tông phái khất sĩ bắc tông lịch sử và hiện trạng

80 14 0
tông phái khất sĩ bắc tông  lịch sử và hiện trạng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ CHÍ LỰC (THÍCH NGUYÊN THẾ) TÔNG PHÁI KHẤT SĨ BẮC TÔNG: LỊCH SỬ VÀ HIỆN TRẠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ CHÍ LỰC (THÍCH NGUN THẾ) TƠNG PHÁI KHẤT SĨ BẮC TƠNG: LỊCH SỬ VÀ HIỆN TRẠNG Ngành: Tôn giáo học Mã số: 22 90 09 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ THỊ THU HÀ HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Vũ Thị Thu Hà Các tư liệu, kết nêu luận văn trung thực Kết trình bày luận văn chưa cơng bố chương trình khác Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2020 Học viên Lê Chí Lực (Thích Nguyên Thế) LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hoàn thành nhờ hướng dẫn nhiệt tình giáo viên hướng dẫn, tiến sĩ - cô Vũ Thị Thu Hà Em xin gửi lời trân trọng đến cô, xin chân thành cảm ơn cô Năm 2020, không giới đốn điều đau buồn xảy nhân loại Các nước giới, có nước ta - Việt Nam phải đối phó với tình hình dịch Covid - 19 Mỗi người, nhà chung tay ngăn chặn lây lan hủy diệt Trong phần nhỏ đó, có cơng việc thực tế để lớp chúng em nói riêng hồn thành luận văn Thạc sĩ Do tình thế, người gặp trở ngại, nhiều thông tin tư liệu không sưu tầm, thực địa cách tốt Đó hạn chế điều đáng tiếc cho chúng em giai đoạn Mặc dù vậy, với hỗ trợ nhiệt tình Vũ Thị Thu Hà với động viên, tạo điều kiện thuận lợi Quý Thầy cô Học viện, lớp chúng em nói chung em nói riêng, hồn thành Luận văn Một lần nữa, em kính cảm ơn tất Q Thầy cơ, có tiến sĩ Vũ Thị Thu Hà, tận tình hướng dẫn chỉnh sửa nội dung Luận văn suốt thời gian qua Kính chúc Cơ gia đình an vui, hạnh phúc Học viên LÊ CHÍ LỰC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO KHẤT SĨ BẮC TÔNG VIỆT NAM 1.1.Bối cảnh 1.2.Quá trình hình thành Phật giáo Khất sĩ Bắc tơng Việt Nam 14 1.3.Quá trình phát triển Phật giáo Khất sĩ Bắc Tông Việt Nam 24 CHƯƠNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO KHẤT SĨ BẮC TÔNG VIỆT NAM 27 2.1 Về Pháp môn Tông 27 2.2 Về hệ thống cấu tổ chức 33 2.3 Về sở thờ tự 40 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA PHẬT GIÁO KHẤT SĨ BẮC TÔNG VIỆT NAM HIỆN NAY 46 3.1 Thực trạng sinh hoạt túy tôn giáo Phật giáo Khất sĩ Bắc Tông Việt Nam 46 3.2 Các hoạt động hướng đích xã hội Phật giáo Khất sĩ Bắc tông Việt Nam 56 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức tơn giáo lớn có bề dày lịch sử gắn liền với trình dựng nước giữ nước Cho đến nay, lịch sử ghi nhận việc hợp tổ chức, sơn môn, hệ phái Phật giáo nước thành tổ chức giáo hội gồm có: Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống (1964) Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1981) Trong đó, tồn tổ chức Phật giáo gọi “Khất sĩ Bắc tông Việt Nam”, “Khất sĩ Đại thừa” hay biết đến với tên gọi “Khất sĩ Đại sư Huệ Nhựt” tổ chức đồng hành, hoạt động lòng Giáo hội Phật giáo Việt Nam Tuy nhiên, điều kiện khách quan biến cố lịch sử từ buổi đầu thành lập, hoạt động tổ chức Phật giáo mang tính chất thầm lặng, trì, khơng thể xây dựng phát triển thành hệ phái độc lập có vị trí, vai trị giai đoạn thành lập Giáo hội buổi đầu Mặc dù vậy, suốt trình tồn phát triển, tổ chức Phật giáo Khất sĩ Bắc tông Việt Nam với tôn “Ngọn đèn không tim tỏa sáng nhà Phật giáo truyền – Thích Ca chánh tơng” tinh thần “Phục vụ chúng sanh thiết thực cúng dường Chư Phật”, việc từ thiện xã hội đặc biệt quan tâm, thực phương pháp phụng tu tập mang lại đóng góp định cho công tác hoằng pháp giáo hội Việc thực công tác thiện như: ủng hộ giáo dục, đào tạo, từ thiện, khám chữa bệnh miễn phí, chăm sóc trẻ khuyết tật, v.v… Phật giáo Khất sĩ Bắc tông Việt Nam đạt giá trị an sinh xã hội thiết thực, theo phương châm “Tốt đời, đẹp đạo” Trong thập niên đầu kỉ XX, tình hình xã hội, tơn giáo có diễn biến sơi động Dưới cai trị chế độ thực