Những thập niên đầu thế kỉ XX, giai cấp công nhân ở các nước Đông Nam Á đã trưởng thành và nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo tuyệt đối trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc..A. Từ thập niê[r]
(1)Bài tập Lịch sử 11 nâng cao 30 có đáp án
Câu 1: Trong năm 1930, Đảng Cộng sản đời nước thuộc Đông Nam Á?
A Đảng Cộng sản Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Xiêm
B Đảng Cộng sản Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a
C Đảng Cộng sản Việt Nam, Mã La, Xiêm, Phi-líp-pin D Đảng Cộng sản Việt Nam, Phi-líp-pin, Xin-ga-po
Câu 2: Đảng Cộng sản nước thành lập Đông Nam Á? A Đảng Cộng sản Mã Lai
B Đảng Cộng sản Phi-líp-pin C Đảng Cộng sản Việt Nam
D Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a
Câu 3: Đặc trưng thể chế trị nước Đông Nam Á thập niên đầu kỉ XX gì?
A Trở thành thuộc địa, nửa thuộc địa, nửa phong kiến B Bị quyền thực dân khống chế
C Tồn chế độ quân chủ chuyên chế
D Tồn chế độ cộng hòa tư sản
Câu 4: Phong trào cách mạng In-đô-nê-xi-a tạm thời lắng xuống khoảng thời gian nào?
A Đầu thập niên 30 kỉ XX
B Những năm 1932 - 1935
C Những năm 1929 - 1933
D Những năm 1933 - 1937
Câu 5: Chọn câu câu sau:
A Xiêm, mùa hè năm 1932 diễn cách mạng thủ đô Băng Cốc lãnh đạo giai cấp tư sản, đứng đầu Pri-đi Pha-nô-mi-ông
(2)C Từ thập niên 20 kỉ XX, với trưởng thành giai cấp tư sản việc truyến bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào nước Đông Nam Á mà hàng loạt đảng cộng sản thành lập
D Từ năm 1930, sở bí mật Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập Lào Cam-pu-chia
E Những thập niên đầu kỉ XX, toàn quyền hành trị, ngoại giao, qn nước Đơng Nam Á tập trung tay đại diện quyền thực dân
F Đảng Cộng sản In-đơ-nê-xi-a đưọc thành lập Đông Nam Á
G Tháng - 1940, phát xít Nhật vào Đơng Dương, phong trào cách mạng Lào Cam-pu-chia chuyển sang thời kì kháng chiến chống kẻ thù phát xít Nhật
Câu 6: Đảng Cộng sản Mã Lai thành lập vào thời gian nào? A Tháng - 1930
B Tháng - 1930 C Tháng - 1930
D Tháng 6- 1930
Câu 7: Những thập niên đầu kỉ XX, kinh tế Đông Nam Á hội nhập vào nước tư chủ nghĩa Đặc điểm hội nhập người ta gọi là:
A Sự hội nhập bình đẳng
B Sự hội nhập cưỡng chế C Sự hội nhập mở cửa
D Sự hội nhập bình đẳng hai bên có lợi
Câu 8: Ac-mét Xu-các-nô lãnh tụ nước nào? A In-đô-nê-xi-a
B Mã Lai
C Miến Điện
D Xiêm (Thái Lan)
Câu 9: Trong thập niên đầu kỉ XX, nước Đông Nam Á bị vào hệ thống kinh tế chủ nghĩa tư giới nào?
A Trở thành thị trường tiêu thụ hàng hóa nơi cung cấp nguyên liệu cho nước tư chủ nghĩa
B Kinh tế hội nhập với nước tư chủ nghĩa
(3)Câu 10: Giai cấp Đông Nam Á lực lượng cách mạng chiếm đa số xã hội? A Giai cấp công nhân
B Giai cấp tư sản dân tộc
C Giai cấp nông dân
D Giai cấp địa chủ phong kiến
Câu 11: Sơn Ngọc Thành thuộc nước Đông Nam Á? A Lào
B Xiêm (Thái Lan)
C Cam-pu-chia
D In-đô-nê-xi-a
Câu 12: Giai cấp Đông Nam Á trưởng thành số lượng ý thức cách mạng?
A Giai cấp công nhân
B Giai cấp nông dân
C Giai cấp tư sản dân tộc D Giai cấp địa chủ phong kiến
Câu 13: Sau Chiến tranh giới thứ nhất, nơi coi thuộc địa quan trọng và giàu có thuộc địa Pháp?
A Việt Nam
B Đông Nam Á C Châu Phi
D Các nước Đông Dương
Câu 14: Những năm đầu thể kỉ XX diễn dậy giai cấp tầng lớp Miến Điện chống thực dân Anh?
A Công nhân, nông dân thợ thủ công B Công nhân, nông dân thợ thủ công
C Nông dân, thợ chủ cơng binh lính
D Nơng dân, cơng nhân nơng nghiệp binh lính
(4)B Mặt trận Dân chủ Đông Dương
C Mặt trận Phản đế Đông Dương D Mặt trận Dân chủ Đông Dương
Câu 16: Trong thập niên 30 kỉ XX, tầng lớp Miến Điện phát động phong trào Tha-kin?
A Dân nghèo thành thị
B Học sinh, sinh viên C Binh lính
D Tiểu tư sản
Câu 17: Đầu kỉ XX, phong trào đấu tranh nhân dân Mã Lai chống bọn thực dân nào?
A Thực dân Bồ Đào Nha B Thực dân Anh
C Thực dân Tây Ban Nha
D Thực dân Pháp
Câu 18: Ủy ban cách mạng Cô-manh-đan thành lập để lãnh đạo phong trào cách mạng nước Đông Nam Á
A Lào B Mã Lai
C Cam-pu-chia
D Miến Điện
Câu 19: Phong trào đấu tranh giai cấp diễn sôi In-đô-nê-xi-a những năm 1920 - 1925?
A Công nhân, nông dân
B Tư sản dân tộc, tiểu tư sản
C Công nhân, nông dân tiểu tư sản D Công nhân, nông dân tư sản dân tộc
Câu 20: Sau chiến tranh giới thứ nhất, kiện khách quan có tác động mạnh mẽ đến phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á?
(5)B Tất kiện
C Cách mạng tháng Mười Nga cao trào cách mạng giới D Chủ nghĩa Mác - Lênin phong trào công nhân quốc tế
Câu 21: Mục tiêu đấu tranh giai cấp tư sản dân tộc nước Đông Nam sau Chiến tranh giới thứ là:
A Đòi quyền tự kinh doanh
B Giành độc lập dân tộc
C Khai trí để chấn hưng quốc gia
D Đòi quyền tự kinh doanh
Câu 22: Năm 1927, Ác-mét Xu-các-nô lãnh tụ đảng In-đô-nê-xi-a? A Đảng Bảo thủ
B Đảng Quốc đại
C Đảng Cộng sản
D Đảng Dân tộc
Câu 23: Nhà sư trẻ tuổi Ôt-ta-ma khởi xướng phong trào bất hợp tác, khơng đóng thuế, tẩy chay hàng Anh Ông người nước nào?
A Mã Lai
B Xiêm (Thái Lan)
C Miến Điện
D In-đô-nê-xi-a
Câu 24: Giai cấp Đông Nam Á lớn mạnh với phát triển kinh tế công thương nghiệp?
A Giai cấp tư sản dân tộc
B Giai cấp tư sản mại
C Giai cấp nông dân D Giai cấp công nhân
Câu 25: Cuối thập niên 30 kỉ XX, người cộng sản kết hợp với Đảng In-đô-nê-xi-a thành lập tổ chức nào?
A Mặt trận dân tộc thống ln-đô-nê-xi-a
(6)C Liên minh dân tộc In-đô-nê-xi- a
D Mặt trận dân chủ In-đô-nê-xi-a
Câu 26: Mùa hè năm 1932, cách mạng xảy Băng Cốc (Thái Lan) sự lãnh đạo giai cấp nào?
A Nông dân
B Tư sản
C Vô sản
D Địa chủ phong kiến
Câu 27: Từ năm 1927, quyền lãnh đạo cách mạng In-đô-nê-xi-a chuyển vào tay giai cấp nào?
A Giai cấp tư sản dân tộc
B Giai cấp nông dân
C Giai cấp địa chủ phong kiến
D Giai cấp công nhân
Câu 28: Đảng Cộng sản In-đó-nê-xi-a phát động khởi nghĩa vũ trang Gia-va Xu-ma-tơ-ra vào thời gian nào?
A Những năm 1926 - 1927
B Những năm 1922 - 1924 C Những năm 1920- 1925
D Những năm 1922 - 1926
Câu 29: Đảng Cộng sản In-đơ-nê-xi-a đời kết kết hợp giữa:
A Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào giải phóng dân tộc năm 20 kỉ XX
B Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân năm 20 kỉ XX
C Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào yêu nước năm 20 kỉ XX
D Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào đấu tranh giai cấp tư sản năm 20 kỉ XX
Đáp án Trắc nghiệm Lịch sử 11 Nâng cao
(7)Đáp án C D B D ADEF B B A A C
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án C A D D B B B B A C
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29
Đáp án B D C A B B A A B