:G:trần đại nghĩa.doc

33 503 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
:G:trần đại nghĩa.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiếu tướng, Giáo sư, Viện sĩ Trần Đại Nghĩa 1/20/2009 11:52:12 AM Thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước tinh thần yêu nước quân dân ta cịn có đóng góp loại vũ khí chiến đấu mà hệ sau khơng thể qn cơng lao người sáng chế chúng Đó Giáo sư, Viện sĩ Trần Đại Nghĩa với thành công súng SKZ không giật Giáo sư Trần Đại Nghĩa tên khai sinh Phạm Quang Lễ, sinh ngày 13/9/1913, xã Chánh Hiệp, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long, Nam Bộ gia đình nhà giáo nghèo Đây vùng giàu truyền thống cách mạng Cha ông Phạm Văn Mùi nhà nho nghèo thường dạy theo chuẩn mực đạo Khổng: Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Mồ cơi cha từ năm lên tuổi, Phạm Quang Lễ tiếp thu truyền thống u nước thương người gia đình có trí óc thơng minh, mẹ chị hết lịng ni dưỡng Năm 1926, Lễ học xong bậc tiểu học, tốt nghiệp hạng ưu sau đỗ tiếp vào Trường Trung học Mỹ Tho Vì đỗ hạng ưu nên Lễ cấp học bổng Suốt bốn năm học bậc trung học đệ cấp, Lễ học sinh xuất sắc, thường đạt điểm cao đứng đầu mơn khoa học tự nhiên tốn, vật lý, hoá học Năm 1930, Lễ tốt nghiệp trung học phổ thông tiếp tục học Trung học đệ nhị cấp Pê-trus Ký, trường học tiếng Sài Gòn Trường quy định chặt chẽ học, nghỉ, ăn, ngủ học sinh ham học Lễ, học nội quy Anh bạn nghĩ cách học Khi có lệnh tắt đèn ngủ, họ chia người vào nhà tắm, người vào nhà cầu, bật đèn học tiếp Thoạt đầu, giám thị ngạc nhiên: nhà cầu đóng cửa hàng mà khơng có ra, nhà tắm đóng cửa mà khơng có tiếng xối nước Sau nhiều người phát mưu mẹo Lễ bạn anh nể họ học sinh ham học nên phần đông giám thị cho qua Cũng thời kỳ Lễ học Trung học đệ nhị cấp Pê-trus Ký, có nhiều hoạt động chống thực dân Pháp nổ hoạt động cụ Phan Bội Châu, phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh, bãi công, bãi thị Đảng Cộng sản Đông Dương tổ chức, khởi nghĩa Yên Bái Các kiện khơi sâu lịng u nước giới học sinh Tuy nhiên, hầu hết bị thực dân đàn áp dã man bị thất bại Một nguyên nhân thất bại vấn đề vũ khí: lực lượng cách mạng khơng có vũ khí quân đội thuộc địa “trang bị đến tận răng” Muốn thắng kẻ thù, ngồi người lo trị, phải có người lo quân sự, khoa học, vũ khí Cho nên, Lễ sớm xác định hướng cho học giỏi, môn khoa học tự nhiên để sau nghiên cứu vũ khí giúp cho cơng giải phóng dân tộc Năm 1933, chàng niên 20 tuổi, Phạm Quang Lễ đỗ xuất sắc hai tú tài: Tú tài tây Tú tài xứ Tháng năm 1935, nhà báo Vương Quang Ngươu, Việt kiều trí thức tận tâm giúp đỡ, vận động Hội hữu Trường Chasseloup-Laubat cấp cho học bổng du học bên Pháp, Phạm Quang Lễ có hội để thực hồi bão Suốt 11 năm học tập Pháp, anh miệt mài nghiên cứu Trường Đại học bách khoa Pa-ri, Trường Đại học mỏ, Đại học Sorbone, Trường Đại học quốc gia Cầu Cống, Viện Khí động học, Học viện Thống kê, Trường Cao đẳng kỹ thuật Điện Sau học, anh thường đến thư viện để tra cứu sách liên quan đến chế tạo vũ khí Anh tìm đến hiệu sách cũ để tìm sách đề tài Ngồi ra, Lễ cịn tham dự buổi thực nghiệm, tham quan nhà máy, viện nghiên cứu viện bảo tàng vũ khí Trong lĩnh vực vũ khí quân sự, Đức nước đạt nhiều thành tựu Để đọc thẳng sách vũ khí tiếng Đức, Lễ tự học thứ tiếng Trong ba ngày, anh học hết nguyên tắc văn phạm bắt đầu đọc sách Nhưng chậm anh phải tra từ điển nhiều “Tại trước hết ta lại khơng học từ? Có thể nhanh hơn”- Lễ tự nhủ Trong hai ngày, anh học thử hai mươi trang từ điển, gồm gần sáu trăm chữ anh nhớ hai trăm Với cách học này, sau tháng anh học xong nhớ khoảng 4000 từ đủ để đọc sách thẳng từ tiếng Đức Ngồi nghiên cứu sản xuất