dân, phong kiến nhân dân lầm than, khổ cực, sinh hoạt tâm linh, tín ngưỡng gặp khơng khó khăn tình hình bất ổn trị, việc thực hành tơn giáo, tín ngưỡng ngày mai một, xa rời giá trị tốt đẹp vốn có Do suy vi đó, trí sĩ Phật giáo phát động phong trào chấn hưng Phật giáo, khôi phục lại tinh hoa, kêu gọi đóng góp, nhập thế, phụng Tăng sĩ tín đồ Phật tử Từ phong trào xuất hướng riêng, đặc sắc xây dựng sơn môn, hệ phái lấy tu tập chuyên nhất, túy, xây dựng lại hình ảnh tịnh, giải đồn thể Tăng già, đạo hạnh người xuất gia nâng cao tri thức Phật pháp cho tín đồ thông qua việc hành đạo, thuyết giảng Việc làm không giới hạn nội Phật giáo mà thực tế làm xuất thêm nhiều tổ chức tôn giáo mới, tôn giáo nội sinh miền Nam, mang màu sắc đặc thù lại dựa triết lý Phật giáo như: tổ chức Phật giáo Hòa Hảo, đạo Cao Đài, đạo Minh Sư, đạo Dừa, v.v… Đối với Phật giáo thời điểm này, xu hướng phục hồi đường lối tu tập nguyên thủy, khổ hạnh như quấn y, trì bình khất thực, thực hành hạnh đầu đà [40, tr.145], giữ gìn giới luật Phật nghiêm mật, tránh xa lối thực hành mê tín, cúng bái van xin, bói khoa gieo quẻ, v.v… cổ xúy khuyến khích Do đó, thập niên 40, 50 sau xuất nhiều nhóm, giáo đồn du tăng thực việc mặc y theo lối cổ truyền (y quấn kiểu chư Tăng Nguyên thủy/ Nam tông) hành đạo với đường lối du tăng Khất sĩ Các nhóm, giáo đồn Khất sĩ xuất hành đạo Sài Gòn gồm: giáo đồn Khất sĩ đại sư Huệ Nhựt hay cịn gọi Khất sĩ Bắc tơng (1945), giáo đồn Khất sĩ tổ sư Minh Đăng Quang (1946), giáo đoàn Khất sĩ Mẫu trầu (1957), giáo đoàn Khất sĩ Sơn Lâm (1960), giáo đoàn Khất sĩ Ca Diếp (1972), v.v… Ngoài giáo đồn khất sĩ có tổ chức lề lối sinh hoạt riêng biệt, tồn phận Tăng sĩ trì lối sinh hoạt hệ phái gốc, truyền thống mặc y nguyên thủy, điển vị trưởng lão có hệ phái gốc Bắc tơng mặc y quấn như: Hịa thượng Trí Độ, hịa thượng Trí Hải, hịa thượng Đổng Minh, hòa thượng Tâm Châu, hòa thượng Minh Châu, v.v… Như vậy, việc phục hồi lại phương pháp tu tập, hành trì truyền thống đặc biệt quan tâm xu hướng rõ nét giai đoạn “Khất sĩ Bắc tông Việt Nam”, đời năm 1954 tồn ngày nay, với bề dày lịch sử 70 năm sinh hoạt lòng Giáo hội Phật giáo Việt Nam có nhiều đóng góp tích cực cho việc ổn định phát triển giáo hội công tác an sinh xã hội Để ghi nhận thành to lớn góp phần giới thiệu tồn tơng phái Phật giáo có sức ảnh hưởng định nhà chung Phật giáo Việt Nam, người viết chọn đề tài: “Tông phái Khất sĩ Bắc tông Việt Nam: Lịch sử trạng” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Là tổ chức, tông phái Phật giáo non trẻ hình thành giai đoạn khó khăn lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc, khất sĩ Bắc tơng Việt Nam chịu thiệt thịi lớn viên tịch sớm đại sư Huệ Nhựt - vị Tăng trưởng, tổ sư khai sáng dòng phái Chính vậy, sáng tác, tư tưởng đại sư cịn lưu lại gói gọn hai Pháp mơn Đáo bỉ ngạn (1945) Về sau, hịa thượng Thích Từ Giang – Tăng trưởng cho xuất ấn phẩm lưu hành nội như: tập san Suối nguồn an lạc (2001), kỷ yếu Linh Quang tịnh xá với Phật công tác từ thiện xã hội 1989 – 2004 (2004), Bách pháp Phật môn (2008), v.v… Cho đến nay, nghiên cứu tổ chức Phật giáo Khất sĩ Bắc Tông Việt Nam hay Khất sĩ Đại sư Huệ Nhựt bỏ ngõ Chúng tơi tiếp cận khái lược từ số cơng trình, viết nghiên cứu khiêm tốn, mà đại phận tu sĩ Phật giáo thực Sau số nguồn tài liệu nghiên cứu người viết tham khảo: Tìm hiểu Phật giáo Khất sĩ Nam Bộ Việt Nam kỷ 20 (Thích Hạnh Thành, 2007), cơng trình nghiên cứu giới thiệu đầy đủ tất tổ chức Khất sĩ có mặt Việt Nam kỷ 20 Bên cạnh đó, tác giả có so sánh khái quát yếu tố quan trọng như: nguồn gốc, giáo lý, kiến trúc, đóng góp xã hội, v.v… tổ chức Phật giáo Khất sĩ Tuy nhiên, nghiên cứu có tính tổng quan cơng trình dừng lại mức độ giới thiệu khái lược cung cấp thông tin sơ năm đoàn thể: Khất sĩ đại sư Huệ Nhựt (Khất sĩ Bắc tông/Đại thừa), Khất sĩ tổ sư Minh Đăng Quang, Khất sĩ Liên tông