- Nêu được những chuyển biến quan trọng về kinh tế, chính trị, xã hội ở các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất và những điểm mới trong phong trào giải phóng dân tộc ở khu [r]
(1)TIẾT 17 – BÀI 16: CÁC NƯỚC CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Về kiến thức:
- Nêu chuyển biến quan trọng kinh tế, trị, xã hội nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ điểm phong trào giải phóng dân tộc khu vực
- Trình bày số phong trào cách mạng tiêu biểu nước Đông Nam Á Cách mạng tư sản năm 1932 Xiêm
2 Kỹ năng:
- Rèn luyện khả tổng hợp, hệ thống hóa kiện lịch sử 3 Thái độ:
- Thấy nét tương đồng gắn bó nước Đông Nam Á đấu tranh giành độc lập, tự
- Nhận thức rõ tính tất yếu đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, dân tộc bị áp
II.THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC
1.Giáo viên: Lược đồ nước ĐNÁ sau Chiến tranh giới thứ nhất; tư liệu có liên quan
2 Học sinh: SGK, ghi
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ:
(?) Nêu kiện cách mạng Trung Quốc năm 1913 - 1919?
(?) Nêu nhận xét giai cấp lãnh đạo, đường đấu tranh cách mạng Ấn Độ năm 1910 - 1939? Điểm khác cách mạng Ấn Độ cách mạng Trung Quốc gì? Tại Đảng Quốc đại lại chủ trương đấu tranh phương pháp hịa bình khơng sử dụng bạo lực?
3 Vào mới:
(2)+ Nhận biết hình tượng tổ chức nào? + Em biết tổ chức này?
- GV nhận xét bổ sung, dẫn dắt vào mới: Chúng ta nhận thấy lớn mạnh quốc gia khu vực Đông Nam Á thời kỳ đại Để hiểu biết lịch sử khu vực thời kỳ 1918 - 1939 vào
4 Dạy mới:
Hoạt động GV – HS KTCB
Hoạt động 1: Tập thể - cá nhân
- GV treo lược đồ Đông Nam Á để giúp HS nhận biết 11 quốc gia khu vực Từ đó, nhắc lại lịch sử cuối kỉ XIX - Vào cuối kỉ XIX khu vực diễn chuyển biến quan trọng kinh tế, trị - xã hội, nước Đông Nam Á (trừ Xiêm) trở thành thuộc địa thực dân phương Tây
(?) Tình hình kinh tế, trị, xã hội của nước ĐNÁ sau Chiến tranh thế nhất?
- HS dựa vào SGK trả lời
(?) CM tháng Mười Nga có tác ở ĐNÁ?
- HS dựa vào SGK trả lời
- GV chốt ý: Những tác động ảnh
hưởng Cách mạng tháng Mười làm cho phong trào cách mạng nước thuộc địa phát triển mạnh mẽ mang màu sắc
(?) Những nét phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á?
I Tình hình nước Đơng Nam Á sau chiến tranh giới thứ nhất:
1 Tình hình kinh tế, trị, xã hội:
- Kinh tế: bị “hội nhập cưỡng bức” vào hệ thống kinh tế CNTB với tư cách:
+ Thị trường tiêu thụ
+ Cung cấp nguyên liệu thô
- Chính trị: quyền hành nằm tay các nước TB thực dân
- Xã hội: phân hóa ngày sâu sắc. + GCTS dân tộc lớn mạnh
+ Giai cấp công nhân tăng số lượng ý thức cách mạng
- Cách mạng tháng Mười Nga 1917 tác động mạnh đến nước Đông Nam Á
(3)- HS trả lời, GV nhấn mạnh chốt ý (?) Tại đầu kỷ XX xu hướng mới - xu hướng vô sản lại xuất ở Đông Nam Á?
- Chương trình khai thác bóc lột chủ nghĩa tư đưa tới phát triển nhanh số lượng giai cấp cơng nhân Họ nhanh chóng tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin nên có chuyển biến mạnh mẽ nhận thức Vì vậy, Đảng Cộng sản thành lập nhiều nước (tháng 5/1920: Đảng Cộng sản Inđônêxia; năm 1930: Đảng Cộng sản Inđônêxia; năm 1930: Đảng Cộng sản Đông Dương, Mã Lai, Xiêm, Philippin )
Hoạt động 2: Tập thể - cá nhân
(?) Vì Đảng Cộng sản quyền lãnh đạo Inđônêxia?