vũ khí, Lễ cịn tìm hiểu thêm mơn khoa học quản lý Anh nhận thấy phải giữ bí mật cho cơng việc Vì thế, anh tìm đọc sách nói cơng tác phản gián Anh cần biết điệp viên thường làm điều tra đối tượng họ, để anh giữ Anh làm việc kín đáo đến mức: cơng việc anh làm mười năm không hay, trừ vài người bạn Ngay từ năm 1936, anh sinh viên Phạm Quang Lễ nghe đến tên tuổi Nguyễn Ái Quốc, từ thời điểm này, tư tưởng yêu nước Nguyễn Ái Quốc định hướng mặt trị cho Giáo sư Viện sĩ Trần Đại Nghĩa sau Sau tốt nghiệp trường đại học (từ năm 1936 đến năm 1941), Phạm Quang Lễ làm việc ba công ty chế tạo máy bay Pháp Trong thời gian này, ông thu thập thêm kiến thức pháo, súng máy bom mìn đồng thời quan sát ụ súng quân đội Pháp chuẩn bị ứng chiến với phát xít Đức Tháng năm 1946, ơng với số trí thức khác theo Bác Hồ nước để chuẩn bị cho kháng chiến chống ngoại xâm dân tộc ta Lúc nước, ông không mang theo thứ khác ngồi sách tài liệu đóng hịm dán nhãn ngoại giao Khi cịn lưu Pháp, Bác Hồ hỏi ông hai câu: Câu thứ nhất: "Ở nhà cực khổ lắm, có chịu khơng?"– Ơng thưa: "Chịu nổi" Câu thứ hai: "Bây nhà kỹ sư, cơng nhân vũ khí khơng có, máy móc thiếu, liệu có làm việc khơng?"- Ơng nói: "Thưa Bác, tơi chuẩn bị mười năm tin làm được" Ngày tháng 12 năm 1946, trước Ngày Toàn quốc kháng chiến, Bắc Bộ Phủ, ông Bác Hồ giao cho trọng trách Bác nói: "Kháng chiến đến nơi Hôm nay, Bác định giao cho nhiệm vụ làm Cục trưởng Cục Quân giới Chú chăm lo vũ khí cho quân đội Đây việc đại nghĩa Vì thế, từ Bác đổi tên cho Trần Đại Nghĩa " Ngày 12 tháng 12 năm 1946, Bác Hồ đến thăm Trường Võ bị Sơn tây, với bác có Bộ trưởng Quốc phịng Võ Ngun Giáp đồng chí Trần Đại Nghĩa vừa bác bổ nhiệm làm Cục trưởng Cục quân giới Trước đông đảo cán bộ, học viên nhà trường, Bác giới thiệu: “Bác vừa qua Pháp có dẫn chuyên gia vũ khí” Mọi người hồ hởi chào đón đồng chí Cục trưởng vừa bắt tay vào nhận nhiệm vụ Trong năm kháng chiến chống Pháp, Trần Đại Nghĩa với tư cách lãnh đạo nhà khoa học, với đồng chí hàng ngàn cơng nhân kỹ thuật nước hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mình: sản xuất vũ khí cho qn đội Việt Nam Thành công quân giới hai kháng chiến chủ yếu biết tập trung vào vũ khí phục vụ chiến tranh nhân dân Những cơng trình khoa học kỹ thuật chế tạo vũ khí Bazôka, súng đại bác không giật (SKZ), thực kỳ tích Trần Đại Nghĩa cộng ơng Các cơng trình đóng góp vào việc giải lý thuyết thực nghiệm vấn đề khí, hoả thuật thuốc phóng để chế tạo thành cơng súng Bazơka bắn đạn lõm, công cụ chủ yếu chống chiến xa lúc giờ, với sức xuyên thép 150 mm, súng vác vai động, cự ly bắn 50-150 m Loại vũ khí mang tính sáng tạo cao, phù hợp với điều kiện vật chất kỹ thuật Việt Nam lúc giờ, góp phần quan trọng vào việc tăng cường hoả lực binh ta, tạo điều kiện thuận lợi để đánh thắng kẻ thù Nhà bác học Trần Đại Nghĩa với cộng gần gũi Nguyễn Trinh Tiếp, Hồng Đình Phu, Bùi Minh Tiêu, Phạm Đồng Điện, Nguyễn Văn Hường lặp lại q trình sáng chế súng SKZ hồn tồn độc lập với người Mỹ Cuối cùng, ơng tập thể thành công Thế là, sau Mỹ năm, Việt Nam chế tạo súng không giật SKZ Việt Nam xuất lần đầu trận Phố Lu, đánh phá tan tành lơ-cốt địch có tường dày m Vũ khí Việt Nam người Việt Nam chế tạo làm kinh ngạc giới khoa học quân nước phương Tây Năm 1950, chiến trường Nam Trung nhận 10 SKZ 150 đạn từ Việt Bắc chuyển vào Trong đêm, ta nhổ đồn giặc Quá hốt hoảng, địch bỏ chạy khỏi 100 đồn bốt khác Có SKZ rồi, Trần Đại Nghĩa nghĩ tới đạn bay, Sau ơng thành cơng việc chế tạo loại tên lửa nặng 30 kg, đánh phá mục tiêu cách xa 4km Trần Đại Nghĩa nhà nghiên cứu có tâm, khơng sờn lịng trước khó khăn "Người nghiên cứu phải có niềm tin mãnh liệt