Tịnh độ non bồng, Khất sĩ hòa thượng Từ Huệ trưởng lão Giác Bảo, Khất sĩ Sơn Lâm Đối với tổ chức Khất sĩ Bắc tơng, Thích Hạnh Thành dừng lại mốc năm 2004 Hệ Phái Khất Sĩ 70 Năm Hình Thành Phát Triển (Thích Giác Dun, 2014), cơng trình làm sáng tỏ bối cảnh lịch sử, nguyên nhân đời trình phát triển hệ phái Khất sĩ tổ sư Minh Đăng Quang khai sáng Ngồi ra, cịn trình bày cụ thể trình hình thành, hoạt động, cấu tổ chức, tư tưởng nét đặt trưng hệ phái Công trình giúp chúng tơi hiểu rõ bối cảnh xã hội tình hình Phật giáo đương thời Đạo Phật Cộng Đồng Người Việt Nam Bộ từ kỷ XVII đến 1975 (Trần Hồng Liên, 2000), trình bày trình du nhập, truyền bá phát triển lịch sử Phật giáo vùng Nam Bộ Từ đó, cơng trình khẳng định vị trí, vai trò Phật giáo cộng đồng, xã hội giao lưu tiếp biến văn hóa với cộng đồng dân cư địa: người Hoa, người Khmer, Chăm qua Phật giáo Nam tông Khmer Phật giáo người Hoa, v.v… Cơng trình nghiên cứu làm rõ cấu tổ chức đạo Phật cộng đồng dân cư Nam Bộ tổ chức giáo phái, hệ phái Phật giáo có mặt Nam Bộ trước 1975 Đặc điểm vai trò Phật giáo Việt Nam kỷ 20 (Nguyễn Quốc Tuấn, 2012), nêu lên thách thức thời đại, vấn đề mà Phật giáo phải đối mặt kỷ 20 Cơng trình điểm qua ngun nhân, tiến trình cơng chấn hưng Phật giáo từ đưa đến nhìn nhận đánh giá đặc tính, xu hướng vai trị Phật giáo Việt Nam công phát triển đồng hành dân tộc Ngồi ra, thơng qua kỷ yếu hội thảo khoa học tiến sĩ Nguyễn Quốc Tuấn đồng chủ biên (2016) Hệ Phái Khất Sĩ: Qua trình hình thành, phát triển hội nhập, Nxb Hồng Đức, có nhiều tham luận, nghiên cứu mà người viết đặc biệt quan tâm, tham khảo : Nét Việt hệ phái Phật giáo Việt Nam (Thích Đồng Bổn, 2016), thơng qua tham luận này, tác giả tóm tắc đặc điểm quan trọng, đặc thù tạo nên nét Việt tăng đoàn Khất sĩ : (1) dùng tiếng việt để chuyển tải giáo lý, kinh điển ; (2) y bá nạp hạnh đầu đà vị Khất sĩ ; (3) kiến trúc đơn giản gần gũi với đời sống người bình dân Nam Ba đặc điểm thực nét riêng, độc đáo tạo ý đoàn Khất sĩ Việt Nam từ buổi đầu thành lập Sức hấp dẫn Đạo Phật Khất sĩ Việt Nam (Nguyễn Công Lý, 2016), tham luận sáu đặc điểm mà theo tác giả có sức hấp dẫn tín đồ, Phật tử: (1) hình ảnh vị Khất sĩ sống phạm hạnh, khất thực hóa duyên; (2) tơn chí nguyện diễn giải theo kiểu bình dân, giản dị Nam bộ; (3) hịa hợp, gắn kết thành viên, giáo đồn; (4) sử dụng từ Tịnh xá sở; (5) kiến trúc đặc thù (6) nghi thức hành lễ, kinh văn, đọc tụng Các yếu tố đặc sắc tạo cho tăng đoàn vị Khất sĩ trở nên thu hút, thổi luồng sinh khí ngơi nhà chung Phật giáo Việt Nam Các yếu tố thành công Hệ phái Khất sĩ (Chơn Minh, 2016), tác giả người có gắn bó lâu dài với tổ đình Linh Quang tịnh xá cơng tác từ thiện, chăm sóc sức khỏe cho người nghèo với tăng đồn Khất sĩ Bắc tơng Đại sư Huệ Nhựt Tham luận cư sĩ Chơn Minh nhiều yếu tố tạo nên thành cơng cho đồn thể Khất sĩ lớn mạnh, cụ thể Khất sĩ tổ sư Minh Đăng Quang Như vậy, từ nguồn liệu kể trên, kết hợp với việc sưu khảo tham luận, nghiên cứu liên quan chắn tạo nên hệ thống Cụ thể sau: Lớp sen Thanh (9 cháu), sen Ánh (9 cháu), sen Lam (12 cháu), sen Ngọc (11 cháu khiếm thính), sen Đỏ (11 cháu khiếm thính), sen Xanh (12 cháu), sen Vàng (11 cháu), sen Trắng (9 cháu), sen Tím (11 cháu) sen Hồng (11 cháu) Các thành tựu mà trung tâm đạt suốt thời gian dài qua thể việc sinh hoạt thường xuyên gồm: buổi sáng học văn hóa, buổi chiều hướng nghiệp Buổi sáng: trẻ thiểu học: kỹ tự lực, kỹ giao tế, kỹ xã hội hóa, kỹ nghề nghiệp; trẻ khiếm thính học văn hóa Vào buổi chiều, em hướng dẫn công việc nhẹ phù hợp với sức khỏe nhóm riêng như: may, thêu tay, làm chổi nylon, v.v… Những sản phẩm em làm khơng để tạo kinh phí, mà giáo dục cho em ý thức khả thân tự tin vào việc tự ni sống mình, vượt qua tự kỷ, hòa nhập với cộng đồng xã hội Kết suốt 15 năm (1989 – 2003) qua, trung tâm mang lại cho em tự tin, niềm vui sống giảm thiểu bệnh tật Đã có trẻ khiếm thính thi đậu vào câu lạc dành cho người khiếm thính, có trẻ chậm trí làm xí nghiệp may, có em phụ giúp cơng việc gia đình sức khỏe cải thiện đáng kể, có trường hợp nghe nói thơng thạo Bên cạnh đó, trung tâm cịn tạo điều kiện công ăn việc làm cho 50 nhân viên, giúp gia đình em yên tâm mưu sinh, ổn định kinh tế gia đình 61 Hình 9: Một số hoạt động trung tâm Giáo dục trẻ khuyết tật Điều vừa nêu hoạt động có ý nghĩa lớn tổ đình Linh Quang tịnh xá tông môn Khất sĩ Bắc tông, thể tinh thần Từ bi, nhập chung tay với xã hội Phật giáo Kể từ ngày thành lập năm 2005, trung tâm hoạt động bảo trợ tổ đình với tư cách sở từ thiện Phật giáo hịa thượng Thích Từ Giang làm giám đốc Thành cơng lợi ích thiết thực mà trung tâm mang lại quyền địa phương ghi nhận đánh giá cao Kết UBND quận cấp giấy phép hoạt động theo định số 1605/QĐ – UBND việc thành lập Trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật Kể từ đây, trung tâm có đầy đủ pháp nhân, pháp lý, thức sở giáo dục trẻ khuyết tật địa bàn quận 4, thuộc quản lý phòng Lao động, Thương binh Xã hội quận Do điều kiện sức khỏe tuổi tác, hòa thượng 62 Từ Giang đảm nhiệm vai trị cố vấn cho trung tâm, bà Trương Thị Lợi giám đốc thức điều hành kể từ năm 2005 Trong năm gần, sức khỏe không tốt, hịa thượng Từ Giang khơng cịn tham gia hoạt động, sinh hoạt trung tâm Thế hệ kế thừa tổ đình khơng cịn mối liên hệ gắn bó trước Vì danh nghĩa, trung tâm sở trực thuộc chịu quản lý nhà nước Ngồi cơng tác từ thiện hướng bên ngồi tổ đình tơng phong Khất sĩ Bắc tông đặc biệt trọng đến việc đào tạo cho hệ kế thừa dạy dỗ tín đồ, bổn đạo Đối với Tăng – Ni, hòa thượng Từ Giang tạo điều kiện cho vị xuất gia tham gia khóa đào tạo, trường Phật học Giáo hội Học viện Phật giáo, Cao đẳng Phật học hay trường Sơ – Trung cấp Phật học nước Song song đó, hịa thượng Từ Giang cịn tích cực ủng hộ, cúng dường tịnh tài, kinh sách đến Tăng - Ni sinh số trường Trung cấp Phật học tỉnh, thành nhiều năm liền Nhằm hỗ trợ tinh thần cho Tăng – Ni an tâm tu học góp phần kinh phí hoạt động cho nhà trường Đối với tín đồ Phật tử tổ đình, việc nghe pháp, học đạo trở thành thường lệ, thời khóa nhiều năm qua Mỗi ngày vào dịp đường chư tăng bổn tự có buổi nói pháp, dạy đạo cho Phật tử, đạo hữu Việc làm kế thừa trì từ thành lập tổ đình Ngồi ra, nhằm nâng cao trình độ Phật học hiểu biết giáo lý Phật giáo, kể từ năm 2000, hòa thượng Từ Giang mở lớp giáo lý Phật pháp vào 14 thứ bảy chủ nhật hàng tuần tổ đình Linh Quang tịnh xá Việc làm có tác động tốt đẹp, đem lại hiểu biết xác, chân thật giá trị đạo đức Phật giáo Hướng dẫn tín đồ đến đường lương thiện, lợi ích, thiết thực nhận thức tham gia vào hoạt động cơng ích, xã hội mà tổ đình tiếp tục gắn bó nhiều năm qua - Hoạt động y tế 63 Sự nghiệp hoằng pháp, lợi sanh bổn phận người học Phật Bằng khéo léo, phương tiện thiện xảo mà vị đệ tử Phật đem đạo vào đời, tiếp cận quần chúng vận dụng lời Phật dạy, đem lại lợi ích cho chúng sinh Bản lĩnh, trí tuệ người hành đạo khái lược qua yếu tố mà Phật giáo gọi Ngũ minh, Y phương minh (Cikitsa) [39, tr.664] yếu tố Y phương minh hiểu biết (mơn học) liên quan đến y học hay phương pháp chữa bệnh Đối với Phật giáo có hai loại bệnh gồm thân bệnh tâm bệnh [40, tr.489] Bệnh thân xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, chữa thuốc, tâm bệnh chủ yếu tam độc (Tham, sân, si) chi phối Do vậy, pháp môn mà đức Thế Tôn dạy phương thuốc trị bệnh cho chúng sanh Các quy định giới luật Phật giáo thể mối quan tâm đức Phật vấn đề chăm sóc vị Tỳ kheo bị bệnh: “Tỳ kheo phải nên thăm phụ trách chăm sóc người bệnh Nếu có muốn cúng dường Ta, nên cúng dường cho người bệnh nhân” [42, tr.349] Việc chăm sóc sức khỏe cho người bệnh điều kiện để trị chuyện, quan tâm chuyển hóa họ Sức khỏe ln vấn đề Tăng đồn đặt lên hàng đầu việc ni dưỡng, chăm sóc sức khỏe tinh thần (tâm linh) quan trọng không Đây môi trường thuận lợi dễ dàng để khuyên người ăn chay niệm Phật, làm lành lánh hay tu tập chuyển hóa nghiệp thức, v.v… Việc vận dụng Y phương minh vào công tác hoằng pháp có truyền thống lâu dài gặt hái nhiều thành công lịch sử Phật giáo Kế thừa tư tưởng đó, hịa thượng Từ Giang phương tiện mở phịng khám từ thiện đặt khn viên tổ đình tên “Phịng khám bệnh nhân đạo Linh Quang” Phòng khám từ thiện Linh Quang tịnh xá vào hoạt động từ ngày 01/03/1993 Hội chữ thập đỏ thành phố quận 4, trung tâm y tế quận xác nhận mạng lưới sở khám bệnh miễn phí trung tâm Theo “Phương án hoạt động phòng khám từ thiện” ký ngày 1709/1999 phương pháp điều trị phịng khám Đơng 64 – Tây y kết hợp, đồng thời vận dụng châm cứu, bấm huyệt, chích lễ tùy trường hợp Về nhân sự: Hòa thượng Từ Giang giữ vai trò cố vấn đạo, Bác sĩ Đoàn Ngọc Hà phụ trách thường trực khám Tây y Lương y Nghiêm Dũng, Lê Khắc Chiếu phụ trách khám Đông y Thời gian làm việc phân bố sau: - Khám Tây y: đến 11 ngày chủ nhật - Khám Đông y: đến 11 ngày thứ 2, 4, - Châm cứu, bấm huyệt: đến 11 ngày thứ 2, 4, - Nha khoa chích lễ: đến 11 ngày thứ 3, chủ nhật Việc làm trì suốt thời gian dài Theo Báo cáo tổng kết khám điều trị miễn phí Đơng/ Tây y năm 2003, ngồi việc thăm khám ổn định, thường xun phịng khám tổ đình Lương y cộng tác viên phòng khám Linh Quang tổ chức thăm khám cho đồng bào nghèo, cô nhi vùng, sâu vùng xa 18 lần năm 2003, cụ thể thăm khám hàng tháng khu vực xã Thuận Thành, xã Phước Vĩnh Tây, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, với lần khám từ 250 – 350 lượt bệnh nhân Việc thăm khám phát thuốc miễn phí phịng khám Linh Quang ý nghĩa, mang lại lợi ích thiết thực, giúp đỡ nhiều tín đồ Phật tử địa phương vùng phụ cận Cho đến nay, phịng khám trì, nhiên quy định ngành y tế nên việc khám chữa bệnh phương pháp Tây y tiếp tục trì Phịng khám Đơng y từ thiện Linh Quang tịnh xá hoạt động vào ngày thứ 2, 4, tuần Mặc dù, phạm vi hoạt động quy mơ phịng khám bị thu hẹp tiếng vang lan tỏa có giá trị đóng góp định cho việc trì phát triển tổ đình Linh Quang công tác an sinh xã hội, hướng đến lợi ích cộng đồng - Hoạt động từ thiện xã hội Một hoạt động hướng đến cộng đồng Phật giáo đánh giá cao hoạt động từ thiện, an sinh xã hội Các hoạt động từ thiện 65 xem hình thức nhập bật Phật giáo nhân rộng từ sở tự viện cộng đồng phật tử mang lại nhiều ấn tượng tốt đẹp, giúp người xích lại gần hơn, tương thân tương ái, vượt qua khó khăn sống Đây việc làm thiết thực, hữu ích đem lại điều kiện thuận lợi cho hoạt động hoằng pháp, tiếp cận quần chúng, đem lời Phật dạy đến gần với tầng lớp nhân dân Thấy rõ lợi ích mà việc từ thiện, cứu trợ hướng đến cộng đồng mang lại, hòa thượng Từ Giang có nhiều năm liền gắn bó với công tác an sinh xã hội, với tinh thần từ bi hạnh nguyện giúp đời đau khổ tâm lực nguyện lực, gia tâm, gia trì giúp đỡ phần an tâm cho tín đồ, ngồi xi ngược cứu trợ thiên tai, từ thiện giúp đỡ người khó ngặt, kế thừa tư tưởng Đại sư Huệ Nhựt, theo lời Ngài dạy phần tựa Pháp môn Đáo bỉ ngạn: “Tất phép “có làm” Như chiêm bao bọt bóng, Cũng sương chớp! Muốn làm gọi Có hình tất có hoại Ưa muốn nhiều tai hại! Biết rõ nghĩa Như Lai, Mới làm đạo” Tư tưởng Đại sư người làm đạo hay việc như: đứng, nằm ngồi, thấy nghe, hay biết bọt bóng, ánh chớp, hạt sương Vơ thường chớp nhống, có khơng vơ trụ vơ chấp Do đó, hoạt động tu tập, hoằng pháp hay từ thiện giúp người âm thầm làm, làm xong bng bỏ, khơng vướng bận, không ghi chép, báo cáo, v.v… Qua trao đổi với thượng tọa Phong Nhã, thượng tọa cho biết: “các công tác từ thiện, cứu trợ, cúng dường tỉnh thành công tác tông phong tổ đình đặt lên hàng đầu thường 66 xuyên Tuy nhiên với tâm nguyện “Ba la mật” nên tổ đình khơng có báo cáo tổng kết hay ghi chép cụ thể theo giai đoạn hay năm Mỗi năm có báo cáo số tượng trưng cho Ban trị Phật giáo quận 4, khơng có văn chi tiết” Theo kỷ yếu Linh Quang tịnh xá với Phật công tác xã hội (1989 – 2003) năm 2003 tổng số tiền chi cho công tác từ thiện xã hội 707.500.000 đồng (Bảy trăm lẻ bảy triệu năm trăm nghìn đồng) Đây số có ý nghĩa, thể tiềm lực lớn lãnh vực công tác từ thiện an sinh xã hội tổ đình Linh Quang Như vậy, cơng tác thiện nguyện tổ đình nói riêng Phật giáo nói chung mang đến cho cộng đồng không hỗ trợ vật chất lúc cần thiết, mà sẻ chia an ủi lớn mặt tinh thần cho đối tượng tiếp nhận Những hoạt động hành thiện, giúp đời, hướng đến tha nhân mang lại ý nghĩa quan trọng việc hướng đến lợi ích cộng đồng xã hội, góp phần với tổ chức xã hội nhà nước thực nỗ lực nhắm đến vấn đề an sinh, phúc lợi phát triển cộng đồng Điều thể mối quan hệ tốt đẹp đạo đời, xây dựng hình ảnh nhà tu linh hoạt, nhập thế, phụng phản ánh rõ nét chức xã hội tổ chức Phật giáo 67 Tiểu kết chương Trong nhiều năm qua, Phật giáo Khất sĩ Bắc tông có đóng góp thành tựu định cho việc xây dựng, phát triển nhà chung Giáo hội Phật giáo Việt Nam giữ gìn, hoằng truyền tư tưởng bậc tiền bối tổ sư ngày hưng thịnh, phát triển “Tổ ấn trùng quang” Về phương diện nội phát triển tông phong, Khất sĩ Bắc tơng hình thành thêm sở trực thuộc, vệ tinh, số lượng nhân sự, thành viên tông phong đào tạo qua trường lớp chuyên môn Giáo hội nước ngồi Về sở vật chất, nói tổ đình linh Quang tịnh xá, tổng đàn chư tăng Khất sĩ Bắc tông không nguy nga trang nghiêm, có màu sắc, điểm nhấn riêng Kiến trúc đặc thù kết hợp đại truyền thống, làm phong phú thêm cho mảng nghệ thuật Phật giáo thời cận, đại Đối với phương diện hướng ngoại công tác hoằng pháp, từ thiện xã hội, v.v… Tổ đình Linh Quang tịnh xá tổ chức Phật giáo Khất sĩ Bắc tơng có đóng góp định cho vấn đề an sinh xã hội, chung tay với quyền, nhà nước quan tâm giúp đỡ, cải thiện đời sống cho đối tượng cần hỗ trợ Dưới góc độ tiếp cận Tơn giáo học, nói tổ chức Phật giáo Khất sĩ Bắc tông thực vai trị, chức hỗ trợ xã hội việc làm cụ thể Không dừng lại việc giúp đỡ, hỗ trợ hành động mang tính thực tiễn như: vật chất, tiền bạc, thuốc men, v.v… tổ đình cịn chăm sóc giúp đỡ liệu pháp tinh thần cúng bái, cầu nguyện, gia trì, v.v… Tiến sĩ Trần Hồng Liên nhận định “Dù hay nhiều, người thường phải đối mặt với khó khăn, hiểm nguy, thất bại, thiên tai, bệnh tật, chết những người thân thuộc, yêu q chết thân Trong lúc thế, sống người dễ bị tổn thương trở nên vô nghĩa, niềm tin tơn giáo giúp cho người khó bị rơi vào tuyệt vọng Một số tơn giáo cịn cung cấp cho người biện pháp cầu nguyện, cúng bái 68 thần linh niềm tin rằng việc làm giúp cải thiện tình hình” [23, tr.14] Vì nói, tơng phong Khất sĩ Bắc tông thực tốt vai trị hai lĩnh vực “đạo” “đời”, làm bật lên phương châm “Tốt đời, đẹp đạo”, “Đạo pháp, Dân tộc, Chủ Nghĩa Xã Hội” 69 KẾT LUẬN Sự gắn bó Phật giáo dân tộc 2000 năm lịch sử làm cho triết lý, giá trị Phật giáo thấm sâu vào đời sống văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam Đồng hành dân tộc đặc trưng bật thể nhập Phật giáo Việt Nam Ngay từ buổi đầu du nhập, Phật giáo sớm hịa với dịng chảy văn hóa, tín ngưỡng địa để tạo nên đạo Phật nhập đặc thù dân tộc Việt Nam Trên tinh thần linh hoạt, thích ứng hịa hợp nước với sữa, Phật giáo có thay đổi để phù hợp với thời cuộc, đồng hành với vận mệnh dân tộc Đầu kỷ XX, trước thức thách hội thời cuộc, tổ chức, hội đoàn Phật giáo thành lập để thực vai trò mà lịch sử giao phó, để nối kết cộng đồng, để chung tay chăm lo cho đời sống vật chất tinh thần phận nhân dân tín đồ Phật tử Phật giáo Khất sĩ Bắc tông đời bối cảnh đất nước ly loạn, nhân dân lầm than May mắn bậc long tượng, trí sĩ Phật giáo thực thành công việc vận động chấn hưng Phật giáo nước nhà, tạo tiền đề cho tổ chức Phật giáo đời khôi phục lại giá trị cao bị bỏ quên, điều tốt đẹp bị thời đánh đổ Trong tình hình mới, việc vận dụng phương tiện thiện xảo kế thừa tinh hoa truyền thống tu tập cần thiết lựa chọn tối ưu, có nhiều tổ chức tôn giáo tôn giáo nội sinh tổ chức Phật giáo xiển dương pháp môn Tịnh độ, kết hợp Tịnh – Mật, hiển giáo song hành để củng cố, bổ khuyết cho Và Khất sĩ Bắc tơng tảng mà xây dựng học thuyết, quy tụ tín đồ, hoằng truyền lời Phật dạy, giương cao cờ “Thích ca chánh tông” với phương châm “ngọn đèn không tim tỏa sáng nhà Phật giáo truyền” Các tổ chức Phật giáo Khất sĩ hình thành vào nửa đầu kỷ XX, Khất sĩ Bắc tơng khéo léo việc kết hợp hai truyền thống (chi nhánh) 70 Phật giáo Nam truyền Bắc truyền để tạo hình thái Phật giáo túy Việt Nam Các tổ chức Khất sĩ đồng vấn đề sử dụng y quấn thực hành đầu đà khổ hạnh (ba y, bát, du hành khất thực, v.v…) nghiên tầm kinh điển nguyên gốc (Nikaya) Nam tông, thực trường chay y hạnh nguyện Bồ tát đạo theo tư tưởng Bắc tông mà hành đạo, thuyết pháp, sáng giáo lập tơng, xây dựng học thuyết Tuy nhiên, dù có khác biệt nhiều đường lối tu tập, tơng tổ chức Phật giáo, tổ chức Phật giáo hướng đến kế thừa tổ nghiệp, đem giá trị tốt đẹp, giải thoát lời Phật dạy vào đời sống tu tập làm lợi ích cho chúng sanh, gần gũi phụng cho đạo pháp dân tộc, đem tâm bi nguyện mà nhập để cứu độ Phật giáo Việt Nam nói chung, Phật giáo Khất sĩ Bắc tơng nói riêng thực tốt sứ mạng tinh thần “Đạo pháp Dân tộc” Trong suốt chặn đường hình thành phát triển, chư Tăng – Ni, tín đồ Phật tử Phật giáo Khất sĩ Bắc tông chung tay với Giáo hội cộng đồng, đóng góp tích cực vào hoạt động từ thiện an sinh xã hội Các chuyến từ thiện đến vùng sâu, vùng xa hay vùng thiên tai bão lũ tổ đình Linh Quang tịnh xá nói riêng Khất sĩ Bắc tơng nói chung, phịng Khám Linh Quang, Trung tâm chăm sóc trẻ khuyến tật quận 4, hỗ trợ kinh phí cho tổ chức từ thiện v.v… góp phần chia sẻ khó khăn khơng cho đối tượng thụ hưởng mà cho quan, ban ngành địa phương công tác an sinh xã hội Việc làm thực đóng góp thiết thực, khẳng định vai trò tổ chức Phật giáo lòng Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhận xét cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng phát biểu Hội nghị thống Phật giáo Việt Nam rằng: “Trong khứ, Phật giáo Việt Nam gắn chặt với dân tộc nghiệp dựng nước giữ nước Lịch sử xác nhận Phật giáo Việt Nam tôn giáo, từ chất, sắc, từ thực tiễn hoạt động mình, biểu truyền thống yêu nước, gắn bó chặt chẽ với dân tộc, với Tổ quốc 71 Trong nghiệp cao dân tộc ngày nay, Phật giáo góp phần xứng đáng Đối với Việt Nam, nói đến tôn giáo người ta nghĩ đến Đạo Phật, đến việc làm quý báu, đẹp đẽ đông đảo Tăng Ni, Phật tử Đạo Phật Việt Nam mang màu sắc dân tộc Việt Nam rõ rệt Có thể nói Phật giáo Việt Nam góp phần làm sáng ngời lý tưởng dân tộc, trưởng thành dân tộc” [44] 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Charles Muller, Thích Nhuận Châu (dịch)(2018), Từ điển Phật học: Anh – Hán – Việt, Nxb Hồng Đức 2) Dương Bá Trạc (1939), Vấn đề chỉnh đốn Tăng già, báo Đuốc Tuệ số 101 3) Đại sư Huệ Nhựt (1948), Pháp môn Đáo Bỉ Ngạn, Nxb Tôn Giáo 4) Đức Nhuận (2009), Đạo Phật dòng sử Việt, Nxb Phương Đông, 2009 5) Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2001), Biên niên sử Phật giáo Gia Định – Sài gịn, thành phố Hồ chí Minh (1600 – 1992), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 6) Hồng Văn Chung (Chủ biên) (2019), Giá trị Chức Phật giáo, Nxb Khoa Học Xã Hội 7) Hà Văn Tấn (1987), Về yếu tố Phật giáo Việt Nam: Thiền, Tịnh, Mật, Tập Văn số 9, Ban Văn hóa TƯ GHPGVN 8) Lê Tâm Đắc (2012), Phong trào chấn hưng Phật giáp miền Bắc Việt Nam (1924 – 1954), Nxb Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà Nội 9) Lê Thế Thép (dịch) (1994), Các hình thức tôn giáo sơ khai phát triển chúng, Nxb Chính trị Quốc gia 10) Lao Tử, Thịnh Lê (chủ biên) (2001), Từ điển Nho Phật Đạo, Nxb Văn học 11) Linh Quang tịnh xá với Phật công tác xã hội (1989 – 2004), Nxb Tôn Giáo (2004) 12) Minh Đăng Quang (2009), Chơn Lý, Nxb Tôn giáo – Hà Nội 13) Nguyễn Quốc Tuấn (đồng chủ biên) (2016), Hệ phái Khất sĩ: Qua trình hình thành, phát triển hội nhập, Nxb Hồng Đức 14) Nguyễn Quốc Tuấn (2012), Đặc điểm vai trò Phật giáo Việt Nam kỷ 20, Nxb Từ Điển Bách Khoa, Hà Nội 15) Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo Sử Luận, Nxb, Văn Học 73 16) Nguyễn Duy Hinh (2006), Triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb VHTT Viện Văn Hóa 17) Nhiều tác giá (2001), Nguồn sống an lạc, Nxb Tơn Giáo 18) Phịng khám CTĐ nhân đạo, Linh Quang tịnh xá, Quận – Tp.HCM (2005), Đặc san Xuân Ất Dậu 19) Thích Hạnh Thành (2007), Tìm hiểu Phật giáo Khất sĩ Nam (trong kỷ XX), Nxb Tổng Hợp - Tp Hồ Chí Minh 20) Trần Hồng Liên (2004), Góp phần tìm hiểu Phật giáo Nam bộ, Nxb Khoa Học Xã Hội 21) Trần Hồng Liên (2000), Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam từ kỷ XVII đến 1975, Nxb Khoa học Xã hội 22) Trần Hồng Liên (2010), Tìm hiểu chức xã hội Phật giáo Việt Nam, Nxb Tổng Hợp Tp.HCM 23) Trần Hồng Liên (2007), Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp Tp.HCM 24) Trần Hồng Liên, Pháp môn Tịnh độ Nam Việt Nam, Nguyệt san Giác Ngộ (27/06/2016), https://giacngo.vn/nguyetsan/2016/06/27/5FD691/, (13/07/2020) 25) Thích Giác Duyên (2014), Hệ phái Khất sĩ 70 năm hình thành phát triển, Nxb Tơn Giáo 26) Thích Giác Dun (2014), Tìm hiểu Phật giáo Khất sĩ, Nxb Tôn Giáo 27) Thích Giác Nhường (2015), Khất sĩ Phật Việt, Nxb Tổng hợp Tp HCM 28) Thích Thiện Hoa (1970), 50 Năm Chấn Hưng Phật Giáo Việt Nam 29) Thích Mật Thể (1942), Việt Nam Phật giáo sử lược, Nxb Tôn giáo 30) Thích Chơn Thiện (1991), Tăng già thời đức Phật, Nxb Phương Đơng 31) Thích Hạnh Bình, Phương Anh (dịch) (2013), Khái luận lịch sử Phật giáo Ấn Độ, Nxb Phương Đơng 74 32) Thích Đổng Minh (2012), Luật Ngũ Phần, Nxb Hồng Đức 33) Thích Đồng Bổn (2019), Pháp kệ Tỳ-Ni nhựt dụng thiết yếu, Nxb Hồng Đức 34) Thích Minh Chuẩn (2008), Hệ phái Khất sĩ Bắc tơng Đại sư Huệ Nhựt, (Lưu hành nội bộ) 35) Thích Minh Chuẩn (2008), Bách pháp Phật môn, Nxb Phương Đông 36) Thích Trí Hải (2004), Hồi ký thành lập Hội Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn Giáo 37) Thanh Quang (1942), Hiện trạng Phật giáo xứ ta, báo Đuốc Tuệ số 178 38) Thích Thiện Hoa (2010), Phật Học Phổ Thơng, 1, Nxb Tơn Giáo 39) Thích Minh Châu (2015), Tăng Chi Bộ Kinh tập I, Nxb Tôn Giáo 40) Thích Minh Châu (1997), Kinh Tăng A Hàm, VNCPHVN ấn hành 41) Thích Minh Thơng (2017), Tứ phần luật san phồn bổ khuyết hành sao, Nxb Hồng Đức 42) Thích Đức Thiện, Phật giáo Việt Nam nghiệp xây dựng phát triển đất nước thời kỳ hội nhập quốc tế Nguồn: , (15/07/2020) 43) Thích Thiện Nhơn (2018), Những đóa hoa Phật giáo Việt Nam, Nxb Hồng Đức 44) Thích Đồng Hạnh, Sự phát triển đặc điểm Phật giáo Nam kỳ giai đoạn 1920-1945, Nguyệt san Giác Ngộ số 291 (06/2020) 45) Thích Thiện Minh (2017), Giáo trình lược sử Phật giáo Nam tông Việt Nam (A study of Theravada Buddhism in Vietnam), Nxb Hồng Đức 46) Văn Sơn Thượng, Nguyễn Văn Quý (2020), Theo dòng Pháp sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Hồng Đức 47) Văn Thanh (1974), Lược khảo Phật giáo sử Việt Nam (Qua thời đại phát nguồn giáo phái Phật Giáo) 75 ... đồn thể: Khất sĩ đại sư Huệ Nhựt (Khất sĩ Bắc tông/ Đại thừa), Khất sĩ tổ sư Minh Đăng Quang, Khất sĩ Liên tông Tịnh độ non bồng, Khất sĩ hòa thượng Từ Huệ trưởng lão Giác Bảo, Khất sĩ Sơn Lâm... Làm rõ lịch sử hình thành trình phát phát triển Phật giáo Khất sĩ Bắc tông Việt Nam - Chỉ số đặc điểm Phật giáo Khất sĩ Bắc tơng - Tìm hiểu thực trạng hoạt động Phật giáo Khất sĩ Bắc tông Việt... Phật giáo Khất sĩ Bắc tông Việt Nam Chương 2: Một số đặc điểm Phật giáo Khất sĩ Bắc tông Việt Nam Chương 3: Thực trạng hoạt động Phật giáo Khất sĩ Bắc tơng Chương Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

Ngày đăng: 27/12/2020, 05:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan