1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Toán lớp 6 - Chuyên đề khi nào thì xOy + yOz = xOz - Bài tập ôn tập Hình học lớp 6

7 167 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 522,67 KB

Nội dung

Phương pháp giải: Muốn biết hai góc có phụ nhau hay bù nhau không, ta cần.. xét tổng số đo của hai góc ấy?[r]

(1)

Tốn – Khi góc xOy + góc yOz = góc xOz? A Lý thuyết

1 Nhận xét

Nếu tia Oy nằm hai tia Ox Oz xOy + yOz = xOz  

Ngược lại, xOy + yOz = xOz   tia Oy nằm hai tia Ox, Oz

2 Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù

Hai góc kề hai góc có cạnh chung hai cạnh lại nằm hai nửa mặt phẳng đối có bờ chứa cạnh chung

Hai góc phụ hai góc có tổng số đo 900, chẳng hạn góc 500 góc 400 hai góc phụ

Hai góc bù hai góc có tổng số đo 1800 Hai góc kề bù hai góc vừa kề nhau, vừa bù

3 Các dạng toán bản

3.1 Dạng 1: Tính số đo góc

Phương pháp giải: Vận dụng tính chất cộng số đo hai góc.

Ví dụ 1: Cho biết OA nằm hai tia OB, OC, góc BOA = 450, góc AOC = 320 Tính góc BOC

Lời giải:

Vì tia OA nằm hai tia OB OC nên BOA + AOC = BOC   Thay số ta tính góc BOC = 770

3.2 Dạng 2: Hai góc phụ nhau, bù nhau

Phương pháp giải: Muốn biết hai góc có phụ hay bù khơng, ta cần

xét tổng số đo hai góc Nếu tổng 90 độ hay 180 độ hai góc phụ hay bù

3.3 Dạng 3: Xác định tia có nằm hay khơng nằm hai tia khác nhau

Phương pháp giải: Dùng nhận xét xƠy + z ≠ xƠz tia Oy không

nằm hai tia Ox Oz so sánh hai góc chung cạnh (ví dụ xƠy, xƠz có xƠy < xƠz tia Oy nằm hai tia Ox Oz)

Ví dụ 2: Cho ba tia chung gốc Ox, Oy, Oz cho xÔy = 130 độ; yÔz = 140 độ;

xÔz = 90 độ Trong ba tia có tia nằm hai tia cịn lại khơng?

Lời giải:

Ta thấy xƠy + z ≠ xƠz (vì 130 độ +140 độ ≠ 90 độ) nên tia Oy không nằm hai tia Ox Oz

Ta thấy xƠz + zƠy ≠ xƠy (vì 90 độ +140 độ ≠ 130 độ) nên tia Oz không nằm hai tia Ox Oy

Ta thấy yÔx + xÔz ≠ z (vì 130 độ + 90 độ ≠ 140 độ) nên tia Ox không nằm hai tia Oy, Oz

(2)

1 Trắc nghiệm

Câu 1: Cho ba tia chung gốc Ox, Oy, Oz xOy + yOz = xOz   Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nằm hai tia cịn lại?

A.Tia Ox B.Tia Oy C.Tia Oz D.Khơng có

Câu 2: Cho góc O = 300 Góc A phụ với góc O Số đo góc A

A.1500 B.400 C.600 D.700

Câu 3: Cho hình vẽ, kể tên góc kề bù với góc xOy

A xOy BxOz C Khơng có D zOy

Câu 4: Cho tia Oz nằm hai tia Ox Oy Biết xOz = 400, 

0

xOy = 70 Số đo

của góc yOz bằng:

A.1100 B.400 C.300 D.700

Câu 5: Cho hai góc xOy góc yOy’ kề bù với Biết

0

xOy = 120 Tính y'Oy

A.1200 B.600 C.800 D.1800

Câu 6: Cho ba tia chung gốc Ox, Oy, Oz Biết

0

xOy = 65 xOz = 35

Số đo góc yOz bằng:

A.300 B.1000 C.1250 D.1800

Câu 7: Cho hai góc xOy góc yOy’ kề bù với Biết

0

xOy = 20 Tính y'Oy

A.200

B.600

C.800

D.700

Câu 8: Nếu có xOy + yOz = xOz   tia nằm hai tia

A.Ox B.Oz C.Oy D.xy

Câu 9: Nếu tia Oa nằm hai tia Ob Oc thì

A.aOb + bOc = aOc  

B.aOc + bOc = aOb  

C.bOa + aOc = bOc  

D.aOc + aOc = aOb  

Câu 10: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, xOy < xOz  tia nằm là:

A.Ox B.Oy C.Oz D.Khơng có

Câu 11: Nếu tia Oy nằm hai tia Ox Oz

0 xOy 40

và xOz góc nhọn

thì số đo yOz

A.300 B.500 C.900 D.1400

(3)

A.300 B.1300 C.900 D.500

Câu 13: Cho hình vẽ Biết xOz 130 Hỏi số đo góc yOx độ?

A.800 B.1800 C.900 D.500

Câu 14: Gọi M điểm nằm hai điểm A B Lấy điểm O không nằm trên

đoạn thẳng AB, vẽ tia OM, OA, OB Tia nằm tia lại

A.OM B.OA C.OB D.Khơng có

2 Tự luận

Bài 1: Điền vào chỗ trống:

a, Hai góc phụ hai góc có tổng số đo bằng……… b, Hai góc bù hai góc có tổng số đo bằng………… c, Hai góc vừa kề vừa bù hai góc………

Bài 2: Cho hai đường thẳng AB CD cắt O Biết AOC - BOC = 40 

Tính AOC,BOC,BOD,AOD   

Bài 3: Cho

0

xOy = 60 Tia Oz nằm góc xOy cho   1 xOz = xOy

3 Tính số đo góc zOx, zOy

Bài 4: Cho góc bẹt xOy Hai điểm A, B nằm hai phía đường thẳng xy Tính

số đo góc AOy, xOB, AOB, biết  

0

xOA = 120 ;BOy = 45

Bài 5: Hai đường thẳng AB CD cắt O Chứng minh rằng:

a, AOC = BOD 

b, AOD = BOC 

Bài 6: Trên đường thẳng xy lấy điểm O kẻ hai tia Oz Ot nửa

mặt phẳng bờ xy Biết góc xOz tOy hai góc phụ Gọi Oz’ tia đối tia Oz Ot’ tia đối tia Ot Hỏi góc t’Oz’ góc gì?

Bài 7: Cho

0

xOy = 120 và điểm A góc xOy choyOA = 75

và điểm B

không nằm góc xOy cho xOB = 135 Chứng tỏ ba điểm A, O, B thẳng hàng

Bài 8: Cho góc xOy có số đo 900

, vẽ tia Oz cho góc yOz 300

(4)

b, Tính góc xOz trường hợp

Bài 9: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB, OC cho

BOA = 145 , COA = 55 a, Tia nằm hai tia?

b, Tính số đo BOC

Bài 10: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy Ot cho

góc 

0

xOy 35 xOt = 700

a, Tia nằm hai tia lại? Vì sao?

b, Tính yOt

Bài 11: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ AOB = 60 ;AOC 120  

a, Tia nằm hai tia cịn lại? Vì sao?

b, Tính BOC

Bài 12: Trên đường thẳng xy lấy điển O nửa mặt phẳng bờ xy kẻ 2

tia Oz Ot cho 

0

yOt = 134 và xOz = 136

Tính tOz

C Lời giải

1 Trắc nghiệm

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7

B C D C B B D

Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14

C C B A D B A

2 Tự luận Bài 1:

a, 900 b, 1800 c, kề bù

Bài 2:

Theo giả thiết ta có: AOC - BOC = 40  nên AOC BOC 40  

Ta có AOC BOC = 180  hay BOC BOC 40 = 180   0

Suy BOC = 70

  0 0

AOC BOC 40  70 40 110

  

AOC + AOD 180  AOD 70

  

BOC + BOD 180  BOD 110

(5)

Theo đề

 1 xOz = xOy

3

Mà 

0 xOy = 60

nên

 1 0

xOz = 60 20

3 

Tia Oz nằm góc xOy nên xOz + zOy = xOy  

Tính 

0 zOy = 40

Bài 4:

Ta có  

0 AOy + AOx = 180

Hay 

0 0

180 180 120 60

AOy   AOx  

  1800

BOy BOx 

Hay 

0 0

180 180 45 135

BOy   BOx  

   600 450 1050

AOB AOy BOy    

Bài 5:

a, Ta có AOC + BOC = 180  hai góc kề bù

 

BOD + BOC = 180 hai góc kề bù

Suy AOC = BOD  (cùng 180 - BOC0  ) b, Chứng minh tương tự

Bài 6:

Ta thấy góc xOt tOy kề bù nên  

(6)

Ta lại có tia Oz nằm Ox, Ot nên xOt = xOz + zOt  

Từ suy ra:   

0 xOz + zOt + tOy = 180

Bởi góc xOz tOy hai góc phụ nhau, nên ta có: zOt + 90 = 180 0

Suy zOt 180   900 900

Ta lại có: zOt + zOt' = 180  0 z'Ot + zOt' = 180  0 z'Ot 90  Nghĩa góc t’Oz’ góc vng

Bài 7:

Tia OA nằm góc xOy nên ta có: xOA + AOy = xOy  

Tính xOA 45 

Hai góc AOx xOB kề nhau, thỏa mãn AOB = AOx + xOB = 45 +135 = 180   0 nên góc AOB góc bẹt, hai cạnh OA OB hai tia đối

Nên A, O, B thẳng hàng

Bài 8:

a, Tia Oz không xác định b, Có hai trường hợp vẽ tia Oz

Trường hợp 1: Tia Oz nằm hai tia Ox Oy

Ta có    

0 xOz + zOy = xOy xOz = 60

Trường hợp 2: Tia Oz nằm hai tia Ox Oy

Ta có tia Oy nằm hai tia Ox Oz nên    

0 xOy + zOy = xOz xOz = 120

Bài 9:

a, Có COA < BOA  nên tia OC nằm hai tia b, Vì tia OC nằm hai tia OA OB nên ta có:

   

COA + BOC = BOA BOC = 90

Bài 10:

a, Vì nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOy < xOt  nên tia Oy nằm hai tia Ox Ot

(7)

    xOy + yOt = xOt yOt = 40

Bài 11:

a, AOB < AOC  nên tia OB nằm hai tia OA OC b, Tia OB nằm hai tia OA OC nên ta có:

   

AOB + BOC = AOC BOC = 60

Bài 12:

Vì xOz,zOy  góc kề bù   

0

xOz + zOy = 180 zOy = 44

 

Trên nửa MP bờ chứa tia Oy có zOy < yOt  nên tia Oz nằm Oy

Ot    

0 zOy + tOz = yOt tOz = 90

 

Ngày đăng: 27/12/2020, 23:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w