khơng nản chí trước thất bại tạm thời, bền bỉ, nhẫn nại đến mức cao nhất", ông nghĩ làm Sau chiến dịch Thu đông năm 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh phong quân hàm đợt đầu cho sĩ quan cao cấp quân đội Nhà bác học Trần Đại Nghĩa phong quân hàm thiếu tướng với thiếu tướng khác như: Nguyễn Sơn, Hoàng Văn Thái, Văn Tiến Dũng, Lê Thiết Hùng Tại đại hội thi đua toàn quốc năm 1952, Trần Đại Nghĩa trở thành nhà trí thức Việt Nam tặng danh hiệu Anh hùng lao động Vì đóng góp to lớn quân đội Việt Nam nói riêng nhân dân Việt Nam nói chung, Trần Đại Nghĩa kết nạp vào Đảng năm 1949 Ngày Quốc tế lao động năm 1952, Trần Đại Nghĩa tuyên dương Anh hùng lao động số bảy Anh hùng Đại hội chiến sĩ thi đua cán gương mẫu toàn quốc tổ chức Việt Bắc Bác Hồ báo ký tên C.B viết ông: "Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đại trí thức, mang lịng nhiệt thành phụng Tổ quốc, phục vụ kháng chiến" Năm 1996, giáo sư Trần Đại Nghĩa Nhà nước trao Giao thưởng Hồ Chí Minh với cơng trình: "Nghiên cứu đạo kỹ thuật chế tạo súng Bazôka, súng SKZ, đạn bay thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954" Trước đó, ơng Đảng Nhà nước trao tặng Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Quân công hạng ba Huân chương Quân công hạng Những năm cuối đời, Giáo sư Viện Sĩ Trần Đại Nghĩa gia đình trở quê hương miền Nam, sinh sống quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh Với cống hiến cho đất nước, có nhân cách lớn lý tưởng sống cao đẹp Giáo sư Viện sĩ Trần Đại Nghĩa để lại sau lưng huyền thoại Ông vào lúc 16 20 phút ngày tháng năm 1997, hưởng thọ 85 tuổi Được Đảng Nhà nước tin tưởng, ông đảm trách chức vụ quan trọng: - Cục trưởng Cục Quân giới (12/1946-05/1954) - Cục trưởng Cục Pháo binh (8/1949-11/1951) - Thứ trưởng Bộ Công nghiệp (9/1950-9/1960) - Thứ trưởng Bộ Công nghiệp nặng (9/1960-2/1963) - Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Kiến thiết Nhà nước (2/1963-3/1972) - Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học kỹ thuật Nhà nước (10/1965-8/1966) - Phó Chủ nhiệm Tổng cục hậu cần (8/1966-1/1977) - Viện trưởng Viện Khoa học Việt Nam (1/1977-1/1983), tiền thân Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ quốc gia ngày - Hiệu trưởng Trường Đại học bách khoa Hà Nội - Đại biểu Quốc hội khoá II, III - Viện sĩ nước Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô - Uỷ viên ban chấp hành Tổng Cơng đồn Việt Nam - Cố vấn Phịng thương mại công nghiệp Việt Nam Năm 1983, ông nhận nhiệm vụ vận động đội ngũ trí thức tất ngành khoa học công nghệ thành lập Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam (Liên hiệp Hội) Giáo sư Trần Đại Nghĩa trở thành Chủ tịch Liên hiệp Hội, nhiệm kỳ 1983-1988 Dù cương vị ơng hồn thành nhiệm vụ Là quân nhân, Thiếu tướng Trần Đại Nghĩa dũng cảm, tận tuỵ Là nhà khoa học, Giáo sư, Viện sỹ Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô Trần Đại Nghĩa nêu gương nhà nghiên cứu chân chính, hết lịng nghiệp khoa học, ông sống giản dị, mẫu mực nhân dân nước đồng nghiệp yêu quý, mến phục G.S V.S Trần Đại Nghĩa người đại diện xuất sắc cho đội ngũ khoa học nước nhà Các cơng trình nghiên cứu ơng quốc tế đánh giá cao Tháng năm 2007, Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội định lấy tên ông đặt cho đường Thủ đô Phố Trần Đại Nghĩa nối phố Lê Thanh Nghị với đường Đại Cồ Việt qua cổng phía đơng Trường Đại học bách khoa, Trường Đại học xây dựng Đay ghi nhận Thành phố Hà Nội công lao to lớn ông ngành giáo dục Việt Nam Trước đó, Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh lấy tên ông đặt cho đường quận Bình Tân từ quốc lộ đến Khu cơng nghiệp Lê Minh Xn Ngồi