
3 Baøi môùi :
Giôùi thieôu baøi :Hieôn nay cuõng nhö trong töông lai, cađy troăng vaên chụ yeâu sinh tröôûng, phaùt trieơn tređn ñaât, ngöôøi troăng trót caăn hieơu veă ñaât ñeơ coù nhöõng bieôn phaùp kyõ thuaôt phuø hôïp vôùi ñaịc ñieơm cụa ñaât vaø cađy troăng Baøi hóc hođm nay seõ giuùp caùc em nghieđn cöùu moôt soâ tính chaẫt cụa ñaât (ghi ñaău baøi leđn bạng) (2’ )
Trang 2Thời
lượngNội dung kiến thức
Phương pháp dạy và học
Hoạt động của GVHoạt động của HS
6ph I Thành phần cơ giới của đất là gì?
-Tỉ lệ % của các hạt cát, limon và sét trong đất tạo nên thành phần cơ giới của đất.
-Tuỳ tỉ lệ từng loại hạt cát, sét, limon trong đất mà chia đất thành 3 lọai :đất cát, đất sét, đất thịt.
Họat động 1 :Tìm hiểu thành phần cơ giới của đất
Hỏi : Đất trồng được tạo bởi những thành phần nào?
Thông báo :phần vô cơ gồm những hạt có kích thước khác nhau (hạt cát, limon, hạt sét)
Y/c HS cho biết kích thước từng loại hạt.
Dựa vào kích thước, hãy so sánh cát, limon và sét khácnhau như thế nào?
Nhận xéùt, kết luận câu trả lời của HS.
Thông báo : Tỉ lệ % của các hạt trên tạo nên thành phần cơ giới của đất.Căn cứ vào tỉ lệ các loại hạt trong đất, người ta chia làm3 loại đất chính : đất cát, đất thịt và đất sét.
-Đất cát :85% là cát,10 % limon,5% sét.
-Đất thịt :45 % cát, 40 % limon, 15 % sét.
-Đất sét :25 % cát, 30 % limon, 45 % sét.
Ghi bảng
Thành phần của đất trồng gồm :
Phần khí:Nitơ,oxy,cacbonic.Phần rắn : chất vô cơ, hữu cơ.
Phần lỏng (nước)
Trả lời theo sgk-Cát :0,05-2mm
-Limon :0,002-0,05mm-Sét :< 0,002 mmSét< limon < cát
Ghi bài
II Thế nào là độ chua, độ kiềm của đất :
Hoạt động 2 :Tìm hiểu độ chua, độ kiềm của đất :
6ph Độ chua, độ kiềm của đất được do bằng độ pH.-pH < 6.5 : đất chua.-pH = 6.6-7.5 : đất trung tính.
-pH > 7.5 : đất kiềm
Thông báo : người ta dùng trị số pH để đo độ chua, độ kiềm của đất
Hướng dẫn HS đo độ pH
Theo dõi, ghi bài
Trang 3-Cách thực hiện.
-Thực hiện đo, ghi kết quả lên bảng cho HS dễ theo dõi.
Hãy xác định tính chua, kiềm của từng mẫu.GV nhận xét
Dựïa vào tiêu chuẩn phân loại, HS xác định
8ph III Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất
:
Đất chứa nhiều hạt có kích thước bé, nhiều chấtmùn thì khả năng giữ nước chất dinh dưỡng càng tốt.
-Đất sét : tốt
-Đất thịt : trung bình-Đất cát : kém
Họat động 3 : Tìm hiểu khả năng giữ nước, chất dinh
dưỡng của đất :
Thực hiện thí nghiệm : đổ nước vào 3 cốc chứa 3 loại đất cùng 1 lúc với lượng như nhau
Yêu cầu HS quan sát ở cốc nào có nước chảy ra trước.Hỏi :
Hãy kết luận tại sao có hiện tượng trên ?
Nhận xét.Phát phiếu học tập, yêu cầu HS điền khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất vào bảng.Thu phiếu học tập, nhận xét.
Kết luận, ghi bảng
Quan sát, trả lời được.
Thảo luận tổ , nêu ý kiến:Do khả năng giữ nước của các loại đất khác nhau.Thực hiện theo nhóm
10ph IV.Độ phì nhiêu của đấtlà gì ?
Hoạt động 4 : Tìm hiểu độ phì nhiêu của đất :
Độ phì nhiêu của đất là khả năng cung cấp đủ nước, oxy và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây đảm bảo năng suất cao và không có chất độc hạicho cây
Đất phì nhiêu phải có đặc điểm nào ?
Làm thế nào để giữ độ phì nhiêu của đất ?
Nhận xét, ghi bảngNgoài độ phì nhiêu của đất, còn yếu tố nào ảnh đến năng suất cây trồng không?
-Giống, thời tiết và chăm sóc.
Trang 47ph 4 Củng cố :
Đặt câu hỏi :
Câu 1 : Đất có khả năng giữ nước tốt là :
a Đất sét b Đất thịt c Đất cát d Đất cát pha.Câu 2 :Đất kiềm có độ pH:
a < 6.5 b > 7.5 c = 6.6 – 7,5 d.= 7Câu 3 : Những yếu tố ảnh hưởng đến năng suất cây trồng
a Giống, mùa vụ b Độ phì nhiêu c Kỹ thuật trồng, chăm sóc d Cả 3 ý trên đều đúngCâu 4 : Hạt cát có đường kính :
a 0.02-0.05mm b 0.002 - 0.05 mm c 0.05 - 0.2 mm d 0.05 - 2 mm
5.Nhận xét, dặn dò :
-Nhận xét : khâu chuẩn bị bài, thái độ và kết quả tiết học -Dặn dò : mỗi tổ chuẩn bị 3 mẫu đất ( như ở bài 4 sgk)