1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Tính chất chung của kim loại - Để học tốt môn Hóa học lớp 12

6 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 11,27 KB

Nội dung

Viết cấu hình electron (hoặc cấu hình electron lớp ngoài cùng) của nguyên tử kim loại, sau đó xác định nguyên tắc:.. Số thứ tự ô nguyên tố = số điện tích hạt nhân = số e = Z.[r]

(1)

Tính chất chung kim loại

A Phương pháp ví dụ tính chất chung kim loại

Lý thuyết Phương pháp giải Lưu ý:

Viết cấu hình electron (hoặc cấu hình electron lớp cùng) nguyên tử kim loại, sau xác định ngun tắc:

Số thứ tự nguyên tố = số điện tích hạt nhân = số e = Z

Số thứ tự chu kì = số lớp electron

Nhóm:

+ Nếu electron cuối thuộc phân lớp s (hoặc p) thuộc nhóm A (phân nhóm chính) Lúc đó, số thứ tự nhóm A số electron lớp

+ Nếu electron cuối thuộc phân lớp d (hoặc f) thuộc nhóm B (phân nhóm phụ) Lúc đó, số thứ tự nhóm B số electron lóp ngồi cộng thêm số electron phân lớp d không bão hịa sát lớp ngồi

Chú ý:

- Lớp ngồi dạng (n – 1)d4ns2 chuyển thành (n-1)d5ns1 (cấu hình bán bão

hịa)

- Lớp ngồi dạng (n-1)d9ns2 chuyển thành (n-1)d10ns1.

Ví dụ minh họa

Bài 1: Ion M2+, X- có cấu hình electron lớp ngồi 3s23p6 Hãy cho

biết phân tử tạo M2+ X-?

Hướng dẫn:

+ M → M2+ + 2e M có cấu hình electron là:⇒

1s22s22p63s23p64s2 (Z

M = 20 Ca)⇒

+ X + 1e → X- X có cấu hình electron là:⇒

1s22s22p63s23p5 (Z

(2)

Bài 2: Nguyên tố Cu có số hiệu ngun tử 29, lớp electron ngồi có 1e. Hãy cho biết:

a) Cấu hình electron nguyên tử Cu ion Cu+, Cu2+.

b) Vị trí Cu bảng tuần hồn

Hướng dẫn:

a) Cấu hình electron nguyên tử Cu ion Cu+, Cu2+

Cu: 1s22s22p63s23p63d104s1

Cu+: 1s22s22p63s23p63d10

Cu2+: 1s22s22p63s23p63d9

b) Vị trí Cu: nằm số 29, chu kì nhóm IB

Bài 3: Ion R+ có cấu hình electron 1s22s22p6 Hãy xác định vị trí nguyên

tố R bảng hệ thống tuần hoàn

Hướng dẫn:

Từ R → R+ + 1e R có cấu hình electron là: 1s⇒ 22s22p63s1

Có lớp electron nên thuộc chu kì 3, có electron cuối thuộc phân lóp s nên thuộc nhóm A có electron hóa trị nên thuộc nhóm I

Bài 4: Hãy xếp cặp oxi hóa khử sau theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa ion kim loại:

(1): Fe2+/Fe (2): Pb2+/Pb (3): 2H+/H

2 (4): Ag+/Ag

(5): Na+/Na (6): Fe3+/Fe2+ (7): Cu2+/Cu

A (5) < (1) < (2) < (3) < (7) < (6) < (4)

B (4) < (6) < (7) < (3) < (2) < (1) < (5)

C (5) < (1) < (6) < (2) < (3) < (4) < (7)

D (5) < (1) < (2) < (6) < (3) < (7) < (4)

(3)

B Bài tập trắc nghiệm tính chất chung kim loại

Bài 1: Cation X2+ có cấu hình electron phân lớp 3p6 Hãy xác

định vị trí nguyên tố X bảng hệ thống tuần hồn

A Nhóm IIA, chu kì

B Nhóm IIIA, chu kì

C Nhóm IIIA, chu kì

D Nhóm IIA, chu kì

Đáp án: A

Từ X → X2+ + 2e R có cấu hình electron là:1s⇒ 22s22p63s23p64s2: có lớp

electron nên thuộc chu kì 4; có electron cuối thuộc phân lớp s nên thuộc nhóm A có electron hóa trị nên thuộc nhóm II

Bài 2: Có thể dùng axit sau để hịa tan hồn tồn hỡn hợp gờm: Al, Fe, Pb, Ag?

A HCl

B HNO3 loãng

C H2SO4 loãng

D H2SO4 đặc nguội

Đáp án: B

Bài 3: Phản ứng sau chứng tỏ Fe2+ có tính khử yếu so với Cu?

A Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu.

(4)

C 2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+.

D Cu2+ + 2Fe2+ → 2Fe3+ + Cu.

Đáp án: C

Bài 4: Cho phương trình ion rút gọn M2+ + X → M + X2+

M + 2X3+ → M2+ + 2X2+

Nhận xét sau đúng?

A Tính khử: X > X2+ > M.

B Tính khử: X2+ > M > X.

C Tính oxi hóa: M2+ > X3+ > X2+.

D Tính oxi hóa: X3+ > M2+ > X2+.

Đáp án: D

Bài 5: Có thể dùng dung dịch muối sau để hịa tan hồn tồn hỡn hợp gờm: Al, Fe, Pb, Cu?

A Cu(NO33)2

B Pb(NO3)2

C AgNO3

D Al(NO3)3

Đáp án: C

Bài 6: Hầu hết kim loại có ánh kim vì

A Các ion dương kim loại hấp thụ tốt những tia sáng có bước sóng mà mắt ta thấy

B Kim loại có cấu trúc mạng tinh thể nên dễ hấp thụ tia sáng

(5)

D Tinh thể kim loại đa số thể rắn, có hình thể đờng nên phản xạ tốt tia sáng chiếu tới tạo vẻ sáng lấp lánh

Đáp án: C

Bài 7: Chất cứng nhất? A Cr

B W

C Ti

D Kim cương

Đáp án: D

Bài 8: Có dung dịch FeSO4 lẫn CuSO4 Phương pháp đơn giản để loại tạp

chất là:

A Cho đồng vào dung dịch

B Cho sắt vào dung dịch

C Cho nhôm vào dung dịch

D Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch, lọc lấy kết tủa Fe(OH)2 rời hịa

tan tủa vào dung dịch H2SO4 loãng

Đáp án: B

Bài 9: Tính chất chung ăn mịn điện hóa ăn mịn hóa học là: A Có phát sinh dòng điện

B Electron kim loại chuyển trực tiếp sang môi trường tác dụng

C Nhiệt độ cao tốc độ ăn mòn nhanh

D Đều q trình oxi hóa - khử

Đáp án: D

Bài 10: Chất sau oxi hóa Zn thành Zn2+?

A Fe

(6)

C Al3+

D Ca2+

Đáp án: B

Bài 11: Dùng phản ứng kim loại với dung dịch muối chứng minh

A Cu có tính khử mạnh Ag

B Cu2+ có tính oxi hóa mạnh Zn2+.

C Fe3+ có tính oxi hóa mạnh Fe2+.

D K có tính khử mạnh Ca

Đáp án: D

Bài 12: Điểm khác giữa kim loại hợp kim.

A Kim loại đơn chất Hợp kim hỗn hợp hay hợp chất

B Kim loại có điểm nóng chảy cố định Hợp kim có điểm nóng chảy thay đổi tuỳ theo thành phần

C Kim loại dẫn điện Hợp kim không dẫn điện

D A, B

Đáp án: D

Ngày đăng: 27/12/2020, 02:39

w