ra, tên ơng đặt cho số trường học nước Vũ Khôi Nguyên sưu tầm biên soạn Giáo sư Tạ Quang Bửu - "thiên huyền thoại" (*) 7/23/2010 5:47:20 PM Có người cho “Tạ Quang Bửu óc Lê Q Đơn thời nay” Nhận định cần có thêm thời gian để bình tĩnh kiểm chứng Tuy nhiên, nói điều thiếu Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh GS Tạ Quang Bửu, xin trích đăng số nội dung viết tác giả Hàm Châu đăng trang Văn hóa Nghệ An Xin giới thiệu bạn đọc: Ngay năm chiến tranh chống Mỹ ác liệt, ông mời số nhà toán học Pháp tặng Huy chương Fields (được coi Giải thưởng Nobel toán học) Laurent Schwartz, Alexandre Grothendieck sang thăm Việt Nam, đọc giảng vấn đề toán học đại nhất, để cập nhật kiến thức cho đội ngũ nghiên cứu tốn học nước ta Ơng người đề xướng tổ chức thực việc thi tuyển sinh đại học kiểm tra kiến thức nghiên cứu sinh cách cơng bằng, minh bạch Ơng người chủ trương mở lớp phổ thơng chun tốn nước ta vào năm 1965, từ đào tạo hệ nhà khoa học tài cho đất nước Ông mạnh dạn đưa học sinh ta dự Olympic Toán Quốc tế từ mùa hè năm 1974, nửa nước chiến tranh giải phóng Nhiều học sinh chun tốn thời ấy, sau, trở thành nhà toán học, nhà vật lý, nhà học hay nhà quản lý khoa học giáo dục có tiếng Giáo sư Tạ Quang Bửu Bộ óc bách khoa Có người cho “Tạ Quang Bửu óc Lê Quý Đơn thời nay” Nhận định cần có thêm thời gian để bình tĩnh kiểm chứng Tuy nhiên, nói khơng phải điều thiếu Tạ Quang Bửu sinh ngày 23/7/1910 làng Hoành Sơn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An gia đình nhà nho yêu nước Cha cụ cử nhân nho học Tạ Quang Diễm Mẹ bà Nguyễn Thị Đào (tức nữ sĩ Sầm Phố) có nhiều thơ vịnh cảnh nghèo, gửi gắm chút tình non nước in báo Tiếng Dân, Phụ Nữ Thời Đàm Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh cố Giáo sư Tạ Quang Bửu (23/7/1910 - 23/7/2010), chiều qua 22/7, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận lãnh đạo Văn phịng Bộ tới thăm gia đình dâng hương tưởng nhớ cố giáo sư (Ảnh: Giáo dục & thời đại) Năm 1917, phủ Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, mở kỳ thi cho học sinh bảy tuổi, thi chữ Hán, Việt văn tốn, ơng nghè Đinh Văn Chấp chấm Cậu bé Bửu đỗ cao từ tiếng học giỏi Năm 1929, học sinh Trường Bưởi (Hà Nội), Tạ Quang Bửu đỗ đầu kỳ thi tú tài xứ (chương trình học thi nặng) Sau đó, ơng thi học sinh trường Tây, đỗ đầu tú tài Tây ban toán, đỗ hạng ưu tú tài Tây ban triết Tốn học triết học hai mơn ơng u thích từ cịn trẻ Đỗ cao nên ông nhận học bổng Hội Như Tây du học (một hội khuyến học Nam triều) để sang Pháp học tiếp Trước đó, vào năm 1928, ơng Nguyễn Xiển Hoàng Xuân Hãn nhận học bổng Hội để du học Đến Paris, ngành học ơng Bửu chọn tốn học Các giáo sư Pháp quý ông nhạy cảm tốn học óc suy luận thơng minh, sắc bén Sau này, GS Lê Văn Thiêm kể lại: Trong kỳ thi lấy chứng khó, 100 người dự thi, có người đỗ có ơng Bửu Sau theo học chương trình cử nhân khoa học Đại học Sorbonne (Paris), ông Bửu xuống Bordeaux để học thêm thầy Trousset học Ông đọc kỹ Cơ học Rauth làm hầu hết tập Rồi ơng dự thi nhận học bổng Đại học Oxford bên Anh Tại ơng có hội trau dồi tiếng Anh, mặt ngữ âm hội thoại, học học lượng tử qua xêmina Năm 1938, ơng lại có dịp trở lại nước Anh dự Trại Tráng sĩ Tổ chức Hướng đạo Thế giới, thi lấy trại trưởng Một mẩu chuyện vui: Ông phải thi thuyết giáo kinh Phúc Âm nhà thờ Tin lành Anh, hấp dẫn đến mức có người tưởng ơng mục sư! Trở nước, ông từ chối làm quan, nhận dạy toán tiếng Anh Trường Thiên Hựu, trường trung học tư Huế Ông nhận thấy khó hiểu sâu văn hóa Việt Nam phương Đơng khơng học kỹ chữ Hán Ơng lên Bến Ngự xin thụ giáo cụ Phan Bội Châu, miệt mài nghiền ngẫm loại văn tự khó bậc giới Ông dần tự đọc hiểu