GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP CƠ SỞ MÔN VẬT LÍ 7 NĂM HỌC: 2010 - 2011 BÀI 11: ĐỘ CAOCỦAÂM ---------- ---------- I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được mối liên hệ giữa độcao và tần số của âm. - Sử dụng được thuật ngữ âmcao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) và tần số khi so sánh hai âm. 2. Kỹ năng: - Làm TN để hiểu tần số là gì, và mối quan hệ giữa tần số dao động và độ caocủa âm. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập. Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Thảo luận chung, giám sát hoạt động nhóm. III. THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC - GV: Dụng cụ thí nghiệm Hình 11.1 11.3. SGK. - HS: Xem bài mới. IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. Ổn đònh: kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Nguồn âm là gì? Cho VD minh họa? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? - Khi thổi sáo, bộ phận nào dao động và phát ra âm?. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG HĐ1: Tổ chức học tập như SGK. HĐ2: Quan sát dao động nhanh chậm - Nghiên cứu SGK. I. Dao động nhanh, chậm. Tần số. Tuần: 13 Tiết PPCT: 13 Ngày soạn: 14/11/2010 Ngày dạy: 16/11/2010 Lớp: 7A2 Tiết TKB: 03 Người dạy: HỒ VIỆT CẢNH tần số. GV: Bố trí TN như Hình 11.1 SGK. - Hướng dẫn HS cách xác đònh một dao động của vật trong thời gian 10 giây. Từ đó tính số dao động trong một giây. GV: Yêu cầu HS kéo con lắc ra khỏi vò trí cân bằng một góc như nhau. Làm TN với hai con lắc 20cm và 40cm. ? Số dao động trong 10 giây của hai con lắc là bao nhiêu? ? Số dao động của con lắc a và con lắc b trong 1 giây là bao nhiêu? GV: Nhận xét chung. - Yêu cầu HS đọc thông báo SGK. GV: Số dao động trong 1 giây gọi là tần số. Đơn vò tần số là héc, kí hiệu là Hz. ? Vậy tần số là gì? ? Tần số của con lắc a và con lắc b là bao nhiêu? GV: Nhận xét chung. - Yêu cầu HS trả lời câu C2 SGK. ? Qua đó ta rút ra nhận xét gì? GV: Chốt lại phần nhận xét, cho HS ghi vào vở. HS: Quan sát TN. HS: Số dao động của con lắc a và con lắc b trong 10 giây là: Con lắc a = 10 dao động. - Con lắc b = 12 dao động. Số dao động của con lắc a và con lắc b trong 1 giây là: - Con lắc a = 01 dao động. - Con lắc b = 1.2 dao động. HS: Đọc thông báo SGK. Số dao động trong 1 giây gọi là tần số. HS: trả lời: - Con lắc a = 01Hz. - Con lắc a = 1.2Hz. HS: Câu C2. Nhận xét: - Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn. - Số dao động trong một giây gọi là tần số. - Đơn vò của tần số là héc. - Kí hiệu là Hz. Nhận xét: Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn. II. Âmcao (âm bổng), âm thấp (âm trầm). HĐ3: Nghiên cứu mối liên hệ giữa độ caocủaâm với tần số. GV: Giới thiệu dụng cụ TN. - Gọi HS đọc TN2, SGK. GV: Tiến hành làm TN cho HS quan sát. - Yêu cầu HS trả lời câu C3, SGK. GV: Nhận xét chung. GV: Giới thiệu dụng cụ TN. - Gọi HS đọc TN3, SGK. GV: Tiến hành làm TN cho HS quan sát. - Yêu cầu HS trả lời câu C4, SGK. GV: Nhận xét chung. ? Qua hai TN trên ta rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa tần số và độ caocủa âm? - GV: Gọi HS đọc kết luận. GV: Nhận xét chung. HĐ4: Vận dụng: GV: Cho HS thảo luận (1') trả lời câu C5, SGK. - Yêu cầu HS trả lời. GV: Nhận xét chung. HS: Quan sát. HS: Đọc TN2, SGK. HS: Quan sát. HS: Câu C3: - Phần tự docủa thước dài dao động chậm âm phát ra thấp. - Phần tự docủa thước ngắn dao động nhanh âm phát ra cao. HS: Đọc TN3, SGK. HS: Quan sát. Câu C4: - Khi đóa quay chậm, góc miếng bìa dao động chậm, âm phát ra thấp. - Khi đóa quay nhanh, góc miếng bìa dao động nhanh, âm phát ra cao. HS: Kết luận: Dao động càng nhanh (chậm), tần số dao động càng lớn (nhỏ), âm phát ra càng cao (thấp). HS: Thảo luận, trả lời: C5: - Vật có tần số 70Hz dao động nhanh hơn. - Vật có tần số 50Hz phát ra âm thấp hơn. C6: Khi dây đàn căng âm - Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi tần số dao động càng lớn. - Âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi tần số dao động càng nhỏ. Kết luận: Dao động càng nhanh (chậm), tần số dao động càng lớn (nhỏ), âm phát ra càng cao (thấp). III. Vận dụng: C5: - Vật có tần số 70Hz dao động nhanh hơn. - Vật có tần số 50Hz phát ra âm thấp hơn. C6: Khi dây đàn căng âm phát ra cao và ngược lại. - Yêu cầu HS trả lời câu C6; C7, SGK. GV: Nhận xét đánh giá câu trả lời của HS. GV: Kiểm tra lại câu C7 bằng thực nghiệm. phát ra cao và ngược lại. C7: Ở gần đóa quay. C7: Ở gần đóa quay. 4. Tổng kết toàn bài - Tần số là gì? Đơn vò? Kí hiệu? - Nêu mối liên hệ giữa dao động, tần số và âm thanh phát ra? 5. Hoạt động nối tiếp - Về nhà học bài, xem phần "Có thể em chưa biết". - Làm bài tập 11.1 11.4 SBT. - Xem trước bài mới tiết sau học tốt hơn. . 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM ---------- ---------- I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm. - Sử dụng được thuật ngữ âm cao. sát. HS: Câu C3: - Phần tự do của thước dài dao động chậm âm phát ra thấp. - Phần tự do của thước ngắn dao động nhanh âm phát ra cao. HS: Đọc TN3, SGK. HS: