1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

vấn đề phụ nữ trong quan niệm của phan bội châu sau 1925 (khảo sát qua tác phẩm và các hoạt động xã hội)

89 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 201,36 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO THỊ LAN ANH VẤN ĐỀ PHỤ NỮ TRONG QUAN NIỆM CỦA PHAN BỘI CHÂU SAU 1925 (Khảo sát qua tác phẩm hoạt động xã hội) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO THỊ LAN ANH VẤN ĐỀ PHỤ NỮ TRONG QUAN NIỆM CỦA PHAN BỘI CHÂU SAU 1925 (Khảo sát qua tác phẩm hoạt động xã hội) Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐỨC MẬU HÀ NỘI, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Nguyễn Đức Mậu Đề tài cá nhân nghiên cứu; số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn trích dẫn; bố cục, phông chữ luận văn với quy định Hà Nội, ngày 01 tháng 08 năm 2020 HỌC VIÊN Đào Thị Lan Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: VẤN ĐỀ PHỤ NỮ VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ TRONG QUAN NIỆM CỦA PHAN BỘI CHÂU TỪ SAU NĂM 1925 11 1.1 Vị trí phụ nữ mối quan hệ với quốc gia - dân tộc 11 1.2 Phụ nữ nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc 15 1.3 Quan điểm Phan Bội Châu nữ quyền từ sau năm 1925 21 Chương 2: PHỤ NỮ VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI TRONG QUAN NIỆM CỦA PHAN BỘI CHÂU TỪ SAU NĂM 1925 39 2.1 Vị phụ nữ mối quan hệ với xã hội 39 2.2 Phụ nữ với tổ chức hoạt động xã hội 41 Chương 3: VẤN ĐỀ PHỤ NỮ TRONG GIA ĐÌNH TRONG QUAN NIỆM CỦA PHAN BỘI CHÂU TỪ SAU NĂM 1925 57 3.1 Quan niệm vị trí người phụ nữ gia đình 57 3.2 Quan niệm công, dung, ngôn, hạnh người phụ nữ 58 3.3 Phụ nữ với hôn nhân 61 3.4 Phụ nữ nghĩa vợ chồng 63 3.5 Phụ nữ với đạo hiếu 65 3.6 Phụ nữ với thiên chức làm mẹ: 67 3.7 Phụ nữ với kinh tế gia đình 69 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phan Bội Châu (1867 - 1940) nhân vật lịch sử kiệt xuất dân tộc Vốn nhà nho Phan Bội Châu lại sớm tiếp thu Tân thư, Tân văn nên tư tưởng đường đấu tranh giải phóng dân tộc cụ Phan có chuyển biến sâu sắc Phan Bội Châu đại diện tiêu biểu cho “sự chuyển biến mạnh mẽ từ mô hình nhà nho sang mơ hình nhà cách mạng” có tư tưởng tân, từ đường đấu tranh quân chủ sang đường đấu tranh dân chủ [124] Tư tưởng Phan Bội Châu có ảnh hưởng sâu rộng đến giai đoạn lịch sử đầy biến động Việt Nam lúc Sống giai đoạn bão táp lịch sử dân tộc, đời nhà yêu nước Phan Bội Châu trải qua nhiều sóng gió, thăng trầm Một kiện đánh dấu bước ngoặt đời nhà cách mạng Phan Bội Châu kiện năm 1925 - ông bị thực dân Pháp bắt Trung Quốc sau đưa Việt Nam xét xử Trong phiên tòa Đề hình, Phan Bội Châu bị kết tội; trước sóng đấu tranh sục sôi nhân dân nước đòi trả tự cho Phan Bội Châu, sau Phan Bội Châu tuyên tha bị đưa Huế an trí Thời kì ơng bị đưa sống Bến Ngự - Huế (1926) ông (1940) gọi Ông Già Bến Ngự Tại đây, Phan Bội Châu bị giam lỏng, sống đời cô độc, chấm dứt hai mươi năm bôn tẩu cách mạng đầy sóng gió Trước năm 1925, Phan Bội Châu “đã vứt bỏ lốt nhà nho để làm người hào kiệt, làm chim mặt biển, mang hoài bão vá trời lấp biển, hành động say mê” [29, tr.133] Nhưng từ sau năm 1925, quản thúc gắt gao thực dân Pháp, đường đấu tranh chống thực dân Pháp Phan Bội Châu chuyển từ bạo động sang ơn hòa Đây thời kì Phan Bội Châu trở lại tư tưởng Nho giáo, gọi “lại giống” [29, tr.133] Trong hoàn cảnh o ép thân, Phan Bội Châu tìm thấy sức mạnh Nho giáo: “Nho giáo trang bị cho ơng đạo đức, tinh thần trách nhiệm, khí tiết Tình cảm chí khí giúp ơng coi thường hiểm nguy, có gan từ bỏ tất để bước vào hoạt động cách mạng” [29, tr.133] Vì vậy, hồn cảnh an trí khơng có nghĩa nhà chí sĩ Phan Bội Châu bị cắt đứt hồn tồn với đấu tranh giải phóng dân tộc Ngược lại, thời kỳ chuyển biến tư tưởng phương thức đấu tranh Phan Bội