Luận Ngữ Khổng Tử, Đạo Đức Kinh Lão Tử, Nam Hoa Kinh Trang Tử nhiều tác phẩm kinh điển khác triết học phương Đông nguyên văn Hán ngữ Vốn kiến văn uyên bác giúp ông gặt hái nhiều thành sau Ngay năm đầu chống Pháp vơ khó khăn, ơng liên tiếp cho mắt bạn đọc nhiều sách như: Thống kê thường thức, Vật lý cương yếu, Nguyên tử - Hạt nhân - Vũ trụ tuyến, Sống Mới đây, Nhà xuất Giáo Dục in lạicác tác phẩm Tại Hội nghị Văn hố tồn quốc năm 1948 Việt Bắc, ơng Nguyễn Xiển nói: “Trong thời kỳ kháng chiến này, ông Bửu nhà khoa học viết nhiều nhất, ảnh hưởng nhiều đến hệ đương thời.” Rồi ông Xiển dự báo: “Với người mở đường ông Bửu, ơng Thiêm, chắn nước ta có hàng trăm nhà tốn học có tài khơng nước khác” GS Lê Văn Thiêm có lần kể lại: “Năm 1951, đến thăm anh Bửu nhà dùng làm trụ sở quan Bộ Quốc phòng rừng Tuyên Quang, kinh ngạc thú vị thấy, chìm ngập cơng việc, anh dành thời gian đọc sách báo toán tiếng qua tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức ” GS Bửu có thói quen đọc sách nơi, lúc, đọc nhanh, nhớ lâu Có lần qua châu Sơn Dương, ngồi lưng ngựa, mải mê đọc Nicolas Bourbaki, ông ngã tòm xuống suối! Về sau, ông viết Về cấu trúc N Bourbaki (1960) Và, sách giới thiệu khoa học đại cuối GS Bửu Hạt in sau ông qua đời Theo GS Thiêm “năng lực tự học anh Bửu gần thiên huyền thoại!” Nhà ngơn ngữ học tốn học người Mỹ Noam Chomsky, người tạp chí Mỹ Newsweek (Tuần Tin tức) đánh giá “một nhà bác học lớn kỷ 20”, nhiều lần sang thăm Việt Nam trò chuyện với GS Tạ Quang Bửu Trở Mỹ, N Chomsky viết tiếng Pháp: “Monsieur Ta Quang Buu est un homme d’une intelligence formidable!” (Ông Tạ Quang Bửu người thơng minh khủng khiếp!) GS Bửu cịn người tinh thơng nhiều ngoại ngữ Ơng Nguyễn Xn Huy cho biết: Hồi Chiến dịch Điện Biên Phủ, đội ta nhận pháo phịng khơng Liên Xơ (cũ), kèm theo hướng dẫn cách sử dụng máy ngắm bắn máy bay tiếng Nga Ông Huy khơng biết nhờ dịch, lúc Bộ Quốc phịng có phiên dịch tiếng Trung Quốc Nghe nói Bộ có ơng Bửu tự học ba tháng đọc hiểu tiếng Nga, ông Huy liền cuốc suốt ngày đêm lên gặp “Anh Bửu xem lướt qua, đọc mạch tiếng Nga làm phục quá! Xong, anh dịch tiếng Pháp cho đem đọc lại thật kỹ để hướng dẫn đội” - ông Huy kể lại mẩu chuyện hồi ký in gần Năm 1963, nhà toán học Ba Lan Mikusinsky gửi tặng GS Bửu số kết nghiên cứu GS Bửu đọc thẳng tiếng Ba Lan sau thuyết trình tốn tử Mikusinsky cho giảng viên toán trường đại học Hà Nội Cịn tiếng Anh, ngày đầu sau Cách mạng Tháng Tám, Tham nghị trưởng ngoại giao (lúc Chủ tịch Hồ Chí Minh kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao), ông Bửu giúp Bác Hồ soạn thảo công hàm gửi Stalin, Truman, Atlee , tiếp nhà ngoại giao Anh, Mỹ Mới đây, sách dày 500 trang nhan đề Why Vietnam? (Tại Việt Nam?), ông Archimedes L A Patti, người Mỹ vốn đại tá tình báo, miêu tả người kiện Hà Nội vào năm 1945, có đoạn: “Một vị khách đợi tơi biệt thự Đó ơng Tạ Quang Bửu, người Việt Nam ưu tú, có lẽ gần 30 tuổi Tơi nhớ trơng thấy ông không Tôi Bernique bắt tay ơng Ơng tự giới thiệu “do Bộ Nội vụ cử tới” Ơng nói tiếng Anh hồn hảo với giọng đặc Oxford, không lơ lớ chút nào, khiến sững sờ kinh ngạc ” Người phát hiện, bồi dưỡng, nâng đỡ, cảm hoá tài khoa học Sau ngày Hà Nội giải phóng (10/10/1954), với cương vị Phó Chủ nhiệm kiêm Tổng Thư ký Uỷ ban Khoa học Nhà nước, Bộ trưởng Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp, GS Tạ Quang Bửu hết lịng xây dựng đội ngũ nhà tốn học Việt Nam Ngay năm chiến tranh ác liệt, để cập nhật kiến thức cho đội ngũ toán học nước ta, ơng mời nhiều nhà tốn học Pháp tặng Huy chương Fields Laurent Schwartz hay Alexandre Grothendieck sang thăm Việt Nam, đọc giảng vấn đề tốn học đại Có thể