Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ ĐỨC TOÀN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN Ở VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ ĐỨC TỒN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Ngành: Chính sách cơng Mã số: 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TRƯỜNG THẮNG HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn TS Nguyễn Trường Thắng Các số liệu, tài liệu luận văn trung thực, bảo đảm tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng 08 năm 2020 Tác giả Hà Đức Tồn LỜI CẢM ƠN Cơng trình nghiên cứu “Thực sách ứng dụng cơng nghệ thơng tin Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam” hoàn thành, với nỗ lực, cố gắng thân, xin gửi lời trân trọng cảm ơn biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Trường Thắng, người tận tình giúp đỡ, bảo tơi q trình tơi triển khai đề tài viết luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Hội đồng phản biện đề cương Hội đồng phản biện luận văn góp ý giúp tơi hồn thiện tốt luận văn Lãnh đạo Học viện Khoa học xã hội, Khoa Chính sách cơng, Văn phòng Học viện, Phòng Quản lý đào tạo tạo điều kiện tốt cho trình theo học Tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, Ban Tổ chức Cán Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, Trung tâm Ứng dụng CNTT Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, anh chị đồng nghiệp gia đình tơi tạo điều kiện, động viên, khích lệ, ln ủng hộ giúp đỡ suốt thời gian qua để tơi học hồn thành luận văn Học viên Hà Đức Tồn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN 1.1 Tổng quan xu thế, vai trò tác động công nghệ thông tin 1.2 Cơ sở lý luận sách ứng dụng công nghệ thông tin thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0 1.3 Nội dung sách cách thực sách ứng dụng cơng nghệ thơng tin Việt Nam 15 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng tác động đến việc thực sách ứng dụng công nghệ thông tin 27 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 33 2.1 Thực trạng thực sách ứng dụng cơng nghệ thơng tin Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 33 2.2 Đánh giá chung việc tổ chức, thực sách ứng dụng công nghệ thông tin Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam .44 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN Ở VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM .48 3.1 Sự cần thiết điều kiện thực sách, mơ hình kiến trúc ứng dụng CNTT đề xuất 48 3.2 Định hướng, nâng cao hiệu thực sách ứng dụng cơng nghệ thơng tin Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 53 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thực sách ứng dụng cơng nghệ thông tin Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 55 3.4 Khuyến nghị 63 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .67 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin KHXH : Khoa học xã hội CMCN 4.0 : Cách mạng công nghiệp lần thứ tư CQNN : Cơ quan nhà nước WAN : Mạng diện rộng GD&ĐT : Giáo dục đào tạo PPP : Quan hệ đối tác công - tư Bộ TTTT : Bộ Thơng tin Truyền thơng CSC : Chính sách cơng CNTT – TT : Công nghệ thông tin truyền thông CCHC : Cải cách hành CSDL : Cơ sở liệu PMNM : Phần mềm nguồn mở SAN : Mạng lưu trữ liệu NAS : Thiết bị lưu trữ gắn vào mạng DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng 2.1 Nhân lực CNTT Bộ quan ngang Bộ 34 Bảng 2.2 Số lượng nhân lực CNTT Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 35 Bảng 2.3 Đánh giá hạ tầng kỹ thuật CNTT Bộ quan ngang Bộ 38 Bảng 