Người học sinh ngoài học ở sách vở, phải biết tự học tập kiến thức và rèn luyện đạo đức ngoài cuộc sống, phải biết biến những kiến thức của thầy cô truyền đạt cho mình thành những kiến t[r]
(1)Nghị luận xã hội câu tục ngữ: Tiên học lễ Hậu học văn
Dàn ý Nghị luận xã hội câu tục ngữ: Tiên học lễ Hậu học văn
1 Mở bài
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Câu tục ngữ: Tiên học lễ Hậu học văn (Học sinh lựa chọn cách dẫn mở trực tiếp gián tiếp tùy thuộc vào lực mình)
2 Thân bài
a. Giải thích
“Tiên học lễ”: Con người trước hết phải rèn luyện, trau dồi lễ nghĩa, đạo đức, nhân cách thân ta phải tự hướng ta truyền thống đạo đức vốn có từ lâu đời dân tộc
“hậu học văn”: người cần phải rèn luyện kiến thức, trình độ chuyên môn cao, nắm vững khoa học kĩ thuật đại
→ Mỗi muốn trở thành người có ích cho xã hội cần phải rèn luyện đức lẫn tài, phải có nhân cách cao thượng, có tâm hồn sáng có hiểu biết rộng rãi
b. Phân tích
Mỗi người cần rèn luyện cho đạo đức tốt, phẩm chất tốt, đối xử mực giúp đỡ, chan hòa với người xung quanh ta người yêu quý, kính trọng sống vui vẻ
Khi có kiến thức tốt làm tốt cơng việc thân tiến gần đến thành cơng, giúp ích cho xã hội
Nếu người vừa có lịng nhân hậu, phẩm chất tốt có kiến thức, kĩ giúp ích nhiều cho xã hội sớm muộn đạt đến đỉnh vinh quang, người đời kính nể học tập
(2)Học sinh tự lấy dẫn chứng gương có tài đức để minh họa cho làm
Lưu ý: Dẫn chứng phải bật, tiêu biểu, xác thực nhiều người biết đến
d. Phản biện
Trong xã hội có nhiều người có đạo đức khơng tốt, ngược với tiêu chuẩn xã hội, làm việc xấu xa gây ảnh hưởng nặng nề đến xã hội Có người không chịu trau dồi kiến thức mà lười biếng, dựa dẫm vào người khác → người đáng bị xã hội lên án phê phán
Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó
3 Kết bài
Khái quát lại vấn đề nghị luận: “tiên học lễ, hậu học văn” đồng thời rút học liên hệ thân
Văn mẫu Nghị luận xã hội câu tục ngữ “Tiên học lễ Hậu học văn”
Xã hội ta từ trước đến coi trọng đạo đức người Người có tài coi trọng phải liền với đạo đức tốt Hiểu rõ tầm quan trọng đạo đức tục ngữ có câu: "Tiên học lễ, hậu học văn."
Trước tiên, ông cha ta muốn khuyên cháu đời sau phải rèn luyện, trau dồi lễ nghĩa, đạo đức, nhân cách thân ta phải tự hướng ta truyền thống đạo đức vốn có từ lâu đời dân tộc Muốn trở thành người toàn diện, việc có nhân cách tốt, ta cịn phải có trình độ chuyên môn cao, nắm vững khoa học kĩ thuật đại Vì muốn trở thành người có ích cho xã hội cần phải rèn luyện đức lẫn tài, phải có nhân cách cao thượng, có tâm hồn sáng có hiểu biết rộng rãi
(3)Lễ nghĩa truyền thống quan trọng xã hội Việt Nam Điều giúp người tạo mối quan hệ tốt với bạn bè, hàng xóm, đem lại niềm tự hào cho gia đình, người yêu thương, quý mến, coi trọng Ngoài ra, tạo uy tín cơng việc, nghiệp thành đạt Hơn nữa, có ý thức người biết xếp, tổ chức việc học, việc làm cách khoa học, từ đó, cơng việc họ ln hồn thành, có hiệu quả, sống trở nên nề nếp thản Xin lấy ví dụ từ giáo sư Ngô Bảo Châu, sinh hồn cảnh đất nước khó khăn, nhờ giáo dục ý thức từ nhỏ, nên ơng có thái độ nghiêm túc việc học, với cố gắng, ông thành công mong đợi Vậy người, tảng nhân cách tốt giúp họ có tiền đồ tươi sáng, thành đạt
(4)có thể xã hội sáng, văn minh Lúc tự người bị xã hội đào thải Vì người học sinh phải rèn luyện nhân cách tài để sau trở thành công dân tốt xã hội Tiên học lễ, hậu học văn có nghĩa tôn sư trọng đạo người tập thể học sinh phải nhận thức sâu sắc điều Nhất tự vi sư, bán tự vi sư có Trọng thầy làm thầy
Ý nghĩa câu tục ngữ cần phát huy tác dụng triệt để Trong nhà trường xã hội ngày nay, xấu phát triển, có chiều hướng lấn át tốt chữ lễ chưa coi trọng Ngày điều đáng sợ lịng tơn kính thầy có biểu xấu Trong trường, người học trị lại dám đứng ngang nhiên cãi lời thầy cô, dám làm điều hạ thấp nhân cách người thầy báo chí phê phán Thử hỏi có xã hội nào, đất nước giới lại không xem đạo đức, lễ giáo tảng giá trị
Ta cần phải sức chống lại loại trừ xấu phát triển Đó sách báo, phim ảnh xấu xa len lỏi dần để đầu độc tư tưởng vốn sáng người học trò tạo khuynh hướng bạo lực thầy cô Chúng ta cần phê phán nghiêm khắc học sinh
Các biện pháp củng cố lễ nghĩa học sinh nhà trường ngành giáo dục cần phát triển trì để trường trường, trị trị, thầy thầy cho dù xã hội có phát triển đến đâu, khoa học kĩ thuật có tiến cách đạo đức sở để phát triển tài năng, xây dựng xã hội văn minh, giàu đẹp Ta cần học lễ lẫn văn Lễ hiểu đức, văn tài, lễ sở cho văn phát triển, văn tác động giúp lễ vững bền
Nếu học thứ ta không làm nên việc Bác Hồ nói: Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó Thực tế sống chứng minh điều Trong xí nghiệp, vị giám đốc người có nhân cách tốt, hịa nhã, cư xử tốt với người xí nghiệp nên ai yêu mến, hết lòng làm việc Nhưng vị giám đốc khơng có trình độ chun ngơn, hiểu lơ mơ khoa học kĩ thuật đại khơng đưa xí nghiệp tiến lên ngày phát triển Ngược lại vị giám đốc người học cao, có lực làm việc, có tài lãnh đạo kiêu căng, đối xử không tốt với nhân viên nên không công nhân tận tâm làm việc khơng đưa xí nghiệp tiến lên Việc học lễ việc đời người nên ta phải xác định nơi học lễ
(5)nghĩa với cha mẹ, cư xử hòa nhã, lễ phép với người xung quanh Việc rèn luyện lễ học sinh không bổn phận, trách nhiệm nhà trường mà trách nhiệm gia đình tồn xã hội Vì hình thành tài năng, nhân cách người chịu ảnh hưởng nhà trường, thầy cơ, mà cịn chịu chi phối cha mẹ, anh em, gia đình, bạn bè Người rèn luyện lễ nghĩa từ nhỏ tới lớn học sinh ta sức cố gắng ơn luyện, trau dồi lễ nghĩa, tài sau lớn lên, đời tương lai mở rộng, tràn đầy hy vọng Khơng có đường rộng mở cho lẩn tránh đấu tranh (Lỗ Tấn) Một thái độ, hành vi trái đạo lí, trái với truyền thống tốt đẹp tổ tiên dù nhỏ tránh
Lời răn dạy mà cha ơng để lại có ý nghĩa thật sâu sắc Nếu có ý thức rèn luyện đạo đức trí tuệ xã hội thật tốt đẹp đáng sống Đất nước ta nhanh chóng trở thành đất nước văn minh giàu đẹp, người khơng phải lo sợ có kẻ xấu hại mình, người khó khăn giúp đỡ kịp thời
Nghị luận xã hội câu tục ngữ: Tiên học lễ Hậu học văn -Bài làm 2
Trong sống, hết cải, tiền bạc, người ta trân trọng thái độ ứng xử người với Chính lẽ đấy, dân gian ta có câu: “Tiên học lễ, hậu học văn”
Trong câu nói đó, “tiên học lễ” nghĩa người trước hết phải có phẩm chất đạo đức tốt, phải học thái độ ứng xử phù hợp với lề thói xã hội, sau đó, có nhân cách hồn thiện bắt đầu học đến môn khoa học khác, “hậu học văn” Tóm lại, câu nói người xưa muốn truyền dạy cho hệ làm người trước tiên phải biết lễ nghĩa, đạo đức từ tạo nên tảng tốt để học tập đỗ đạt Một người nhận thức điều biết kính nhường dưới, biết “cảm ơn”, “xin lỗi” lúc, biết phân biệt phải trái để có hành động mực người, nữa, dạy dỗ người biết suy nghĩ để làm việc, học tập nghiêm túc, chăm chỉ, khơng phụ lịng người tin tưởng Đấy thể người học chữ “lễ” chữ “nghĩa”