nói, GS Tạ Quang Bửu có mối quan hệ gắn bó thân thiết có ảnh hưởng sâu đậm đến nhiều nhà khoa học, kỹ thuật có uy tín nước ta như: Hoàng Tụy, Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Hiệu, Vũ Đình Cự, Phan Đình Diệu, Nguyễn Văn Đạo, Hồng Xn Sính, Nguyễn Đình Trí, Hồng Hữu Đường, Phan Đức Chính, Phạm Hữu Sách, Đàm Trung Đồn, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Lân Dũng, Đặng Vũ Minh, Nguyễn Văn Điệp, Hà Huy Khối, Ngơ Huy Cẩn (tiến sĩ khoa học học, thân phụ nhà tốn học Ngơ Bảo Châu), v.v GS Nguyễn Văn Hiệu, nhà vật lý Việt Nam tặng Giải thưởng Lenin Giải thưởng Hồ Chí Minh khoa học - kỹ thuật, kể lại: “Đầu năm 1958, giảng đường Trường đại học Tổng hợp Hà Nội, GS Tạ Quang Bửu thuyết trình phát minh vật lý đoạt Giải thưởng Nobel hai nhà bác học người Mỹ gốc Hoa Lý Chính Đạo Dương Chấn Ninh khơng bảo tồn tính chẵn lẻ tương tác yếu Buổi thuyết trình hôm mang đến cho niềm hứng thú vô biên đột ngột mặc dù, vào lúc đó, tơi chưa thật hiểu rõ nội dung phát minh nói Tương tác yếu trở thành đề tài nghiên cứu mang tính thời nóng hổi, hấp dẫn đến mức có nhà vật lý nước ngồi quyết: “Trái tim thuộc tương tác yếu!” Tôi cảm thấy câu nói khơng xa lạ Cho nên, sau cử sang làm việc Viện Liên hiệp Nghiên cứu Hạt nhân Dubna Liên Xô, say mê lao vào nghiên cứu lĩnh vực nói chẳng sau, cơng bố 12 cơng trình neutrino…” GS Ngơ Việt Trung, Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới thứ ba, Viện trưởng Viện Toán học thuộc Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, cho biết: “Tơi cịn nhớ buổi chiều chớm lạnh thập niên 70 kỷ trước Sau làm việc, GS Tạ Quang Bửu, Bộ trưởng Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp, sang công tác CHDC Đức, cho gọi vài anh em ta học tập, nghiên cứu đến khách sạn, nơi ông lưu trú Lúc giờ, theo học Đại học Berlin GS Bửu thân mật hỏi chuyện và, riêng tôi, ông cho mượn sách chuyên khảo thuộc chuyên ngành nghiên cứu, dặn nên đọc thêm nhà toán học phương Tây, vì, theo ơng, chun ngành này, cơng trình nhà tốn học CHDC Đức nước xã hội chủ nghĩa khác chưa phải tiên tiến Cuộc trò chuyện kéo dài đến nửa đêm GS Bửu bảo ngủ lại phịng ơng Nhưng phịng có… giường! Ông nêu “sáng kiến”: Tất ngủ sàn nhà vì, theo ơng, sàn có trải thảm len, không sợ lạnh… Tôi cảm thấy ngành khoa học giáo dục nước ta, vào thời điểm ấy, có nhà lãnh đạo tài, đức tuyệt vời Vì vậy, sau tốt nghiệp tiến sĩ khoa học tốn học nước bạn, tơi vui vẻ trở nước phục vụ, biết phải đương đầu với vơ vàn khó khăn…” GS Tạ Quang Bửu cịn cảm hố nhiều nhà trí thức Việt kiều hướng Tổ quốc Ơng có quan hệ thân thiết với nhà toán học Frédéric Phạm, Lê Dũng Tráng, Bùi Trọng Liễu, v.v Trong thiên hồi ký Chuyện gia đình ngồi đời, GS Bùi Trọng Liễu, Đại học Paris, kể lại: “Vào khoảng năm đầu thập niên 1960, thời xa xăm ấy, lúc mà tâm trí đơng đảo bà Việt kiều cịn dồn vào tình hình trị miền nam, lẻ tẻ vài cá nhân tự nguyện gửi sách báo, dụng cụ khoa học vài sở miền bắc, bữa nhận từ điển khoa học in nước anh Tạ Quang Bửu gửi tặng Sự việc thật đơn giản gợi cho câu hỏi: Đây đường lối “chiêu hiền đãi sĩ” cách mạng Việt Nam mà anh người góp phần vạch thực hiện, dấu hiệu nước không từ chối đóng góp “tri thức” kiều bào nước ngồi? Chắc hai Quan hệ tơi anh ngày " Sau qua đời, GS Tạ Quang Bửu truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I “Tập hợp cơng trình giới thiệu khoa học - kỹ thuật đại sau năm 1945” Để mãi ghi nhớ cống hiến ông cho cách mạng khoa học, Hà Nội, có đường phố mang tên phố Tạ Quang Bửu chạy xuyên qua Trường đại học Bách khoa, nơi ông làm hiệu trưởng vào ngày đầu trường thành lập Thời gian trôi nhanh! Thấm đền dịp kỷ niệm l00 năm ngày sinh