Châu, đặt ông vào thời kỳ đấu tranh tư cách nhà hoạt động ngôn luận, làm người tuyên truyền yêu nước Đồng thời, trình “lại giống” - trở lại với đạo đức Nho giáo thể giao thoa cũ - mới, truyền thống - đại, kế thừa - canh tân tư tưởng cụ Phan Cùng với nghiệp cách mạng, Phan Bội Châu để lại cho dân tộc Việt Nam di sản văn học có giá trị Trần Đình Hượu đánh giá đúng: “Phan Bội Châu nhà văn trị” [29, tr.94] Tư tưởng trị mục đích, cảm hứng xuyên suốt kiên định sáng tác nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu Tư tưởng trị đời hoạt động cách mạng, thơ văn ông có thay đổi theo thời đại thể đa dạng, phong phú, linh hoạt từ nội dung đến hình thức Trong suốt 15 năm cuối đời bị giam lỏng Bến Ngự - Huế (1925 1940), Phan Bội Châu bị thực dân Pháp quản thúc bị li khai khỏi phong trào cách mạng sục sôi dân tộc ông tiếp tục viết văn, làm thơ để giáo dục quốc dân, đề cao đạo đức cổ truyền dân tộc, kín đáo ni dưỡng tinh thần yêu nước cho hệ niên, đề cao trách nhiệm người dân với đất nước, thể nỗi đau nước…Tác phẩm tiêu biểu như: Nam quốc dân tu tri, Nữ quốc dân tu tri, Cao đẳng quốc dân, Bài thuốc chữa bệnh dân nghèo, Lời hỏi niên, Phan Bội Châu niên biểu, Xã hội chủ nghĩa, Khổng học đăng…, với 800 thơ Nôm chục văn tế, phú, tạp văn Sáng tác Phan Bội Châu giai đoạn chiếm gần nửa nghiệp sáng tác ông Đây giai đoạn Phan Bội Châu mùa cách mạng lại mùa thơ văn Cùng với đề tài viết người anh hùng, đề tài phụ nữ đề tài cụ Phan tâm đắc Đề tài phụ nữ cụ Phan đề cập đến giai đoạn sáng tác trước năm 1925 qua tác phẩm tiêu biểu như: Việt Nam vong quốc sử (1905), Hải ngoại huyết thư (1906), Trùng Quang tâm sử, Chân tướng quân, Trưng Nữ Vương…Nhưng từ bắt buộc trở sống đời “con voi già” (giai đoạn từ sau năm 1925), đề tài phụ nữ Phan Bội Châu đề cập toàn diện sâu sắc nhiều phương diện từ gia đình, xã hội đến quốc gia dân tộc Đề tài phụ nữ trở thành vấn đề lớn sáng tác cụ Phan nói riêng giai đoạn đầu kỉ XX nói chung Đây vấn đề mang tư tưởng canh tân sâu sắc Phan Bội Châu từ sau năm 1925 Những quan điểm tiến Phan Bội Châu vấn đề phụ nữ tác phẩm văn học mà còn biểu hoạt động thực tiễn Vì thế, thơng qua tác phẩm hoạt động xã hội, cụ Phan động viên phụ nữ tham gia tích cực vào phong trào yêu nước đầu kỉ XX Với lí trên, định lựa chọn nghiên cứu đề tài: Vấn đề phụ nữ quan niệm Phan Bội Châu sau 1925 (Khảo sát qua tác phẩm hoạt động xã hội) Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Các công trình tuyển chọn nghiên cứu thơ văn Phan Bội Châu nói chung Việc sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu thơ văn Phan Bội Châu trở thành công việc tâm huyết nhiều nhà nghiên cứu Tiêu biểu phải kể đến công lao đóng góp lớn lao quý báu Chương Thâu Toàn thơ văn Phan Bội Châu tập hợp đầy đủ sách Phan Bội Châu toàn tập (gồm 10 tập) Chương Thâu sưu tầm, biên soạn Nxb Thuận Hóa - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây - Huế phát hành in lần đầu năm 1990 tái năm 2001 Trong đó, sáng tác Phan Bội Châu từ sau năm 1925 tập hợp tập 6,7,8,9,10 sách Chúng khảo sát vấn đề phụ nữ quan niệm Phan Bội Châu từ sau 1925 từ văn sách Ngoài ra, việc sưu tầm, tuyển chọn thơ văn Phan Bội Châu còn phải kể đến đóng góp nhiều tác giả khác với cơng trình có giá trị như: Nguyễn Đình Chú - Văn thơ Phan Bội Châu (1976) - Nxb Giáo dục - Hà Nội, Đặng Thai Mai - Văn thơ Phan Bội Châu (1967) - NXB Văn Học - Hà Nội, Thế Nguyên - Phan Bội Châu thân thi văn 1867-1940 (1959) - Nxb Tân Việt - Sài Gòn, Trần Đình Hượu Phan Bội Châu (Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 19001930 - Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H.1988), Trần Ngọc Vương - Phan Bội Châu người đời nghiệp(1997) - Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Trần Hải Yến - Phan Bội Châu - Tác phẩm chọn lọc (2009) - Nxb Giáo Dục -Hà Nội, Trần Anh Vinh - Chương Thâu - Thơ Phan Bội Châu thời kỳ ở Huế 1926 1940 (1987) - Nxb Thuận Hóa - Huế… Trong đó, nhiều nhà nghiên cứu Phan Bội Châu phân chia thơ văn ông làm giai đoạn tương ứng với trình hoạt động cách mạng trình sáng tác ông Trong Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam -tập 4B (Nxb Giáo dục xuất năm 1965), tác giả Lê Trí Viễn có quan điểm trên: “Thơ Phan Bội Châu vốn quí báu kho tàng văn học yêu nước cách mạng Việt Nam khoảng ba mươi năm đầu kỷ Khơng ghi chép lịch sử tư tưởng, tình cảm, hành động đấu tranh người, phong trào, giai đoạn cách mạng mà còn thể truyền thống quật cường dân tộc Việt Nam” [101, tr.73] Trong cơng trình nghiên cứu Văn học Việt Nam 1900-1945 (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997), phần Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930, viết Phan Bội Châu, tác giả Trần Đình Hượu - Lê Chí Dũng nhìn nhận đánh giá đắn vai trò, ví trí điểm thơ văn yêu nước Phan Bội Châu tiến trình lịch sử văn học dân tộc: “Phan Bội Châu người viết nhiều nhất, nhiều thể loại Tác phẩm ơng có ảnh hưởng lớn đến phong trào cách mạng lúc giờ…Phan Bội Châu nhà văn tiêu biểu cho văn học thời kỳ So với thơ văn yêu nước trước đó, văn thơ Phan Bội Châu thuộc loại Sáng tác ông đứng đầu số lượng, chất lượng, tác dụng, mà còn phản ánh xu thế, vận mệnh văn học yêu nước lúc rõ ràng nhất, đầy đủ nhất” [29, tr.89] 2.2 Nghiên cứu vấn đề phụ nữ sáng tác Phan Bội Châu có có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị Trong cơng trình nghiên cứu “Văn thơ Phan Bội Châu” (1976), Nguyễn Đình Chú đánh giá cao tầm quan trọng vấn đề phụ nữ sáng tác Phan Bội Châu: “Có hai đối tượng Phan Bội Châu đặc biệt quan tâm khích lệ, động viên niên phụ nữ” [23, tr.17] Tác giả sách khẳng định: “Đối với phụ nữ, thái độ cách nhìn Phan Bội Châu hẳn so với lịch sử”[23,tr.18] Cội nguồn vấn đề phụ nữ sáng tác cụ Phan xuất phát từ lòng yêu nước tha thiết nhà chí sĩ cách mạng: “Thái độ trân trọng, cách nhìn mẻ Phan Bội Châu người phụ nữ niên, có được, trước hết nhiệt tình cứu nước” [23, tr.19] Trong cơng trình nghiên cứu Văn học Việt Nam 1900-1945 (Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1997), phần nghiên cứu Phan Bội Châu, tác giả Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng nhìn nhận, phát khẳng định quan điểm tiến Phan Bội vấn đề phụ nữ:“Về mặt xã hội, ơng có nhìn thận trọng phụ nữ” [29, tr.108], “Phan Bội Châu biết thực tế gia đình phụ nữ thường nắm tay hòm chìa khóa, hiểu giá trị lời khuyên họ chồng mà ông còn thấy phụ nữ quốc dân có trách nhiệm, có khả chia gánh vác việc nước với đàn ông” [29, tr.109] Tác giả Trịnh Thu Tiết cho rằng: Phan Bội Châu người “đặt viên gạch xây đắp móng cho hệ thống quan điểm tiến vấn đề phụ nữ” [85, tr.201] Bài viết “Phan Bội Châu, người khai sáng tư tưởng tiến vấn đề phụ nữ văn học Việt Nam”, tác giả Trịnh Thu Tiết khẳng định vị trí tầm quan trọng vấn đề phụ nữ sáng tác Phan Bội Châu: “Đề tài phụ nữ thu hút tâm trí Phan Bội Châu” [85, tr.201] Đặc biệt, cơng trình nghiên cứu nhấn mạnh hệ thống quan điểm tiến ông khẳng định địa vị, vai trò người phụ nữ xã hội, nghiệp giải phóng dân tộc; đặt vấn đề cần giải phóng phụ nữ Tác giả Đặng Thị Vân Chi cơng trình nghiên cứu Phan Bội Châu với vấn đề phụ nữ đầu kỷ XX cho thấy chuyển biến quan niệm Phan Bội Châu vấn đề phụ nữ trước sau năm 1925 Theo Đặng Thị Vân Chi, trước năm 1925 đất nước tình cảnh nước nhà tan nên Phan Bội Châu thiên vận động phụ nữ vào phong trào yêu nước; còn từ sau năm 1925, thay đổi tình hình trị nước ta hoàn cảnh riêng Phan Bội Châu - chịu quản thúc quyền thực dân Pháp nên sáng tác Phan Bội Châu tập trung bàn luận nữ quyền vấn đề giải phóng phụ nữ Đánh giá vấn đề nữ quyền sáng tác Phan Bội Châu, tác giả Đặng