1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Tập bản đồ Địa lý lớp 10 bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản - Giải Tập bản đồ Địa lý lớp 10

3 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 7,87 KB

Nội dung

- Trong phép chiếu này đường kinh tuyến giữa (đường kinh tuyến tiếp xúc với hình trụ) là chính xác. - Để vẽ lãnh thổ Việt Nam phần đất liền, có thể sử dụng phép chiếu này[r]

(1)

Giải tập đồ Địa Lí 10 1: Các phép chiếu hình đồ cơ bản

Câu 1: Hãy nêu tên đặc điểm phép chiếu hình đồ theo hình

dưới Trả lời: Hình A:

- Phép chiếu phương vị đứng

- Đặc điểm: Cho mặt chiếu tiếp xúc với cực Địa Cầu cho trục địa cầu vng góc với mặt chiếu

Hình B:

- Phép chiếu hình nón đứng

- Đặc điểm: Mặt chiếu hình nón chụp lên mặt Địa Cầu cho trục hình nón trùng với trục địa cầu

Hình C:

- Phép chiếu hình trụ đứng

- Đặc điểm: Mặt chiếu hình trụ bao quanh Địa Cầu Vịng trịn tiếp xúc Địa cầu hình trụ vịng xích đạo

Câu 2: Căn vào hình dạng mạng lưới kinh tuyến vĩ tuyến (lưới

chiếu) hình đây, em xác định tên phép chiếu hình đồ Nêu đặc điểm mạng lưới kinh tuyến vĩ tuyến phép chiếu hình

Trả lời: Hình A:

- Phép chiếu phương bị đứng

- Đặc điểm: Các kinh tuyến đoạn thẳng đồng quy cực Các vĩ tuyến vòng tròn đồng tâm cực Càng xa cực, khoảng cách vĩ tuyến dãn

Hình B:

- Phép chiếu hình nón đứng

- Đặc điểm: Các kinh tuyến đoạn thẳng đồng quy cực, vĩ tuyến cung trịn đồng tâm

Hình C:

- Phép chiếu hình trụ đứng

- Đặc điểm: Các kinh tuyến đoạn thẳng song song Các vĩ tuyến đoạn thẳng song song, vng góc với kinh tuyến

Câu 3: Hãy nêu khác sở chiếu đặc điểm mạng lưới kinh,

vĩ tuyến theo phép chiếu: Phương vị đứng, phương vị ngang phương vị nghiêng (Dùng cho chương trình nâng cao)

Trả lời:

Phương vị đứng Phương vị ngang Phương vị nghiêng

Cơ sở chiếu - Mặt chiếu tiếp xúc với Địa Cầu cực

- Mặt chiếu tiếp xúc với Địa Cầu Xích đạo

(2)

- Trục Địa Cầu vng góc với mặt chiếu

- Trục Địa Cầu song song với mặt chiếu

trên mặt Địa Cầu, trừ cực Xích đạo

Đặc điểm mạng lưới kinh, vĩ tuyến

- Các kinh tuyến đoạn thẳng đồng quy cực

- Các vĩ tuyến vòng tròn đồng tâm cực - Càng xa cự khoảng cách vĩ tuyến dãn

- Kinh tuyến đường thẳng, kinh tuyến lại đường cong đối xứng qua kinh tuyến giữa, khoảng cách kinh tuyến tăng dần xa kinh tuyến

- Xích đạo đường thẳng, vĩ tuyến cịn lại cung đối xứng qua Xích đạo, khoảng cách vĩ tuyến tăng dần xa Xích đạo

- Kinh tuyến đường cong đồng quy cực

- Vĩ tuyến đường trịn khơng đồng tâm

Câu 4: Trong phép chiếu phương vị đứng, hình trụ đứng hình nón đứng

thì khu vực Địa Cầu xác khu vực xác? Các phép chiếu thường dùng để vẽ đồ khu vực nào, nước có hình dạng nào?

Trả lời:

- Phép chiếu phương vị đứng:

+ Đảm bảo xác trung tâm đồ, xa trung tâm xác

+ Phép chiếu thường dùng để vẽ đồ khu vực quanh cực - Phép chiếu hình trụ đứng:

+ Phép chiếu vùng Xích đạo, xa xích đạo xác

+ Thường dùng để vẽ đồ giới khu vực gần Xích đạo - Phép chiếu hình nón đứng:

+ Chỉ có vĩ tuyến tiếp xúc Địa Cầu mặt nón xác, xa vĩ tuyến tiếp xúc xác

+ Thường dùng để vẽ đồ vùng đất thuộc vĩ đọ trung bình (khu vực ôn đới) kéo dài theo vĩ tuyến như: Liên bang Nga, Trung Quốc, Hoa Kì,…

Câu 5: Trong phép chiếu hình trụ ngang đây, em cho biết hình trụ

(3)

đường kinh tuyến xác? Để vẽ lãnh thổ Việt Nam phần đất liền dùng phép chiếu có tốt khơng? Tại sao? (Dùng cho chương trình nâng cao) Trả lời:

- Trong phép chiếu hình trụ ngang, hình trụ tiếp xúc với đường kinh tuyến - Trong phép chiếu đường kinh tuyến (đường kinh tuyến tiếp xúc với hình trụ) xác

Ngày đăng: 28/12/2020, 07:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w