- Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi là bản tuyên ngôn về chủ quyền độc lập dân tộc.. - Là bản cáo trạng tội ác của kẻ thù.[r]
(1)Soạn Đại cáo bình Ngơ - Phần 2: Tác phẩm siêu ngắn- Ngữ văn 10 I Hướng dẫn soạn bài
Câu (trang 23 sgk Ngữ văn 10 Tập 2): Bài cáo gồm đoạn:
- Đoạn 1: Nêu luận đề nghĩa - Đoạn 2: Tố cáo tội ác giặc
- Đoạn 3: Quá trình chinh phạt chiến thắng tất yếu khởi nghĩa Lam Sơn
- Đoạn 4: Lời tuyên bố độc lập học lịch sử Câu (trang 23 sgk Ngữ văn 10 Tập 2):
a Nguyễn Trãi nêu nguyên lí nghĩa để làm chỗ dựa, làm xác đáng cho việc triển khai toàn nội dung cáo
- Ngun lí nghĩa có hai nội dung chính: + Tư tưởng nhân nghĩa
+ Chân lí tồn độc lập, có chủ quyền nước Đại Việt ta b Đoạn mở đầu có ý nghĩa lời tun ngơn độc lập vì:
- Tác giả đưa hai chân lí: chân lí nghĩa chân lí khách quan tồn độc lập, có chủ quyền nước Đại Việt, ta có sở chắn từ thực tiễn lịch sử
- Các yếu tố để xác định độc lập chủ quyền dân tộc là: + Cương vực lãnh thổ
+ Phong tục tập quán + Nền văn hiến lâu đời + Lịch sử riêng
+ Chế độ riêng với “hào kiệt đời có”
⇒ Khái niệm quốc gia dân tộc Nguyễn Trãi định nghĩa đầy đủ, hoàn chỉnh
c Để khẳng định quyền tự do, độc lập làm bật niềm tự hào dân tộc, tác giả dùng lời lẽ đầy sức thuyết phục:
+ Các từ ngữ khẳng định tính chất tự nhiên, vốn có, lâu đời nước Đại Việt (từ trước, vốn xưng, lâu, chia, khác)
+ Cách sử dụng nghệ thuật so sánh câu văn biền ngẫu (đối ứng nước ta với Bắc Triều)
(2)Câu (trang 23 sgk Ngữ văn 10 Tập 2): a Những tội ác giặc:
- Vạch trần âm mưu xâm lược:
+ Vạch trần luận điệu bịp bợm “phù Trần diệt Hồ” chúng + Bọn gian tà bán nước, chạy theo giặc vinh hoa phú quý - Lên án chủ trương cai trị thâm độc
- Tố cáo mạnh mẽ hành động tội ác giặc: + Khủng bố tàn sát dã man “Nướng dân đen…” + Dối trời lừa dân
+ Bóc lột thuế khóa nặng nề + Vơ vét tài nguyên sản vật + Phá hoại môi trường sống + Đày đọa phu dịch
+ Phá hoại nghề truyền thống
- Tội ác man rợ tàn sát người dân vô tội theo kiểu trung cổ “nướng dân đen”, “vùi đỏ”
⇒ Hình ảnh nhân dân tội nghiệp, đáng thương, khốn khổ
⇒ Hình ảnh kẻ thù: tàn bạo, vơ nhân tính tên ác quỷ b Đặc sắc nghệ thuật đoạn cáo trạng tội ác kẻ thù:
- Những câu văn giàu cảm xúc, giàu hình tượng: “Nướng dân đen lửa tàn/Vùi đỏ xuống hầm tai vạ”
- Sự thay đổi giọng văn cách linh hoạt - Nhịp điệu câu văn nhanh dần
- Lời văn cáo trạng đanh thép, thống thiết: uất hận trào sôi, cảm thương tha thiết, lúc muốn hét thật to, lúc nghẹn ngào, ấm ức,…
- Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật: phóng đại, liệt kê, đối lập, câu hỏi tu từ…
Câu (trang 23 sgk Ngữ văn 10 Tập 2): a Giai đoạn đầu khởi nghĩa Lam Sơn:
- Khó khăn: thiếu nhân tài, thiếu lương thực, quân đội,…
- Người anh hùng Lê Lợi thể ý chí tâm tồn dân tộc:
+ Có nguồn gốc xuất thân bình thường + Cách xưng hơ khiêm nhường
(3)+ Có lí tưởng, hồi bão lớn
+ Quyết tâm mạnh mẽ để thực lí tưởng
→ Hình tượng trung tâm khởi nghĩa, đại biểu cho thống người bình thường lãnh tụ khởi nghĩa
- Sức mạnh để quân ta chiến thắng ý chí tâm, đồn kết muôn người
b
- Những trận đánh:
+ Giai đoạn phản công: đánh nhanh, thắng nhanh, chủ yếu chiến trận vùng núi trung du
+ Giai đoạn tổng phản công, đánh tan viện binh xâm lược: đánh mạnh, đánh toàn diện mặt trận, địa hình; đánh liên tục không để kẻ thù gượng dậy
- Miêu tả chiến thắng bút pháp nghệ thuật đậm tính chất hùng tráng: + Những hình tượng phong phú, đa dạng, đo lớn rộng, kì vĩ thiên nhiên
+ Các động từ mạnh liên kết với tạo thành chuyển rung dồn dập, dội
+ Các tính từ mức độ điểm tối đa tạo thành hai mảng đối lập, thể khí đà chiến thắng ta đại bại quân thù
+ Nhạc điệu đoạn văn dồn dập, sảng khoái, bay bổng; âm giịn giã, hào hùng, sóng trào, bão
+ Giọng điệu: hào hùng, sôi nổi, đầy cảm khái thương tâm + Các kiện lịch sử liệt kê liên tiếp, dồn dập
Câu (trang 23 sgk Ngữ văn 10 Tập 2):
- Giọng văn chuyển sang trầm lắng, tự hào lời tổng kết lịch sử mang đậm suy tư
- Bài học lịch sử:
+ Đó quy luật bĩ, thái (khốn cùng, thông suốt) trời đất, quy luật suy vong hưng thịnh tất yếu quốc gia
+ Sự kết hợp sức mạnh truyền thống sức mạnh thời đại tạo nên chiến thắng
- Bài học lịch sử ngày này:
(4)+ Mọi phát triển dân tộc, đất nước tiếp thu, phát huy phát triển giá trị khứ
Câu (trang 23sgk Ngữ văn 10 Tập 2):
a Đại cáo bình Ngơ có mang ý nghĩa tun ngơn quyền sống người, vì:
- Đại cáo bình Ngơ Nguyễn Trãi tuyên ngôn chủ quyền độc lập dân tộc
- Là cáo trạng tội ác kẻ thù
- Là anh hùng ca khởi nghĩa Lam Sơn chiến thắng quân ta
⇒ Đây “thiên cổ hùng văn”
b Đại cáo bình Ngơ có kết hợp tuyệt diệu yếu tố luận văn chương:
- Vận dụng sáng tạo kết cấu chung thể cáo
- Sự kết hợp lí lẽ thực tiễn, bút pháp tự sự, bút pháp trữ tình bút pháp anh hùng ca
- Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật: liệt kê, đối lập, phóng đại,… - Hình ảnh giàu sức biểu cảm
II Luyện tập
Câu (trang 23 sgk Ngữ văn 10 Tập 2):
*Tác dụng nghệ thuật kết cấu
- Kết cấu Đại cáo bình Ngơ điển hình cho thể văn luận - Tiền đề nghĩa có tính chân lí sở cho lập luận
- Tiền đề nghĩa nêu soi sáng thực tiễn - Chân lí rút sở tổng kết tiền đề thực tiễn ⇒ Kết cấu chặt chẽ, sắc bén, thuyết phục hút người nghe Câu (trang 23 sgk Ngữ văn 10 Tập 2):
(5)