Vân Chi khẳng định: Phan Bội Châu không thấy quyền người người phụ nữ mà còn thấy vai trò, trách nhiệm người phụ nữ đấu tranh giành độc lập dân tộc; Phan Bội Châu đặt vận mệnh người phụ nữ gắn liền với mệnh mệnh dân tộc Tiểu kết chương Trong quan điểm Phan Bội Châu, người phụ nữ khơng còn “cái bóng” mờ nhạt gia đình Vai trò địa vị quan trọng người phụ nữ gia đình làm thay đổi đời số phận họ Từ địa vị thấp kém với quan niệm “nam tôn nữ ti”, “nam quý nữ tiện”, người phụ nữ bình đẳng với nam giới khơng gian gia đình Người phụ nữ trở lên tự tin, tự chủ có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống vật chất, đời sống tinh thần gia đình Từ đó, tác giả đặt vấn đề giải phóng người phụ nữ khỏi ràng buộc gia đình xã hội phong kiến Đó tảng để người phụ nữ tham gia hoạt động xã hội, quốc gia Có thể thấy, quan niệm vấn đề phụ nữ gia đình Phan Bội Châu có giao thoa cũ - mới, truyền thống - đại, phương Đơng phương Tây Đây thời kì Phan Bội Châu trở với đạo đức Nho gia mà tác giả Trần Đình Hượu gọi q trình “lại giống” 71 KẾT LUẬN Vấn đề phụ nữ vấn đề quan tâm nhiều có ý nghĩa quan trọng nhà chí sĩ cách mạng Phan Bội Châu từ sau năm 1925 Phan Bội Châu đặt vấn đề phụ nữ nhìn nhận nhiều mối quan hệ, nhiều phạm vi khác nhau: từ phạm vi gia đình đến phạm vi xã hội, quốc gia, dân tộc Đó hệ thống quan điểm tiến phụ nữ Ông thấy địa vị cao quý người phụ nữ từ gia đình, xã hội đến quốc gia; ơng đấu tranh đòi bình quyền, bình đẳng để giải phóng người phụ nữ; ơng thấy tầm quan trọng người phụ nữ công giải phóng dân tộc… Trong nhiều tác giả đương thời còn chịu rào cản quan niệm phụ nữ Nho giáo Phan Bội Châu vượt qua rào cản đó, ơng phê phán quan niệm bất bình đẳng phụ nữ, đấu tranh để bênh vực, bảo vệ quyền lợi địa vị đáng phụ nữ Vì thế, Phan Bội Châu trở thành nhà ngôn luận vấn đề phụ nữ, vấn đề nữ quyền vào đầu kỉ XX nước ta Tuy nhiên, quan niệm Phan Bội Châu vấn đề phụ nữ từ sau năm 1925 còn điểm hạn chế: chưa quan tâm đến quyền hình thể phụ nữ, đề cao phụ nữ tự giáo dục lấy lại chưa có đường lối cụ thể Vì thế, quan điểm vấn đề phụ nữ Phan Bội Châu chưa triệt để chưa giải phóng hồn tồn cho phụ nữ Song, đặt bối cảnh xã hội Việt Nam nửa đầu kỉ XX, vấn đề phụ nữ Phan Bội Châu từ sau năm 1925 có ý nghĩa to lớn văn học Việt Nam trở thành phận nghiệp cách mạng cụ Phan nói riêng, dân tộc ta nói chung Đối với vấn đề phụ nữ, Phan Bội Châu góp phần thức tỉnh mở đường đắn để người phụ nữ tự giải phóng khỏi gơng xiềng áp xã hội cũ Tác giả đánh giá vai trò lực lượng phụ nữ vận động giải phóng 72 dân tộc đầu kỷ XX Ông vận động phụ nữ tham gia vào phong trào cách mạng dân tộc, củng cố phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc kháng chiến chống thực dân Pháp Vì thế, lực lượng phụ nữ thắp lên lửa yêu nước nồng nàn góp phần quan trọng vào nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân ta Có thể nói, vấn đề phụ nữ tác phẩm hoạt động xã hội Phan Bội Châu 15 năm cuối đời Huế thể nhiệt huyết cách mạng trái tim yêu nước nồng nàn nhà chí sĩ cách mạng Phan Bội Châu Trong tình cảnh bị quản thúc gắt gao nhiệt huyết quốc ông không mà bị thun giảm; chí, thêm nung nấu, khát khao Qua hoạt động xã hội qua văn học, Phan Bội Châu, có đóng góp to lớn cho trưởng thành phong trào phụ nữ Việt Nam thập niên Vấn đề phụ nữ quan niệm Phan Bội Châu từ sau năm 1925 đề tài thể rõ đại hóa văn học dân tộc vào đầu kỉ XX Hiện đại hóa văn học sáng tác Phan Bội Châu gắn liền với đổi thay nhìn phụ nữ Tuy trực tiếp giai đoạn trước năm 1925 đề tài phụ nữ cụ Phan sau năm 1925 góp phần thể quan niệm văn học: văn học phục vụ cho nghiệp cách mạng, trị Về hình thức, cụ Phan lựa chọn hình thức thể vấn đề phụ nữ phong phú, đa dạng Ông thử ngòi bút nhiều thể loại viết đề tài phụ nữ, như: thơ, truyện, văn xi luận, văn