- HS dựa vào SGK trả lời
- Đảng Dân tộc (chính Đảng giai cấp tư sản) chủ trương, đường lối đấu tranh đoàn kết với lực lượng dân tộc, chống đế quốc với phương pháp hịa bình, khơng bạo lực, bất hợp tác với quyền thực dân Đường lối giống với đường lối Đảng Quốc đại (?) Phong trào độc lập dân tộc ở Inđônêxia thập niên 30 kỉ XX? Nhân dân Inđônêxia làm khi chủ nghĩa phát xít xuất hiện?
- Phong trào dân tộc tư sản có bước tiến mới:
+ GCTS dân tộc trưởng thành lớn mạnh + Các đảng tư sản thành lập
- Phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản xuất phát triển Đảng Cộng sản thành lập nắm vai trò lãnh đạo
II Phong trào độc lập dân tộc Inđônêxia 1 Phong trào độc lập dân tộc thập niên 20 kỉ XX
- Tháng 5/1920, Đảng Cộng sản Inđônêxia thành lập lãnh đạo phong trào cách mạng đến năm 1927
- Từ năm 1927, Đảng Dân tộc giai cấp tư sản lãnh đạo đứng đầu Ácmét Xucácnô
2 Phong trào độc lập dân tộc thập niên 30 kỉ XX
(4)- HS dựa vào SGK trả lời
Hoạt động 3: Tập thể - cá nhân
(?)Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp Lào Campuchia?
- HS trả lời, GV chốt ý ghi bảng (?) Những nét chung phong trào đấu tranh Lào Campuchia?
- HS suy nghĩ trả lời
Hoạt động 4: Cá nhân
(?) Nét phong trào đấu tranh chống thực dân Anh nhân dân Mã Lai Miến Điện?
- HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi Hoạt động 5: Tập thể - cá nhân
(?) Dựa vào SGK hiểu biết, trả lời câu hỏi sau đây:
- Đặc điểm trị bật Xiêm so với nước ĐNA gì?
- Nét cách mạng năm 1932?
- Tính chất, kết cách mạng này?
- HS trả lời, bổ sung GV kết luận: + Xiêm nước Đông Nam
- Cuối thập niên 30, thành lập Liên minh trị Inđơnêxia
+ Tháng 2/1939: triệu tập Đại hội nhân dân + Tháng 9/1941 thành lập Hội đồng nhân dân III Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp Lào Campuchia
- Nguyên nhân: sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp
- Diễn biến:
+ Ở Lào: khởi nghĩa Ong Kẹo Commađam (1901 – 1937), Chậu Pachay (1918 – 1922)
+ Campuchia: Phong trào Prâyveng, Công pông Chàm, Công pông chơ năng…
- Tháng 10/1930, ĐCS Đông Dương đời lãnh đạo CM Lào Campuchia
- 1936-1939 Mặt trận Dân chủ Đông Dương có tác động đến phong trào chống Pháp - Nhận xét chung:
+ Phong trào phát triển mạnh mẽ, kéo dài + Giai đoạn đầu mang tính tự phát
+ Có liên minh chiến đấu nhân dân nước Đông Dương
+ Từ 1930 có ĐCS Đơng Dương lãnh đạo IV Cuộc đấu tranh chống thực dân Anh ở Mã Lai Miến Điện
- Ở Mã Lai: phong trào chống thực dân Anh diễn sôi nổi, giai cấp tư sản lãnh đạo - Ở Miến Điện: phong trào nhà sư Ốttama, phong trào Thakin giành thắng lợi
(5)Á giữ độc lập dù hình thức
+ Năm 1932: Do bất mãn ngày gay gắt tầng lớp xã hội với chế độ quân chủ Ra-ma VII, thủ đô Băng Cốc, lãnh đạo giai cấp vô sản Đứng đầu Priđi Phanômiông (Priđi nhà tư sản, người đứng đầu Đảng Nhân dân, linh hồn cách mạng năm 1932)
V Cuộc Cách mạng năm 1932 Xiêm - Nguyên nhân: Tuy độc lập phụ thuộc Anh, Pháp nhiều mặt
- Năm 1932 Xiêm nổ cách mạng Priđi Phanômiông lãnh đạo
- Kết quả:
+ Lật đổ quân chủ chuyên chế, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến
+ Mở đường cho Xiêm phát triển theo hướng TBCN
- Tính chất: CMTS khơng triệt để 5 Củng cố, dặn dò:
- Nêu khái quát phong trào độc lập Đông Nam Á hai CTTG