1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Giải bài tập SGK Vật lý 12 bài 41: Cấu tạo vũ trụ - Giải bài tập SGK Vật lý 12

5 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 13,42 KB

Nội dung

Những hành tinh thuộc nhóm Mộc tinh gồm: Mộc tinh, Thổ tinh, Hải Vương tinh và Thiên Vương tinh, chúng là các hành tinh "lớn", có kích thước lớn, khối lượng lớn, nhưng khối lượng[r]

(1)

Giải tập SGK Vật lý 12 41: Cấu tạo vũ trụ

Bài (trang 216 SGK Vật Lý 12): Trình bày cấu tạo hệ Mặt Trời

Lời giải:

Cấu tạo hệ Mặt Trời gồm Mặt Trời, hành tinh vệ tinh

Bài (trang 216 SGK Vật Lý 12): Mặt Trời có vai trị hệ Mặt Trời?

Lời giải:

Lực hấp dẫn Mặt Trời đóng vai trị định đến hình thành, phát triển chuyển động hệ Mặt trời nguồn cung cấp lượng cho hệ Nguồn lượng Mặt Trời phản ứng tổng hợp hạt nhân, hạt nhân hidro tổng hợp thành hạt nhân heli

Bài (trang 216 SGK Vật Lý 12): Phân biệt hành tinh vệ tinh.

Lời giải:

Hành tinh thiên thể lớn, chuyển động quanh Mặt Trời

Vệ tinh thiên thể nhỏ, chuyển động quanh hành tinh

Ví dụ : Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời Trái Đất hành tinh

Mặt Trời vệ tinh Trái Đất Mặt trăng chuyển động quanh Trái Đất

Bài (trang 216 SGK Vật Lý 12): Tiểu hành tinh gì?

Lời giải:

Hành tinh nhỏ thiên thể có kích thước nhỏ, chuyển động quỹ đạo quỹ đạo Hỏa Tinh Mộc Tinh

Bài (trang 216 SGK Vật Lý 12): Những hành tinh thuộc nhóm Trái Đất hành tinh thuộc nhóm Mộc tính? Nêu đặc điểm chung hành tinh nhóm

Lời giải:

(2)

Những hành tinh thuộc nhóm Mộc tinh gồm: Mộc tinh, Thổ tinh, Hải Vương tinh Thiên Vương tinh, chúng hành tinh "lớn", có kích thước lớn, khối lượng lớn, khối lượng riêng nhỏ Chúng khối khí nhân rắn lỏng, bao bọc xung quanh lớp khí dày Chúng có nhiều vệ tinh

Bài (trang 216 SGK Vật Lý 12): Sao chổi, thiên thạch, băng gì? Sao băng có phải thành viên hệ mặt trời hay không?

Lời giải:

Sao chổi khối khí đóng băng lẫn với đá, chuyển động xung quanh Mặt Trời

Thiên thạch tảng đá chuyển động quanh Mặt Trời

Khi thiên thạch bay vào bầu khí Trái Đất bị ma sát mạnh., nóng sáng bốc cháy, để lại vết sáng dài gọi băng

Sao chổi, thiên thạch thành viên hệ Mặt Trời

Bài (trang 216 SGK Vật Lý 12): Thiên hà gì? Đa số thiên hà thường có dạng cấu trúc nào? Nêu thành viên thiên hà

Lời giải:

Thiên hà hệ thống gồm nhiều loại tinh vân

Đa số thiên hà có dạng xoắn ốc, số có dạng elipxoit

Các thành viên Thiên Hà gồm (sao chắt, đôi, siêu mới…) lỗ đen, tinh vân, punxa

Bài (trang 216 SGK Vật Lý 12): Ngân Hà có hình dạng Hệ Mặt Trời ? Hệ Mặt Trời vị trí Ngân Hà?

Lời giải:

Thiên hà gọi Ngân Hà, Ngân hà có dạng hình đĩa, phần phồng to, ngồi mép dẹt Ngân Hà có cấu trúc dạng xoắn ốc Hệ Mặt trời nằm mặt phẳng qua tâm vuông góc với trục Ngân Hà cách tâm cỡ 2/3 bán kính

Bài (trang 216 SGK Vật Lý 12): Người ta dựa vào đặc điểm đây để phân hành tinh hệ Mặt Trời làm hai nhóm?

(3)

B Nhiệt độ bề mặt hành tinh

C Số vệ tinh nhiều hay

D Khối lượng

Lời giải:

Chọn đáp án D

Các hành tinh nhóm Trái Đất có khối lượng nhỏ Các hành tinh nhóm Mộc Tinh có khối lượng lớn

Bài 10 (trang 217 SGK Vật Lý 12): Hãy cấu trúc không thành viên thiên hà

A Sao siêu

B Punxa

C Lỗ đen

D Quaza

Lời giải:

Chọn đáp án D

Các thành viên Thiên hà gồm sao, lỗ đen, tinh vân, punxa Quaza không thành viên thiên hà

Bài 11 (trang 217 SGK Vật Lý 12): Khoảng cách từ Mặt Trăng Trái Đất đến Mặt Trời coi Khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất coi 300 lần khoảng cách từ Mặt Trăng đến Trái Đất Khối lượng Mặt Trời coi 300 lần khối lượng Trái Đất Xét lực hấp dẫn mà Mặt Trời Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng Lực lớn lớn lần?

A Hai lực

B Lực hút mặt Trời nhỏ

C Lực hút Mặt Trời 3/10 lực hút Trái Đất

D Lực hút Mặt Trời 10/3 lực hút Trái Đất

(4)

Chọn đáp án D

Gọi : R1 khoảng cách từ Mặt Trời đến Mặt Trăng

R2 khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời

m khối lượng Mặt Trăng

m1 khối lượng Mặt Trời

m2 khối lượng Trái Đất

Lực hấp dẫn Mặt Trời tác dụng lên Mặt Trăng:

Lực hấp dẫn Mặt Trăng tác dụng lên Mặt Trời :

Bài 12 (trang 217 SGK Vật Lý 12): Nêu tương tự sự khác biệt cấu trúc Hệ mặt Trời nguyên tử neon

Lời giải:

a) Sự tương tự cấu trúc hệ Mặt Trời nguyên neon

Một hạt có khối lượng lớn nằm tâm thành viên quay xung quanh

Chuyển động thành viên lực hút xuyên tâm, có cường độ tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách

b) Sự khác biệt cấu trúc :

Trong hệ Mặt Trời lực hút Mặt Trời hành tinh lực vạn vật hấp dẫn, nguyên tử neon lực hút hai nhân 10 electron lực culong

(5)

Trong hệ Mặt Trời, hành tinh chuyển động quỹ đạo xác định, nguyên tử neon, electron tồn orbitan

Bài 13 (trang 217 SGK Vật Lý 12): Có phải tất mà ta thấy từ Trái Đất thuộc Ngân Hà hay khơng? Tại sao nằm ngồi dải Ngân hà thuộc Ngân Hà?

Lời giải:

Tất mà ta nhìn thấy từ Trái Đất thuộc Ngân Hà Nhìn phía tâm Ngân Hà, ta thấy vùng dày đặc sao, "hình chiếu" Ngân hà trời dãy Ngân Hà

Do nằm dãy Ngân hà thuộc Thiên hà

Ngày đăng: 27/12/2020, 02:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w