tế, điếu, câu đối,…Vì thế, sáng tác Phan Bội Châu giàu sức thuyết phục có sức vào quần chúng rộng rãi 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Kiều Thị Vân Anh (2013) “Toàn cảnh chấn hưng Phật giáo Trung Quốc kỉ X”, Nghiên cứu Tôn giáo, số 05(119), tr 69-75 Phùng Thị Kim Anh (2004) “Các quan niệm nửa đầu kỉ XX việc phụ nữ tham gia lao động xã hội”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 6.2004, tr 32-40 Trần Thị Vân Anh (2006) “Quyền người quyền phụ nữ”,Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, số 1.2016, tr 49-60 Lại Nguyên Ân (2017) Phan Khôi - Vấn đề phụ nữ ở nước ta, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Lại Nguyên Ân, Nguyễn Kim Hiền (2019) “Tìm lại ngôn luận nữ quyền Huế năm 1927-1929”, Kỷ yếu hội thảo Khoa học quốc gia Văn học Giới,tr.32-46 Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Hồ Chí Minhtồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Đỗ Bang (2016) “Đạm Phương nữ sử nhà văn hóa tiên phong nửa đầu kỉ XX”, Tạp chí Khoa học Đại học Văn Hiến, số 11/2016, tr.44-52 Đặng Văn Bảy (1928) Nam nữ bình quyền, Nxb Tam Thanh, Sài Gòn Mai Huy Bích (2002) “Giới thuyết nữ quyền phương Tây”,Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 5.2002, tr.3-12 10 Nguyễn Lân Bình (2018)Lời người Man di đại: Nhời đàn bà, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 11 Boudarel.G.(1997) Phan Bội Châu xã hội Việt Nam ở thời đại ơng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 12 Đặng Thị Vân Chi (1990) “Nguyễn Ái Quốc vấn đề phụ nữ Việt Nam đầu kỷ XX”, Tạp chí Khoa học Phụ nữ, số 2.2006, tr 20-27 74 13 Đặng Thị Vân Chi (1997) “Vấn đề nữ quyền giải phóng phụ nữ báo chí đầu kỉ XX”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 4.1997, tr 26-33 14 Đặng Thị Vân Chi (1997) “Vấn đề giáo dục phụ nữ - nữ học qua báo chí năm trước sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất”, Kỉ yếu Hội nghị khoa học cán nữ Đại học quốc gia, số 2/1997, tr 7-12 15 Đặng Thị Vân Chi (1998) “Vấn đề nữ quyền Việt Nam đầu kỷ XX”, Việt Nam học - Kỷ yếu Hội thảo quốc tế lần thứ nhất, tr.37-46 16 Đặng Thị Vân Chi (2006) “Dòng báo phụ nữ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 11, 2006, tr 48-61 17 Đặng Thị Vân Chi (2008) Vấn đề phụ nữ báo chí tiếng Việt trước năm 1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Đổng Chi (2000) Quan niệm anh hùng Phan Bội Châu, in Tuyển tập thơ văn họ Nguyễn Đức, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 19 Nguyễn Từ Chi (2004) Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 20 Trần Chiến (2009) Trần Huy Liệu - Cõi người, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 21 Trương Chính (1997) Đơi điều khác biệt nho sĩ Trung Quốc với nhà Nho Việt Nam tiếp nhận tân thư, in Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Đình Chú - Triệu Dương - Chương Thâu (1970) Thơ văn yêu nước cách mạng từ đầu kỷ XX (1900-1930), Nxb Văn học, Hà Nội 23 Nguyễn Đình Chú (1976) Văn thơ Phan Bội Châu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Lê Duẩn (1976) Phải đứng quan điểm giai cấp mà nhận xét vấn đề phụ nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 25 Nguyễn Đăng Duy (1998) Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 75 26 Đoàn Ánh Dương (2018) Phan Bội Châu - Vấn đề phụ nữ ở nước ta, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 27 Đoàn Ánh Dương (2018) Đạm Phương nữ sử - Vấn đề phụ nữ ở nước ta, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 28 Lê Tâm Đắc (2014) “Ý kiến phụ nữ Phật học”, Nghiên cứu Tôn giáo, số9(135), tr 92-105 29 Phan Cự Đệ - Trần Đình Hượu - Nguyễn Trác - Nguyễn Hồnh Khung Lê Chí Dũng - Hà Văn Đức (1999) Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Bùi Đình (1950) Vụ án Phan Bội Châu, Nxb Tiếng Việt, Hà Nội 31 Biện Thị Hương Giang (2017) “Tư tưởng Phan Bội Châu trị”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số (114), tr.61-64 32 Lam Giang (1959) Giảng luận Phan Bội Châu, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 33 Trần Văn Giàu (1993) Sự phát triển tư tưởng ở Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập I, Nxb TP Hồ Chí Minh 34 Trần Văn Giàu (1993) Sự phát triển tư tưởng ở Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập II, Nxb TP Hồ Chí Minh 35 Trần Văn Giàu (1993) Sự phát triển tư tưởng ở Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập III, Nxb TP Hồ Chí Minh 36 Đặng Thị Thái Hà (2018) “Văn học giới nữ”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 3.2018, tr 113-116 37 Cao Thị Hảo (2014) “Nhân vật người anh hùng số truyện kí Phan Bội Châu”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 4.2014, tr 64-74 38 Huỳnh Thị Bảo Hòa “Chị em ta nên có phụ nữ tạp chí”, Báo Tiếng dân, số (17.8.1927) 39 Nguyễn Văn Hòa (2006) Tư tưởng triết học trị Phan Bội Châu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 40 Nguyễn Văn Hòa (2008) “Quan niệm Phan Bội Châu dân quyền”, Tạp chí Triết học, số 9, tr.31-38 41 Trần Đình Hượu (1995) Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 42 Imai Akio “Tư tưởng văn học Phan Bội Châu thời kì Huế”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 5.2014, tr 11-17 43 Vũ Ngọc Khánh (1998) Sào Nam thiên cổ sự, Nxb Thuận Hóa, Huế 44 Phan Trung Khải (1997) Nhà văn vàtác phẩm trường phổ thông: Phan Bội Châu - Tản Đà - Hồ Biểu Chánh, Nxb Giáo Dục,Hà Nội 45 Trần Trọng Kim (2017) Nho Giáo, Nxb Văn Học, Hà Nội 46 Lê Thành Khôi (2014) Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XX, Nxb Nhã Nam & Thế giới, Hà Nội 47 Diệu Không nữ sĩ (1935) “Ý kiến phái phụ nữ Phật học”, Tạp chí Viên âm, số 19, Huế, tr 38-41 48 Thiện Mộc Lan (2010) Phụ nữ Tân Văn: Phấn son tô điểm sơn hà, Nxb Văn hóa Sài Gòn, TP.Hồ Chí Minh 49 Đinh Xuân Lâm - Nguyễn Văn Khánh - Trần Ngọc Vương (1997) Phan Bội Châu (1867-1940) người nghiệp, NxbTrường ĐHKHXH & NV, Hà Nội 50 Nguyễn Hiến Lê (2002) Đơng Kinh nghĩa thục, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 51 Nguyễn Tiến Lực (2008) Những hoạt động Phan Bội Châu ở Nhật Bản, Nxb Tp Hồ Chí Minh 52 Đặng Thai Mai (1958) Văn thơ Phan Bội Châu, Nxb Văn hóa, Hà Nội 53 Lê Đình Mai (1999) Phan Bội Châu - Tản Đà - Hồ Biểu Chánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 54 Nguyễn Đăng Mạnh (2004) Tinh tuyển văn học Việt Nam - tập - Văn học giai đoạn 1900-1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Nguyễn Đức Mậu (1990) “Gia đình thành vấn đề nào?”, Tạp chí Xã hội học, số 3.1990, tr 85-88 56 Anh Minh (1950) Dật sử cụ Phan Sào Nam, Nxb Huế, Huế 57 Hồ Chí Minh (2000) Văn hóa Nghệ An kỉ XX, Nxb Nghệ An 58 Bùi Văn Nguyên (1991) Nguyễn Bỉnh Khiêm - Chu Mạnh Trinh - Phan Bội Châu: Những phê bình-bình luận văn học nhà văn-nghiên cứu Việt Nam giới, Nxb Tổng hợp Khánh Hòa, Khánh Hòa 59 Thế Nguyên (1959) Phan Bội Châu thân thi văn 1867-1940, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 60 Tôn Quang Phiệt (1956) Phan Bội Châu Phan Chu Trinh, Nxb Ban nghiên cứu Văn Sử Địa, Hà Nội 61 Tôn Quang Phiệt (1958) Phan Bội Châu giai đoạn lịch sử chống Pháp nhân dân Việt Nam, Nxb Văn Hố, Hà Nội 62 Bùi Trân Phượng (2010) “Ơng già Bến Ngự nữ giới”, Tạp chí Thời đại mới, số 30/2014, tr.20-41 63 Vương Đình Quang (1997) Hồi kí cụ Phan cụ Huỳnh, Nxb Văn học, Hà Nội 64 Dã Lan Nữ Sĩ (1928) Phụ nữ Vận động, Nxb Tiếng Dân, Huế 65 Dã Lan Nữ Sĩ “Vấn đề phụ nữ thích đáng lẽ gì?”, Báo Tiếng dân , số 62 (17.3.1928) 66 Dã Lan Nữ Sĩ“Vấn đề phụ nữ”,Báo Tiếng dân,Huế, số 17 (5.10.1927) 67 Đào Lê Tiến Sỹ “Nam tính hóa nữ tính lí tưởng người phụ nữ anh hùng sáng tác trước 1925 Phan Bội Châu”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 2.2018, tr 83-94 78 68 Hoài Thanh (1978) Phan Bội Châu - Cuộc đời thơ văn, Nxb Văn hóa, Hà Nội 69 Chương Thâu (1977) Chuyện kể Phan Bội Châu, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 70 Chương Thâu (1985) Thơ văn Phan Bội Châu, Nxb Văn học, Hà Nội 71 Chương Thâu (2000) Phan Bội Châu số vấn đề văn hóa - xã hội - trị, Nxb Thuận Hóa, Huế 72 Chương Thâu - Triêu Dương - Đào Thái Tôn (2000) Tổng tập văn học Việt Nam, Tập 18, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Chương Thâu(2001) Phan Bội Châu tồn tập, tập 1, Nxb Thuận Hóa Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Huế 74 Chương Thâu (2001) Phan Bội Châu toàn tập,tập 2, Nxb Thuận Hóa Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Huế 75 Chương Thâu (2001) Phan Bội Châu toàn tập, tập 3, Nxb Thuận Hóa Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây, Huế 76 Chương Thâu (2001) Phan Bội Châu tồn tập, tập 4, Nxb Thuận Hóa Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Huế 77 Chương Thâu (2001) Phan Bội Châu tồn tập, tập 5, Nxb Thuận Hóa Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Huế 78 Chương Thâu (2001) Phan Bội Châu toàn tập, tập 6, Nxb Thuận Hóa Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Huế 79 Chương Thâu (2001) Phan Bội Châu toàn tập, tập 7, Nxb Thuận Hóa Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Huế 80 Chương Thâu (2001) Phan Bội Châu tồn tập, tập 8, Nxb Thuận Hóa Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Huế 81 Chương Thâu (2001) Phan Bội Châu toàn tập, tập 9, Nxb Thuận Hóa Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Huế 79 82 Chương Thâu (2001) Phan Bội Châu toàn tập, tập 10, Nxb Thuận Hóa - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Huế 83 Chương Thâu (2004) Nghiên cứu Phan Bội Châu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 Chương Thâu (2007) Phan Bội Châu dòng thời đại - Bình luận hồi ức, Nxb Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây Nxb.Nghệ An 85 Chương Thâu - Trần Ngọc Vương (2007) Phan Bội Châu - tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 Chương Thâu (2010) Phan Bội Châu toàn tập, Tập bổ di 1, Nxb Lao Động - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Huế 87 Chương Thâu (2012) Phan Bội Châu nhà yêu nước, nhà văn hoá lớn, Nxb Thanh niên, Hà Nội 88 Chương Thâu (2017) Giai thoại Phan Bội Châu, Nxb Thanh niên, Hà Nội 89 Chương Thâu (2017) Phan Bội Châu - Con người nghiệp cứu nước: Kỷ niệm 150 năm ngày sinh nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu (26/12/1867 - 26/12/2017), Nxb Nghệ An, Nghệ An 90 Cao Cẩm Thi (2013) Vấn đề phụ nữ trước tác Phan Khôi, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 91 Lưu Trần Thiển (1950) Phan Bội Châu: Tiểu sử thơ văn, Nxb Ngày Mai, Hà Nội 92 Chu Văn Thông (2011) Phan Bội Châu ở Nhật Bản (1905-1909), Nxb Nghệ An, Nghệ An 93 Chu Văn Thông (2016) Tư tưởng dân chủ Phan Bội Châu, Nxb Nghệ An, Nghệ An 94 Vi Chính Thơng (1996) Nho gia với Trung Quốc ngày nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 95 Nguyễn Bích Thuận (2002) Phan Bội Châu - Phan Châu Trinh, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 96 Trần Văn Toàn (2011), “Nam tính hóa nữ tính - đọc Đoạn tuyệt Nhất Linh từ góc nhìn giới tính”, Nghiên cứu văn học, số - 2011, tr.89-91 97 Lê Văn Tùng (2018), “Phan Bội Châu - nhà báo”, Tạp chí KH - CN Nghệ An, số 2/2018, tr.27-31 98 Lê Thị Nhâm Tuyết (1973) Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 99 Kiều Văn (2005) Thơ văn Phan Bội Châu, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 100 Đặng Huy Vận - Hồng Đình Bình (1968) Thêm vài ý kiến cơng tác sử học Phan Bội Châu (Viết chung), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 109, tr.36-43 101 Lê Trí Viễn (1965) Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam,tập 4B, Nxb Giáo dục, Hà Nội 102 Phan Duy Việt, Phan Khả Minh (2017) Như mặt trời chói lọi chiếu sáng khắp năm châu, Nxb Tp Hồ Chí Minh 103 Trần Anh Vinh - Chương Thâu (1987) Thơ Phan Bội Châu, thời kỳ ở Huế 1926 - 1940, Nxb Thuận Hóa, Huế 104 Trần Anh Vinh (2012) Vẫn còn tìm thấy dòng thơ Ông Già Bến Ngự -Phan Bội Châu, Nxb Thuận Hóa, Huế 105 Nguyễn Văn Vĩnh (2018) Lời Người Man Di Hiện Đại - Nhời Đàn Bà, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 106 Trần Ngọc Vương (1997) Phan Bội Châu người đời nghiệp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 107 Trần Ngọc Vương (1999) Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 81 108 Trần Ngọc Vương (1999) Giáo trình Văn học Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ XX, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 109 Trần Hải Yến (2009) Phan Bội Châu - Tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tài liệu intenert 110 Đặng Thị Vân Chi (2019) “Phan Bội Châu với vấn đề phụ nữ đầu kỷ XX”, , (13/12/2019) 111 Đặng Thị Vân Chi “Nguyễn Ái Quốc vấn đề phụ nữ Việt Nam đầu kỷ XX”,, (20/5/2020) 112 Đoàn Ánh Dương (2019) “Vấn đề phụ nữ dự án Quốc gia - Dân tộc Phan Bội Châu - Kì 1”, , (08/12/2019) 113 Đồn Ánh Dương (2019) “Vấn đề phụ nữ dự án Quốc gia - Dân tộc Phan Bội Châu - Kì cuối”, , (17/11/2019) 114 Đỗ Hằng (2009) “Đạm Phương Nữ Sử: Nữ kí giả Việt Nam tiên phong đấu tranh tiến phụ nữ (Phần II)”, , (28/01/2020) 115 Trần Thị Phương Hoa (2012) “Giáo dục phong trào phụ nữ Bắc Kỳ trước 1945 - nữ quyền khơng có gương mặt phụ nữ”, 82 , (8/2/2020) 116 Trần Đình Hượu “Phan Bội Châu (Phần I)”, , (10/10/2019) 117 Trần Đình Hượu “Phan Bội Châu (Phần II)”, , (10/10/2019) 118 Trần Đình Hượu “Phan Bội Châu (Phần III)”, , (10/10/2019) 119 Trần Đình Hượu “Phan Bội Châu (Phần IV)”, , (10/10/2019) 120 Trần Đình Hượu “Phan Bội Châu (Phần cuối)”, , (10/10/2019) 121 Phong Lê (2007) “Tầm vóc Phan Bội Châu lịch sử lịch sử văn chương Việt Nam”, , (16/11/2019) 122 Tôn Quang Phiệt (1958) “Văn chương Phan Bội Châu phản ánh tư tưởng hành động Phan Bội Châu”, 83 , (8/2/2020) 123 Vĩnh Sính (1999) “Thử nhìn lại vị trí Phan Bội Châu Phan Châu Trinh hành trình dân tộc vào kỷ XX”, , (26/12/2019) 124 Đào Lê Tiến Sỹ (2017) “Những tiền đề cho đời diễn ngôn nữ quyền sáng tác sau 1925 Phan Bội Châu”, , (15/12/2019) 125 Trần Văn Tồn (2014) “Phương Tây hình thành diễn ngôn sắc Việt Nam (trường hợp Phan Bội Châu từ 1905 - 1908)”, , (25/10/2019) 126 Lê Văn Tùng “Phan Bội Châu với tiếng dân”, (21/02/2020) 127 Đặng Huy Vận (1970) “Phan Bội Châu công vận động đồng bào Thiên Chúa giáo đầu kỷ XX”, 84 , (11/2/2020) 128 Hồ Khánh Vân “Ý thức nữ quyền phát triển bước đầucủa văn học nữ Nam tiến trìnhhiện đại hóa văn học dân tộc đầu kỷ XX”, , (03/11/2019) 129 Trần Ngọc Vương (2011) “Qua phận người sang, nghĩ lựa chọn, đường”,, (16/01/2020) 130 Phạm Xanh (2005) “Sự tiếp nối tư tưởng đất Nghệ Tĩnh từ Phan Đình Phùng qua Phan Bội Châu đến Hồ Chí Minh”, , (04/11/2019) 85 ... với hoạt động trị quan niệm Phan Bội Châu từ sau năm 1925 Chương 2: Vấn đề phụ nữ với hoạt động xã hội quan niệm Phan Bội Châu từ sau năm 1925 Chương 3: Vấn đề phụ nữ gia đình quan niệm Phan Bội. .. đích sau: Làm rõ việc Phan Bội Châu quan tâm thể vấn đề phụ nữ qua tác phẩm hoạt động xã hội phụ nữ sang tác ông từ sau năm 1925 Tìm hiểu thấy tác động vấn đề phụ nữ Phan Bội Châu từ sau năm 1925. .. sộ Phan Bội Châu Chúng giới hạn trọng tâm nghiên cứu vấn đề phụ nữ quan niệm Phan Bội Châu từ sau năm 1925 Chúng tiến hành khảo sát vấn đề phụ nữ quan niệm Phan Bội Châu từ sau năm 1925 qua tác

Ngày đăng: 27/12/2020, 15:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w