2.4 Đánh giá ứng dụng CNTT quan ngang Bộ khơng có dịch vụ công 42 Hình 3.1: Mơ hình kiến trúc tổng thể ứng dụng CNTT Viện HL KHXH VN đề xuất 51 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công nghệ thông tin (CNTT) xuất lâu giới du nhập vào Việt Nam khơng lâu sau Những năm 90 tiến trình tồn cầu hóa, CNTT có đóng góp tích cực cho hoạt động sản xuất từ khẳng định vị trí, vai trị kiện quan trọng đáng ghi nhớ đánh dấu phát triển ngành CNTT Việt Nam vào năm 1997 thực việc kết nối Internet vào mạng toàn cầu, mở thời kỳ CNTT Trong thời đại ngày ngay, thời kỳ bùng nổ CNTT lúc giới bước vào cách mạng công nghiệp 4.0, CNTT cụm từ quen thuộc với tất người xuất tấc lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội CNTT xem cách mạng xã hội lồi người ngồi cách mạng cơng nghiệp CNTT mang lại nhóm cơng cụ tri thức hữu ích hiệu cho hoạt động sản xuất cho người CNTT xuất đánh dấu bước phát triển vượt bậc người, mở cánh mới, sáng tạo cho đời sống xã hội người CNTT xác định bốn trụ cột kinh tế tri thức, giữ vai trò tảng, thúc đẩy phát triển nhanh, bền vững đất nước Ở Việt Nam nay, Công nghệ thông tin không ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng đóng góp GDP cao cho quốc gia, mà thực trở thành hạ tầng quan trọng Công nghệ thông tin ngày gắt kết chặt chẽ mặt kinh tế xã hội, góp phần cải cách hành chính, chuyển dịch cấu kinh tế nâng cao chất lượng hiệu ngành, lĩnh vực, nâng cao lực cạnh tranh nhiều nữa, đóng góp tích cực việc cung cấp thông tin phục vụ người dân, giảm thiểu khoảng cách phát triển thành thị nông thôn, vùng sâu, vùng xa Thủ tướng khẳng định Việt Nam coi CNTT - truyền thông công cụ quan trọng hàng đầu, ngành kinh tế mũi nhọn để đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, góp phần xóa đói giảm nghèo, xây dựng xã hội thơng tin, phát triển Chính phủ điện tử để phục vụ nhân dân doanh nghiệp tốt Theo Nghị số 36-NQ/TW, ngày 01/7/2014 Bộ trị khóa XI, xác định rõ mục tiêu ngành CNTT Việt Nam cần đạt thời gian tới: “CNTT phải ứng dụng rộng rãi trở thành ngành kinh tế có tác động lan tỏa phát triển KT-XH, bảo đảm quốc phịng, an ninh, góp phần nâng cao suất lao động, lực cạnh tranh quốc gia, chất lượng sống, số phát triển người Việt Nam nâng cao khả phòng thủ quốc gia chiến tranh mạng” Trên sở kế thừa quan điểm lớn Chỉ thị 58, Nghị 36 Bộ Chính trị bổ sung, làm rõ thêm quan điểm ứng dụng phát triển CNTT bối cảnh tồn cầu hóa Một quan điểm lớn nêu Nghị 36 là: “Đầu tư cho CNTT đầu tư cho phát triển bảo vệ đất nước, cần trước bước sở quản lý tốt; tăng cường khả làm chủ, sáng tạo công nghệ, bảo đảm an tồn, an ninh thơng tin, giữ vững chủ quyền quốc gia không gian mạng” Trên sở này, ngày 01/10/2014 Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Quyết định số 260-QĐ/TW việc ban hành Chương trình ứng dụng CNTT hoạt động quan Đảng giai đoạn 2015-2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1819/QĐ-TTg ngày 16/10/2015 Phê duyệt Chương trình quốc gia ứng dụng cơng nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2016 - 2020 Chương trình tập trung vào số nội dung trọng tâm: - Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ người dân doanh nghiệp - Ứng dụng công nghệ thông tin nội quan nhà nước - Xây dựng hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật, hệ thống thông tin, sở liệu quốc gia Quyết định sở quan trọng để ngành xây dựng sách, chiến lược ứng dụng CNTT Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam số tổ chức nghiên cứu đào tạo lớn quốc gia khoa học xã hội Trong bối cảnh phát triển nay, việc tăng cường khai thác sử dụng hiệu nguồn thông tin/tri thức KHXH nhằm nâng cao chất lượng nghiên cứu đào tạo, thúc đẩy trình đổi sáng tạo yêu cầu cấp bách Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Điều địi hỏi phải tăng cường ứng dụng cơng nghệ thông tin Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam nhằm xây dựng môi trường hỗ trợ cho việc thực thi tốt chức nghiên cứu, đào tạo tư vấn sách Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam đơn vị trực thuộc Để thực nhiệm vụ bối cảnh trước hết Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam cần phải xây dựng sách tổng thể phát triển ứng dụng CNTT Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam giai đoạn từ đến 2025 làm sở cho việc triển khai cách có kế hoạch, đồng hiệu hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực hoạt động Viện Hàn lâm Với lý đó, việc tiến hành nghiên cứu khảo sát cách có hệ thống, tồn diện vấn đề xây dựng phát triển sách ứng dụng CNTT nhằm đề xuất kiến nghị mang tính khoa học thực tiễn để thiết lập triển khai sách tổng thể phát triển ứng dụng CNTT Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam giai đoạn từ đến 2025 đáp ứng nhu cầu lĩnh vực hoạt động Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam đơn vị trực thuộc thời kỳ CNH, HĐH đất nước thực cần thiết có ý nghĩa cấp bách Vì tơi chọn đề tài: “Thực sách ứng dụng cơng nghiệp vụ phương pháp công tác; Chỉ đạo mặt quản lý việc trì phát triển hạ tầng ứng dụng công nghệ thông tin Tại nhiều tổ chức nghiên cứu đào tạo, việc đạo mặt nghiệp vụ thực thông qua hội đồng chun mơn đơn vị chun trách CNTT sẽ đóng vai trị chủ chốt Việc thực đạo mặt quản lý việc trì phát triển hạ tầng ứng dụng CNTT giao cho ban điều hành triển khai công tác ứng dụng công nghệ thông tin Viện KHXH Hàn lâm Việt Nam đơn vị trực thuộc Người đứng đầu ban điều hành cấp Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam phải đồng chí ban lãnh đạo Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, người đứng đầu ban điều hành cấp Viện trực thuộc phải đồng chí ban lãnh đạo đơn vị trực thuộc phụ trách Thứ hai, Viện nghiên cứu chuyên ngành/các đơn vị nghiệp cần hình thành cấu quản lý công nghệ thông tin phù hợp để đảm bảo thúc đẩy ứng dụng CNTT đơn vị để đáp ứng yêu cầu chung toàn Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam đáp ứng tiêu chuẩn quốc gia hội nhập quốc tế Mỗi đơn vị cần có cán lãnh đạo chịu trách nhiệm ứng dụng CNTT đồng thời người đứng đầu ban điều hành triển khai công tác ứng dụng CNTT đơn vị Đồng thời cần có nhóm cán quản trị thông tin liệu/quản trị mạng nội cho đơn vị xây dựng chế để cán thuộc nhóm hoạt động phối hợp chặt chẽ với đơn vị chuyên trách CNTT Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Trung tâm Ứng dụng CNTT Đội ngũ cần đào tạo theo chương trình đào tạo chung đơn vị chuyên trách CNTT Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam tổ chức Thứ ba, cần tăng cường nguồn lực hỗ trợ cho đơn vị chuyên trách CNTT Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam để đảm bảo vai trò đầu tầu việc ứng dụng CNTT đáp ứng yêu cầu lĩnh vực hoạt động Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam phương diện như: Quy mơ nguồn 56 kinh phí từ ngân sách dành cho đơn vị chuyên trách CNTT Viện Hàn lâm để đảm bảo cho đơn vị có đủ nguồn lực kỹ cần thiết để cung cấp dịch vụ kỳ vọng; Tăng cường lực trình độ chun mơn cho đội ngũ cán chuyên trách CNTT đơn vị 3.3.2 Thu hút nguồn nhân lực công nghệ thông tin Để thực sách này, việc cần làm phải rà sốt, hồn chỉnh hệ thống chế, sách nhằm khuyến khích, thu hút, phát triển, sử dụng nguồn nhân lực CNTT, đồng thời xây dựng số chế, sách tạo điều kiện thuận lợi cho công tác phát triển nhân lực CNTT Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, cụ thể: - Xây dựng biên chế cho đội ngũ cán chuyên trách CNTT đáp ứng yêu cầu giai đoạn, thời kỳ, đảm bảo cho việc ứng dụng CNTT ổn định cải tiến thường xuyên Đội ngũ sẽ đảm trách nhiệm vụ phát triển ứng dụng phục vụ cho điều hành tác nghiệp cho đơn vị Mặt khác, với phát triển chung, ứng dụng cần phải thường xuyên nâng cấp tính năng, cơng nghệ bảo mật, đội ngũ chun trách sẽ đảm bảo cho việc ứng dụng CNTT ổn định phát triển lâu dài - Viện Hàn lầm KHXH Việt Nam cần có sách đãi ngộ để thu hút nguồn nhân lực CNTT chất lượng cao vào làm việc , xu hướng chuyển dịch nhân lực CNTT từ khu vực công sang khu vực doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn nước phổ biến nên gây nên tượng “khan hiếm” nhân lực CNTT khối quan đảng, nhà nước Nhu cầu nguồn nhân lực CNTT khối tăng mạnh, nên việc tuyển dụng nhân lực CNTT có trình độ lực giỏi trở nên khó khăn - Có chế tuyển thẳng vào công chức kỹ sư CNTT có trình độ cao, tốt nghiệp nước ngồi hoặc có kinh nghiệm làm việc lâu năm; hỗ trợ khoản kinh phí ban đầu để “thu hút nhân tài”; cho hưởng thêm tiền 57 phụ cấp hàng tháng có sách tiền lương hấp dẫn nhân lực CNTT; có chế đãi ngộ đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng kỹ làm việc, chế độ khen thưởng điều kiện bổ nhiệm để thăng tiến nghề nghiệp 3.3.3 Nâng cao nhận thức lực, trình độ ứng dụng công nghệ thông tin cho đội ngũ cán bộ, viên chức Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Trong bối cảnh nay, lĩnh vực hoạt động việc tạo lợi nguồn nhân lực sẽ động lực quan trọng để phát triển Do vậy, phạm vi toàn Viện Hàn lâm, cần trọng đến việc nâng cao lực trình độ ứng dụng CNTT cho đội ngũ cán bộ, viên chức Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam nói chung nguồn nhân lực chuyên trách CNTT nói riêng, coi giải pháp quan trọng thúc đẩy triển khai sử dụng hiệu nguồn đầu tư cho ứng dụng CNTT Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Một đặc điểm nhân lực chuyên trách CNTT Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam phần lớn nhân lực không đào tạo chuyên ngành CNTT hoặc số đào tạo lại chưa có kinh nghiệm thực tế đội ngũ cán CNTT có trình độ kinh nghiệm thực tiễn thiếu nhiều Để thực giải pháp cần tập trung số biện pháp sau: - Tăng cường bồi dưỡng, nâng cao nhận thức, trao đổi kinh nghiệm đạo ứng dụng CNTT cho lãnh đạo quan đảng, quyền cần thiết, thúc đẩy đồng đội ngũ cán bộ, công chức việc ứng dụng CNTT Khuyến khích tạo hiệu ứng lan tỏa cách tổ chức phong trào, hội thi ứng dụng CNTT giỏi hay có hiệu quả, từ nâng cao trình độ, tạo mơi trường học tập kinh nghiệm, thân cán bộ, cơng chức cần có đầu tư, nghiên cứu học hỏi kiến thức mới, kỹ sử dụng… để 58 kịp thời có thay đổi, hoàn chỉnh việc quản lý, đạo, điều hành quan, đơn vị, dần tiến đến trở thành thói quen - Tăng cường tập huấn, đào tạo trực tuyến, nâng cao kỹ ứng dụng CNTT; Đẩy mạnh xã hội hóa việc bồi dưỡng, hướng dẫn kỹ sử dụng máy tính, khai thác Internet cho cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức Bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước CNTT, tập huấn nghiệp vụ, kỹ thuật ứng dụng CNTT cho giám đốc CNTT cán bộ, công chức chuyên trách CNTT cấp, đặc biệt nâng cao kỹ bảo đảm an tồn, an ninh thơng tin - Tổ chức đồn nghiên cứu, học tập thực tế mơ hình ứng dụng CNTT có hiệu quả, thành cơng quan Bộ, Ban ngành số nước tiên tiến giới 3.3.4 Tăng cường đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật ứng dụng công nghệ thông tin theo hướng đồng đại hoá Báo cáo đánh giá số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng CNTT (VN ICT Index) năm 2019 Bộ Thông tin truyền thông công bố cho thấy mức độ xếp hạng phát triển hạ tầng CNTT ứng dụng CNTT-TT Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam thấp so hầu hết ngành nước Điều phản ánh thực tế mức độ độ đầu tư cho ứng dụng CNTT Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam thấp chưa đồng Để việc đầu tư có trọng điểm để tạo đột phá ứng dụng CNTT, đảm bảo việc đầu tư cho ứng dụng CNTT có hiệu quả, trước tiên cần xác định lại mục tiêu cho sát với yêu cầu thực tiễn, tiến đến xác định mục tiêu ưu tiên Để làm điều này, cần phải tăng cường học tập kinh nghiệm từ mơ hình triển khai thành cơng để chắt lọc phương pháp triển khai phù hợp với điều kiện đơn vị mình, tránh lãng phí thời gian hạn chế rủi ro đến mức thấp 59 - Tập trung đầu tư xây dựng Trung tâm tích hợp liệu điều hành mạng Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam phòng máy chủ trung tâm quan trực thuộc, coi bước đột phá làm tảng cho việc phát triển vận hành hệ thống thông tin dùng chung Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam - Tập trung đầu tư cho số dự án trọng điểm có tính đột phá hệ thống thư viện điện tử, hệ thống hội thảo truyền hình trực tuyến, hệ thống phòng học giảng dạy trực tuyến Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam - Ưu tiên đầu tư sở hạ tầng CNTT cho số đơn vị giữ vai trị chủ chốt có tầm bao qt, làm nòng cốt thúc đẩy kế hoạch phát triển ứng dụng CNTT Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam: Trung tâm Ứng dụng CNTT, Viện Thông tin KHXH, Học viện KHXH, Viện Khoa học xã hội vùng Trung bộ, Viện Khoa học xã hội vùng Nam - Cần có đánh giá định kỳ tình trạng hệ thống hạ tầng CNTT để có kế hoạch xử lý phù hợp; Tranh thủ nguồn ngân sách dành cho CNTT để tập trung đầu tư thỏa đáng cho hệ thống hạ tầng kỹ thuật CNTT trì nâng cấp cho hệ thống đáp ứng yêu cầu chung đại hóa - Huy động nhiều nguồn vốn khác để hỗ trợ cho việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ quản lý, nghiên cứu đào tạo Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 3.3.5 Tăng cường cơng tác bảo đảm an tồn, an ninh thông tin - Việc triển khai ứng dụng CNTT phải gắn kết chặt chẽ với việc bảo đảm an tồn, an ninh bảo mật thơng tin Triển khai giải pháp bảo đảm an toàn, bảo mật Ban Cơ yếu Chính phủ cho liệu lưu giữ trao đổi mạng, như: bảo mật văn điện tử cấp độ “Mật” gửi, nhận mạng, bảo mật dịch vụ hội nghị truyền hình; triển khai thiết bị nhớ an toàn; triển khai giải pháp tạo kênh ảo PVN bảo mật sở liệu 60 - Thường xuyên cập nhật, thông báo thông tin nguy cơ, hiểm hoạ an toàn hệ thống, an ninh thông tin hoạt động ứng dụng CNTT; quán triệt, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm kỹ sử dụng cho người dùng biện pháp bảo đảm an toàn hệ thống an ninh thơng tin, bảo vệ bí mật Đảng Nhà nước hoạt động ứng dụng CNTT - Xây dựng, thực giải pháp kỹ thuật thực quản lý người dùng tập trung mạng máy tính nội (trong quan tồn hệ thống quan đảng, nhà nước); kiểm sốt, giám sát hoạt động truy nhập, khai thác thơng tin mạng; sử dụng phần mềm diệt virus có quyền; lưu, bảo vệ liệu hệ thống ứng dụng - Xây dựng, thực giải pháp kỹ thuật quản lý, kết nối Internet tập trung, tách biệt với mạng máy tính nội bộ; diệt, quét virus, mã độc thư điện tử, liệu lưu từ Internet vào mạng máy tính nội 3.3.6 Tăng cường hợp tác, liên kết nước quốc tế Tranh thủ tăng cường hợp tác nước quốc tế lĩnh vực: - Tư vấn, hỗ trợ, chia sẻ thông tin tri thức, kinh nghiệm, đào tạo phát triển ứng dụng CNTT - Chủ động xây dựng đề xuất dự án tài trợ từ nguồn vốn hợp tác quốc tế, từ tổ chức quốc tế gắn với phát triển ứng dụng CNTT - Tăng cường lực cho đơn vị trực thuộc hạ tầng kỹ thuật CNTT, tạo điều thuận lợi cho việc hợp tác nghiên cứu khoa học triển khai ứng dụng CNTT 61 3.3.7 Thúc đẩy, đôn đốc đơn vị thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam ứng dụng công nghệ thơng tin cải cách hành - Sử dụng hiệu hệ thống quản lý văn điều hành tác nghiệp tất đơn vị thuộc Viện Hàn lâm, kết hợp với xác thực chữ ký số tiến tới sử dụng văn điện tử; - Sử dụng thư điện tử Viện Hàn lâm công vụ hàng ngày, hạn chế dần loại bỏ sử dụng hộp thư miễn phí nhằm tăng cường an ninh thông tin, thực Chỉ thị 15/CT-TTg ngày 22 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ tăng cường sử dụng văn điện tử hoạt động quan nhà nước; - Vận hành liên tục đưa đầy đủ thông tin Cổng/trang thông tin điện tử Viện Hàn lâm đơn vị thuộc Viện; - Triển khai, vận hành hệ thống sở liệu (CSDL) phục vụ quản lý hành CSDL cán bộ, viên chức; CSDL văn hành chính… - Tiếp tục tin học hóa nghiệp vụ quản lý hành nhà nước thuộc Viện Hàn lâm (cơng tác kế hoạch tài chính; nghiên cứu khoa học ) thường xuyên tổ chức hội nghị, triển khai công việc trực tuyến môi trường mạng - Xây dựng tiêu chí tổ chức đánh giá xếp hạng ứng dụng CNTT hàng năm đơn vị trực thuộc Viện Hàn lâm, lấy làm thước đo mức độ ứng dụng CNTT cách khách quan, toàn diện - Triển khai công tác thông tin, truyền thông cải cách hành gắn với ứng dụng CNTT Kiểm tra, báo cáo thường xuyên công tác ứng dụng CNTT gắn với thực cải cách hành đơn vị thuộc Viện Hàn lâm 62 3.4 Khuyến nghị - Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ứng dụng CNTT tổng thể, sau giai đoạn sẽ đề kế hoạch cụ thể như: Xây dựng ban hành đề án hay Khung kiến trúc tổng thể ứng dụng CNTT Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam giai đoạn năm tầm nhìn 10 năm - Tăng cường khai thác hiệu hạ tầng có Tiếp tục nâng cấp, xây dựng đầu tư hạ tầng CNTT đồng bộ, bước đại, bảo đảm kết nối liên thơng tồn Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam liên thông với Bộ ngành; Xây dựng, hoàn thiện hệ thống sở liệu Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, có liên kết với sở liệu quốc gia Đặt mục tiêu thời gian tới toàn Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam thực mơ hình hành điện tử mơi trường cổng thơng tin điện tử - Ban hành sách tạo điều kiện cho cán chuyên trách CNTT tham gia nghiên cứu đề tài, nhiệm vụ cấp Bộ hoặc hệ đề tài quan đầu mối CNTT Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam chủ trì Việc sẽ giúp cho cán chuyên trách Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam tăng cường lực chuyên môn, tăng thu nhập, tạo động lực thi đua cán làm chuyên trách CNTT - Tổ chức hội thảo, khóa đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cơng nghệ thơng tin hàng năm cho nhóm cán chuyên trách CNTT nhóm cán viên chức toàn Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam - Định kỳ thống kê, đánh giá, khen thưởng đơn vị thực tốt việc ứng dụng CNTT công tác chuyên môn tạo động lực cho đơn vị thi đua nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 63 Tiếu kết Chương Để thực thành công mục tiêu đặt giai đoạn tới theo nội dung xác định, sở phân tích, đánh giá thực trạng, mặt hạn chế tồn tại, tìm hiểu nguyên nhân, xem xét yếu tố ảnh hưởng trình triển khai ứng dụng CNTT Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam theo nội dung đề cập Chương Đây sở để đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh trình ứng dụng CNTT Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Các giải pháp đưa phần chủ yếu tập trung khắc phục hạn chế, phát huy thành tựu kết đạt để thúc đẩy nhanh trình ứng dụng CNTT thời gian tới 64 KẾT LUẬN Công nghệ thông tin công nghệ tảng ngành công nghệ cao, động lực quan trọng phát triển, làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội giới đại Ứng dụng phát triển công nghệ thông tin nước ta nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ tinh thần toàn dân tộc, thúc đẩy công đổi mới, phát triển nhanh đại hoá ngành kinh tế, tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu cho trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lượng sống nhân dân, đảm bảo an ninh, quốc phòng tạo khả tắt đón đầu để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Với việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT công tác quản lý, đạo, điều hành điều cần thiết Thực tiễn cho thấy đâu thiếu vận dụng CNTT nói chung quản lý, đạo nói riêng thường phát triển chậm, chí cịn bị coi không nắm bắt kịp xu hướng thời đại khoa học công nghệ Với bốn thành phần (Ứng dụng công nghệ thông tin, sở hạ tầng công nghệ thông tin, nguồn nhân lực công nghiệp công nghệ thông tin), phát triển mối quan hệ nhà nước với người dân, thúc đẩy tiến trình trị, xã hội kinh tế đất nước Đẩy mạnh ứng dụng CNTT công tác quản lý, đạo, điều hành vừa hội vừa thách thức, cải tiến phương pháp làm việc, nâng cao lực quản lý, đạo, điều hành Luận văn "Thực sách ứng dụng cơng nghệ thơng tin Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam" phân tích làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn vai trị việc đồng hóa sách việc thúc đẩy ứng dụng CNTT quản lý điều hành Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam; vận dụng lý thuyết vào phân tích, đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam thời gian qua Đồng thời đề xuất 65 số giải pháp hồn thiện sách nhằm đẩy mạnh ứng dụng CNTT cách đồng bộ, thống nhất, linh hoạt, hiệu đầu tư tập trung với định hướng đa dạng xã hội hóa nguồn vốn, phát triển nguồn nhân lực có khả quản trị, vận hành hệ thống Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị 58-CT/TW ngày 17/10/2000 đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội Bộ Chính trị (2000), Chỉ thị số 58-CT/TW, ngày 17/10/2000 Bộ Chính tri Về đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá Bộ Kế hoạch Đầu tư Kế hoạch tổng thể ứng dụng CNTT hoạt động Bộ Kế hoạch Đầu tư giai đoạn 2011-2015 định hướng đến 2020 Hà Nội, 12/2010 Bộ Thông tin Truyền thông (2007), Chỉ thị số 07/CTBBCVT ngày 07/07/2007 Bộ Trưởng Bộ Bưu chính, Viễn thơng Về Định hướng Chiến lược phát triển CNTT Truyền thông Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Bộ Thông tin Truyền thông (2007), Chỉ thị số 07/CT-BBCVT ngày 07/07/2007 Bộ Trưởng Bộ Bưu chính, Viễn thơng Về Định hướng Chiến lược phát triển CNTT Truyền thông Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Bộ Thông tin Truyền thông Hội tin học Việt Nam (2019), Báo cáo tóm tắt số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng CNTT-TT Việt Nam năm 2019 Cần giải pháp chiều sâu