(6)công việc họ ln hồn thành, có hiệu quả, sống trở nên nề nếp thản Xin lấy ví dụ từ giáo sư Ngơ Bảo Châu, sinh hồn cảnh đất nước khó khăn, nhờ giáo dục ý thức từ nhỏ, nên ơng có thái độ nghiêm túc việc học, với cố gắng, ơng thành cơng ngồi mong đợi Vậy người, tảng nhân cách tốt giúp họ có tiền đồ tươi sáng, thành đạt
Thế nhưng, không cư xử lễ độ sống, “học văn” mà không “học lễ” học tập họ làm tốt, họ không tạo mối quan hệ tốt với bạn bè, cư xử phải phép với người họ khơng nhận u mến, đồng cảm người xung quanh Từ đó, sống họ bị cô lập, xa lánh, niềm vui chia sẻ Chưa hết, khơng có hợp tác, giúp đỡ, tinh thần khơng tỉnh táo, thoải mái cơng việc lại gặp nhiều khó khăn, dễ bị phân tâm, khó đạt hiệu mong muốn Như Hồ Chủ tịch nói: “Người có đức mà khơng có tài làm việc khó, người có tài mà khơng có đức khơng dùng được” Ngồi ra, sống kẻ đạo đức giả, cố tỏ lễ phép, có tài sau lưng ln phá ngầm, gây khó cho người khác, vừa khơng có đức mà lại khơng có tài, thật đáng lên án Tóm lại, nhân cách khơng tốt kéo theo hậu xấu, điều khơng mong muốn
Vì lẽ đó, trẻ em từ nhỏ nên giáo dục từ gia đình nhà trường, nên rèn luyện nếp sống, tảng đạo đức “cây non dễ uốn” Cịn người trẻ, trưởng thành nên học tập kỹ sống cần thiết hoạt động nhóm, giao tiếp xã hội, nói trước đám đơng Quả thật, người ta cần có thái độ sống tích cực mong đạt thành công việc
Người xưa thật đắn cho có “học lễ”, có đạo đức sau người ta “học văn” giúp ích cho xã hội Để thay lời kết, xin trích dẫn câu nói: “Học để làm người, học để làm việc”
Nghị luận xã hội câu tục ngữ: Tiên học lễ Hậu học văn -Bài làm 3
Tiên Học Lễ, Hậu Học Văn
(7)tính, tương đương với tam tịng tứ đức, đơi lại cịn Nguyễn Du coi lễ quy tắc, Nguyễn Ðình Chiểu lấy chữ lễ làm nịng cốt tư tưởng đạo đức Trong Lục Vân Tiên, cụ đồ họ Nguyễn nhắc nhắc lại mệt chữ lễ mà cụ coi khuôn vàng thước ngọc đo giá trị làm người Nói cách khác, nhà thi sĩ mù lòa chất phác đồng nghĩa lễ với ln thường đạo lí, thường coi lễ tảng đạo đức Qua câu thơ "Thơi thơi, ngồi Nàng phận gái ta phận trai", ta nhận thấy cách rõ ràng cụ đồ họ Nguyễn đồng hóa lễ việc đối xử trai - gái với quy luật "nam nữ thọ thọ bất thân" thời Hán Thực ra, cụ đồ Chiểu phản ánh tâm thức chung coi lễ không khác chi quy luật người bình dân Việt: "Cá khơng ăn muối cá ươn – Con không giữ lễ (nghe mẹ) trăm đường hư" mà Thế nên, "tiên học lễ, hậu học văn" trở thành quy tắc tất yếu, suy diễn từ lối nhìn bình dân
Lối suy tư coi lễ lề luật có phải lối suy tư đại biểu Việt Nho hay không, điểm đáng tranh luận Theo thiển kiến chúng tôi, quan niệm phần nào, lẽ câu hỏi quan trọng nằm sau, là, lễ quy luật, quy luật gì? Nếu pháp luật, hình luật, lễ chưa phản ánh lễ nghĩa người Việt, lễ quy luật sống, thực lễ nghĩa
Như người thấy, từ thời thơ ấu, đào tạo phải giữ đạo nghĩa, mà đạo nghĩa thường chi khác lễ nghĩa Lễ phép, lễ độ, lễ nghĩa, lễ nghi, lễ phục… quan niệm, hay nói quy luật (codes), cách (manners), biểu tượng (expressive symbols), chuẩn mực (criteria) đo lường người Việt Chúng ăn sâu vào tâm não, chúng nằm chặt mạch máu, đến độ đồng hóa lễ với giá trị, với đạo đức, với tất sống người Việt Chúng ta đánh giá người, phụ nữ, quan chức, giáo chức người học sinh tùy theo hành vi lễ độ, lễ phép họ Ta xem họ có giữ lễ hành vi, ngơn ngữ, cách xử họ có lễ hay khơng: cha phải cha, phải con, thầy phải thầy, trị phải trị Chúng ta kính trọng người họ giữ lễ giữ nghĩa Chúng ta coi thường người "vô lễ", "vô phép, vơ tắc", "vơ lương", kẻ "bất nghĩa", "bất tín", "bất trung", "bất hiếu", "bất nhân", người mà ta thường đùa cợt cho người không người, ngợm không ngợm
(8)
Soạn lớp 10
Tác giả - Tác phẩm Ngữ Văn 10