Xử lýcácthuậttoán khác nhau Có thể sử dụng tương ứng bội để tổ chức thực hiện cácthuậttoánkhácnhau trên cùng một bài toán như sau: + Lớp cơ sở trừu tượng sẽ chứa dữ liệu bài toán và một phương thức ảo. + Mỗi lớp dẫn xuất ứng với một thuậttoán cụ thể. Phương thức ảo của lớp dẫn xuất sẽ thực hiện một thuậttoán cụ thể. + Sử dụng một mảng con trỏ của lớp cơ sở và gán cho mỗi phần tử mảng địa chỉ của một đối tượng của lớp dẫn xuất. Sau đó dùng các phần tử mảng con trỏ để gọi tới các phương thức ảo. Bằng cách đó sẽ thực hiện cùng một bài toán theo cácthuậttoánkhácnhau và dễ dàng so sánh hiêụ quả của cácthuật toán. Ví dụ sau minh hoạ việc thực hiện bài toán sắp xếp dẫy số nguyên theo thứ tự tăng bằng cách dùng đồng thời 3 thuật toán: Thuậttoán lựa chọn (Select_Sort), thuậttoán sắp xếp nhanh (Quick_Sort) và thuậttoán vun đống (Heap_Sort). Chương trình gồm 4 lớp: + Lớp cơ sở trừu tượng: class sort { protected: int *a; void hoan_vi(long i, long j) ; public: virtual void sapxep(int *a1, long n) ; } ; Lớp này gồm: - Một thành phần dữ liệu là con trỏ a trỏ tới một vùng nhớ chứa dẫy số nguyên cần sắp xếp. - Phương thức hoan_vi(i,j) dùng để hoán vị các phần tử a[i] và a[j]. Phương thức này được dùng trong 3 lớp dẫn xuất bên dưới. - Phương thức ảo sapxep(a1,n) dùng để sắp xếp dẫy n số nguyên chứa trong mảng a1. + Ba lớp dẫn xuất là: SELECT_SORT, QUICK_SORT và HEAP_SORT. Mỗi lớp đều có phương thức ảo: virtual void sapxep(int *a1, long n) ; để thực hiện hiện việc sắp xếp theo theo một thuậttoán cụ thể. + Trong hàm main() sẽ tạo ra một dẫy 30000 số nguyên một cách ngẫu nhiên, sau đó lần lượt sử dụng 3 thuậttoán sắp xếp để so sánh. Kết quả như sau: Thời gian sắp xếp theo thuậttoán Select sort là: 19.20 giây Thời gian sắp xếp theo thuậttoán Quick sort là: 0.11 giây Thời gian sắp xếp theo thuậttoán Heap sort là: 0.44 giây Nội dung chương trình như sau: //CT6-06 // Lop co so truu tuong // Lop sort #include <conio.h> #include <stdio.h> #include <time.h> #include <stdlib.h> #include <iostream.h> #include <dos.h> class sort { protected: int *a; void hoan_vi(long i, long j) { 357 358 int tg = a[i]; a[i] = a[j]; a[j] = tg; } public: virtual void sapxep(int *a1, long n) { a = a1; } } ; class select_sort : public sort { public: virtual void sapxep(int *a1, long n) ; } ; void select_sort::sapxep(int *a1, long n) { long i,j,r; sort::sapxep(a1,n); for (i=1; i<n; ++i) { r=i; for (j=i+1; j<=n; ++j) if(a[j] < a[r]) r = j; if(r!=i) hoan_vi(i,r); } } class quick_sort : public sort { private: void q_sort(long l, long r); public: virtual void sapxep(int *a1, long n) ; } ; void quick_sort::q_sort(long l, long r) { int x; long i,j; if (l < r) { x = a[l]; i = l; j = r+1; do { ++i; --j; while (i<r && a[i] < x) ++i ; while (a[j] > x) --j ; if (i<j) hoan_vi(i,j); } while (i<j); hoan_vi(l,j); q_sort(l,j-1); q_sort(j+1,r); } } void quick_sort::sapxep(int *a1, long n) { sort::sapxep(a1,n); q_sort(1,n); 359 360 } class heap_sort : public sort { private: void shift(long i, long n); public: virtual void sapxep(int *a1, long n) ; } ; void heap_sort::shift(long i, long n) { long l,r,k; l = 2*i; r = l+1; if (l>n) return; if (l==n) { if (a[i]<a[l]) hoan_vi(i,l); return; } if (a[l] > a[r]) k = l; else k = r; if (a[i]>=a[k]) return; else { hoan_vi(i,k); shift(k,n); } } void heap_sort::sapxep(int *a1, long n) { long i; sort::sapxep(a1,n); /* Tao dong */ for (i=n/2 ; i>=1; --i) shift(i,n); /* Lap */ for (i=n ; i>=2; --i) { hoan_vi(1,i); shift(1,i-1); } } void main() { long i,n; struct time t1,t2; int *a, k, tg, sec, hund; n=30000; a=(int*) malloc((n+1)*sizeof(int)); if (a==NULL) { puts("\nLoi BN"); getch(); exit(0); 361 362 } sort *s[3]; select_sort ss; quick_sort qs; heap_sort hs; s[0]=&ss; s[1]=&qs; s[2]=&hs; clrscr(); for (k=0; k<3; ++k) { srand(5000); for (i=1;i<=n;++i) a[i]=rand(); gettime(&t1); s[k]->sapxep(a,n); gettime(&t2); tg = (t2.ti_sec - t1.ti_sec)*100 + t2.ti_hund - t1.ti_hund ; sec = tg / 100; hund = tg % 100; printf("\n Sap xep %d %d %d %d %d",k+1, t2.ti_sec,t2.ti_hund,t1.ti_sec,t1.ti_hund); printf("\n Sap xep %d Thoi gian %d sec %d hund", k+1,sec,hund); } getch(); } 363 . Xử lý các thuật toán khác nhau Có thể sử dụng tương ứng bội để tổ chức thực hiện các thuật toán khác nhau trên cùng một bài toán như sau:. xuất. Sau đó dùng các phần tử mảng con trỏ để gọi tới các phương thức ảo. Bằng cách đó sẽ thực hiện cùng một bài toán theo các thuật toán khác nhau và dễ dàng