http://vfossa.vn/vi/news/baotuong/De-an-Tang-toc-CNTT-can-nhung-giai-phap-chieu-sau-9/; Chỉ thị 58/CT-TW ngày 17/10/2000 việc đẩy mạnh ứng dụng phát triển Công nghệ thông tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố; 67 Chính phủ (1993), Nghị số 49-CP ngày 04/08/1993 Chính phủ phát triển công nghệ thông tin nước ta việc cụ thể cần tiến hành năm 90 10 Chính phủ (2007), Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/04/2007 Chính phủ quy định ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước 11 Chính phủ (2012), Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18/04/2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ 12 Chính phủ (2012), Nghị định số 109/2012/NĐ-CP ngày 26/12/2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 13 Lê Vinh Danh (Chủ biên) (2001), Chính sách cơng Hoa Kỳ: Giai đoạn 1935 - 2001, Nxb Thống Kê, Hà Nội 14 Thu Hà (2015), học triển khai thành cơng tin học hóa CQNN, Tạp chí Cơng nghệ thơng tin Truyền thông, tháng 01/2015 (kỳ 2), tr.29-32 15 PGS.TS Hồ Việt Hạnh, Phó trưởng khoa Chính sách cơng, Viện Hàn lâm KHXHVN (2018), Bài giảng Tổng quan sách cơng 16 Học viện hành (2010),“Giáo trình Hoạch định phân tích sách cơng”, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Đặng Hữu (2005), Công nghệ thông tin - mũi nhọn đột phá đưa loài người vào thời đại kinh tế tri thức, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 Chính phủ ứng dụng cơng nghệ thông tin hoạt động quan Nhà nước; 68 19 Nghị số 49/CP ngày 04/8/1993 Chính phủ phát triển CNTT nước ta năm 90; 20 Nghị số 49/CP ngày 04/8/1993 Chính phủ phát triển CNTT nước ta năm 90 21 Nghị số 36-NQ/TW ngày 1/7/2014 Bộ Chính trị (khóa XI) đẩy mạnh ứng dụng, phát triển ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế; 22 Nghị số 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 Chính phủ Chính phủ điện tử; 23 Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin truyền thơng https://vov.vn/cong-nghe/phat-trien-nguon-nhan-luc-cong-nghe-thong-tinva-truyen-thong-892276.vov 24 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Công nghệ thông tin, ngày 29/6/2006 25 Quyết định số 1819/QĐ-TTg ngày 26/10/2015 Chính phủ phê duyệt chương trình quốc gia ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2016 – 2020 26 Sách trắng Công nghệ thông tin truyền thông từ năm 2014 27 Nguyễn Dũng Sinh (chủ biên) (2011), “Kiến thức tổng quan công nghệ thông tin - truyền thơng”, Nxb Chính trị hành chính, Hà Nội; 28 Tập trung phát triển hạ tầng công nghệ thông tin https://nhandan.com.vn/thong-tin-so/tap-trung-phat-trien-ha-tang-congnghe-thong-tin-341223/ 29 Nguyễn Văn Thọ (2014), Giáo trình Chính sách cơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2011) 31 Vận hội cho công nghệ thông tin Việt Nam 69 http://ictnews.vn/cntt/nghi-quyet-36nqtw/van-hoi-moi-cho-cntt-vietnam-123675.ict; 32 Deloitte, Industry 4.0 – Challenges and solutions for the digital transformation and use of exponential technologies, 2015 70 ...VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ ĐỨC TOÀN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN Ở VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Ngành: Chính sách công. .. hàn lâm KHXH Việt Nam chương sau 32 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng thực sách ứng dụng công nghệ thông. .. 2.1 Thực trạng thực sách ứng dụng cơng nghệ thơng tin Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 33 2.2 Đánh giá chung việc tổ chức, thực sách ứng dụng công nghệ thông tin Viện Hàn lâm Khoa học