GS Tạ Quang Bửu Là nhà báo, nhà văn, đồng hương Nam Đàn, Nghệ An, người em họ GS Bửu, trân trọng ghi lại đôi điều người q cố vơ đáng kính ấy, người mà, ơng cịn sống, tơi may mắn có mối quan hệ chân tình gần gũi Hàm Châu - Văn hóa Nghệ An Nhà tư sản dân tộc, doanh nhân Bạch Thái Bưởi 8/2/2009 11:08:29 AM Bạch Thái Bưởi doanh nhân người Việt tiếng Ơng người có gan làm giàu, từ hai bàn tay trắng làm nên nghiệp lớn Lúc sinh thời, ông xếp vào danh sách bốn người giàu có Việt Nam vào năm đầu kỷ 20 (nhất Sĩ, nhì Phương, tam Xương, tứ Bưởi) Các lĩnh vực kinh doanh bật Bạch Thái Bưởi hàng hải, khai thác than in ấn Bạch Thái Bưởi nhiều doanh nhân Việt Nam sau coi gương sáng Những tôn nghiêm túc thương trường ông thương phẩm, thương hội, tín thực, kiên tâm, nghị lực, trọng nghề, thương học, giao thiệp, tiết kiệm coi trọng hàng nội hóa thương nhân sau đánh giá đã lấp đầy 10 khiếm khuyết doanh nghiệp Việt Nam mà Lương Văn Can Khi nhận định ông, hội Khai trí Tiến Đức cho rằng: Ơng bậc vĩ nhân đất Bắc, bậc trượng phu nơi thương trường mà đời ông đáng phô bầy cho quốc dân, nghiệp ông đáng làm gương cho nhà buôn bán noi theo Ứng Hoè Nguyễn Văn Tố Hội truyền bá chữ quốc ngữ viết Bạch Thái Bưởi tạp chí Đơng Thanh: Bậc anh hùng kinh tế thứ kinh tế giới nước nhà Bạch Thái Bưởi sinh năm 1874 gia đình nơng dân nghèo làng An Phúc, Thanh Trì, Hà Đơng (nay ngoại thành Hà Nội).Gia đình ơng vốn họ Đỗ cha sớm, ơng phải phụ giúp mẹ kiếm sống nghề bán hàng rong Sau có người nhà giàu họ Bạch nhận ơng làm nuôi cho ăn học, ông đổi từ họ Đỗ sang họ Bạch Sau thời gian học quốc ngữ tiếng Pháp; ông bỏ học làm ký lục cho hãng buôn người Pháp phố Tràng Tiền, Hà Nội Khi ơng có tên Ký Năm Năm 1895, Bắc Kỳ có gian hàng triển lãm hội chợ Bordeux (Pháp), Phủ thống sứ Bắc Kỳ cần người Việt Nam thạo tiếng Pháp giới thiệu mặt hàng trưng bày Thế chàng niên Bạch Thái Bưởi, 21 tuổi, chọn dự đấu xảo Lúc ơng có dịp sang Pháp, tiếp xúc trực tiếp với văn minh phương Tây Về nước, ông tiếp tục làm việc cho hãng thầu cơng thêm nửa năm Lúc người Pháp chuẩn bị làm cầu Long Biên, Bạch Thái Bưởi xin vào làm đốc cơng cơng trình Khi người Pháp xúc tiến việc mở đường sắt nối liền Bắc-Nam, nhận thấy nhu cầu tà-vẹt gỗ lớn, Bạch Thái Bưởi dốc hết vốn liếng dành dụm lâu hùn với người Pháp vào việc lãnh thầu cung cấp tà-vẹt cho cơng trình Suốt năm rịng, ơng lùng khắp rừng sâu, núi thẳm tìm cho gỗ thật bền, thật tốt để đáp ứng yêu cầu, gây uy tín với người Pháp Sau vụ làm ăn này, ông số tiền lời vạn Rồi ông bỏ vốn, xoay sang buôn ngô, lần vận may không đến nên ông bị lỗ nặng, gần hết vốn tích cóp từ năm bn gỗ Chỉ cịn ý chí kinh doanh sục sôi ông Thu vén nốt số vốn liếng tài sản cịn lại, ơng xin phép mở dịch vụ cầm đồ Nam Định Xưa nay, cầm đồ lĩnh vực mà người Hoa độc quyền thao túng Để cạnh tranh với họ, ông phải đem tất tài tổ chức, kinh nghiệm đối phó Nhân viên tồn người Việt, lại ăn nói, cư xử nhã nhặn, tiền chịu lời phải chăng, dù bị nhà cầm quyền làm khó dễ đủ điều, thương khách người Hoa chờ ông vỡ nợ…, khách hàng ông ngày đông Thừa thắng, ông Theo truyền thống hàng năm chuyên ngành Ký sinh trùng nước, vào dịp kỷ niệm ngày Cố Giáo sư - Anh hùng, liệt sĩ Đặng Văn Ngữ trường đại học, cao đẳng Y khoa, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng lại tổ chức lễ tưởng niệm hội nghị khoa học chuyên ngành Tại Hà Nội, quận Đống Đa từ lâu có phố vinh dự mang tên ông chạy dài từ ngã ba Phạm Ngọc Thạch tới hồ Xã Đàn Đây phố đẹp có nhiều cửa hiệu kinh doanh sầm uất tới khuya Tại thành phố Hồ Chí Minh Huế có phố mang tên ông Nghệ sĩ nhân dân Đặng Nhật Minh trai cố giáo sư Đặng Văn Ngữ Khôi Nguyên sưu tầm biên soạn Giáo sư Hồ Đắc Di (1900 - 1984) 6/2/2009 11:19:26 AM Giáo sư người bác sĩ y khoa đầu tiên, người sáng lập Trường Đại học Y Hà Nội Chủ tịch Tổng hội Y học Việt Nam từ ngày thành lập tới 1984 Hãy tìm hiểu đời nghiệp Giáo sư Hồ Đắc Di qua viết Khôi Nguyên Cuộc đời nghiệp Giáo sư Hồ Đắc Di sinh nǎm Canh tý (1900) gia đình danh gia vọng tộc cố Huế, dịng họ có tới năm nàng dâu cơng chúa, cơng nữ có số Thượng thư, Tổng đốc khó mà đếm Bà nội giáo sư gái Tùng thiện vương Miên Thẩm, cha Quận công Hồ Đắc Trung Hai người anh ruột thượng thư, cử nhân nho học Hồ Đắc Khải Tổng đốc, tiến sĩ luật khoa Hồ Đắc Điềm Hai người em trai kỹ sư khoáng học Hồ Đắc Liên tiến sĩ dược khoa Hồ Đắc Ân Ơng đại biểu Quốc hội từ khóa II đến khóa V, Uỷ viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội khoá II, III, IV, Hiệu trưởng Trường Đại học Y Hà Nội, Tổng Giám đốc Đại học Vụ Việt Nam, Giám đốc Vụ Đại học Trung học chuyên nghiệp, Uỷ viên Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước, Chủ tịch Hội Hữu Nghị Việt-Pháp, Uỷ viên Uỷ ban Trung ương mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Chủ tịch Tổng hội Y học Việt Nam Giáo sư người bác sĩ y khoa đầu tiên, người sáng lập Trường Đại học Y Hà Nội Chủ tịch Tổng hội Y học Việt Nam từ ngày thành lập tới 1984 Trong thời gian Pháp, tiếp xúc với đồng chí Nguyễn Ái Quốc số nhà trí thức Việt Nam yêu nước khác, Giáo sư cảm thấy nỗi đau đớn tủi nhục người dân nước muốn đem khả nǎng phục vụ đồng bào Trở Tổ quốc, Giáo sư làm bác sĩ phẫu thuật bệnh viện Huế Phủ Doãn Sau Cách mạng tháng Tám, Giáo sư Chủ tịch Hồ Chí Minh Chính phủ giao nhiều trọng trách Tổng tra y tế, Tổng Giám đốc Đại học vụ, Hiệu trưởng Trường Đại học Y - Dược khoa nhiều chức vụ quan trọng khác Tuy thân tham gia công tác lãnh đạo, Giáo sư liên tục làm công tác đào tạo nghiên cứu khoa học Thuở nhỏ, theo lời khuyên bác sĩ Thiroux, ngự y triều đình Huế, gia đình chọn nghề y cho Hồ Đắc Di đưa sang Pháp du học (1918-1932) Đầu tiên, anh đến bệnh viện Cochin, học bệnh khoa giáo sư Ferdinand Widal, lúc niềm tự hào y học lâm sàng nước Pháp (Sinh viên Hồ Đắc Di Paris năm 1925 Người đứng giữa, phía trước Ảnh lấy từ tuoitre.com.vn) Đỗ bác sĩ nội trú, Hồ Đắc Di làm phẫu thuật thời gian bệnh viện Tenon, nước Những mong đem trí thức khoa học cứu chữa đồng bào, anh bệnh viện Huế, thực dân Pháp cho anh làm bác sĩ tập sau bị đổi Quy Nhơn Lúc này, bệnh viện Phủ Doãn bệnh viện Việt - Đức, Đông Dương có hai bác sĩ người Pháp Leroy des Barres (Hiệu trưởng Trường Đại học Y khoa Hà Nội) Cartoux độc quyền phẫu thuật Là giảng viên đại học y (chargé de cours), bác sĩ Hồ Đắc Di đấu tranh phép mổ xẻ Hồi Pa-ri, Hồ Đắc Di gặp nhà yêu nước Nguyễn Ái Quốc đến trụ sở Hội sinh viên (số nhà 15 phố Sommerard, thuộc khu la tinh), sinh viên bán báo Người khổ cho quần chúng lao động Làm việc quyền bọn thực dân, bác sĩ Hồ Đắc Di thấy uất ức tủi nhục: "Là thày thuốc mà người bệnh: người bệnh tâm hồn" ... lấy tên ông đặt cho đường Thủ đô Phố Trần Đại Nghĩa nối phố Lê Thanh Nghị với đường Đại Cồ Việt qua cổng phía đơng Trường Đại học bách khoa, Trường Đại học xây dựng Đay ghi nhận Thành phố Hà... Ân Ông đại biểu Quốc hội từ khóa II đến khóa V, Uỷ viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội khoá II, III, IV, Hiệu trưởng Trường Đại học Y Hà Nội, Tổng Giám đốc Đại học Vụ Việt Nam, Giám đốc Vụ Đại học... nhân dân Việt Nam nói chung, Trần Đại Nghĩa kết nạp vào Đảng năm 1949 Ngày Quốc tế lao động năm 1952, Trần Đại Nghĩa tuyên dương Anh hùng lao động số bảy Anh hùng Đại hội chiến sĩ thi đua cán gương

Ngày đăng: 25/10/2013, 23:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan