“Chiếu cầu hiền” là một tác phẩm nghị luận chính trị - xã hội độc đáo, có ý nghĩa chính trị, có sức lay động chí, chuyển tâm ý của hiền tài trong thiên hạ; có đóng góp đáng kể trong quá [r]
(1)Văn mẫu lớp 11: Tóm tắt văn Chiếu cầu hiền - Ngơ Thì Nhậm 1 Tìm hiểu chung
1.1 Tác giả Ngơ Thì Nhậm
Ngơ Thì Nhậm (1764 – 1803), hiệu Hi Dỗn
Người làng Tả Thanh Oai, trấn Sơn Nam (nay: Thanh Trì - Hà Nội)
Là người học giỏi đỗ đạt, làm quan đại thần thời chúa Trịnh
Khi Lê – Trịnh sụp đỗ, ông theo phong trào Tây Sơn vua Quang
Trung tín nhiệm giao nhiều trọng trách → ơng có đóng góp tích cực cho triều đại Tây Sơn
1.2 Tác phẩm Chiếu cầu hiền - Hoàn cảnh sáng tác:
"Chiếu cầu hiền" viết vào khoản năm 1788- 1789 tập đoàn Lê – Trịnh hồn tồn tan rã
- Mục đích:
Thuyết phục trí thức Bắc Hà hiểu nhiệm vụ xây dựng đất nước mà Tây Sơn tiến hành để cộng tác phục vụ triều đại
- Thể loại:
+ Chiếu thể văn nghi luận trị xã hội thời trung đại thường nhà vua ban hành
Xuống chiếu cầu hiền tài truyền thống văn hóa trị triều đại phong kiến phương đông
+ Văn thể chiếu trang trọng, lời lẽ rõ ràng, tao nhã - Bố cục: Ba phần
+ Phần 1: “Từng nghe người hiền vậy” → Quy luật xử người hiền
(2)+ Phần 3:“Chiếu ban xuống Mọi người biết." → Con đường cầu hiền vua Quang Trung
2 Tóm tắt nội dung Chiếu cầu hiền 2.1 Bài tóm tắt 1
Viết chiếu cầu hiền tài truyền thống văn hóa trị phương Đông thời cổ trung đại Chiếu cầu hiền vua Quang Trung Ngơ Thì Nhậm viết thay vào khoảng năm 1788 – 1789, nhằm thuyết phục phu sĩ Bắc Hà, tức trí thức triều đại cũ (Lê – Trịnh) cộng tác với triều đại Tây Sơn
2.2 Bài tóm tắt 2
Bài chiếu văn kiện lịch sử quan trọng thể chủ trương, đường lối đắn vua Quang Trung, đồng thời qua chiếu ta thấy lòng vua Quang Trung người tài, đất nước, cảm nhận nhân cách cao đẹp vua Quang Trung
2.3 Bài tóm tắt 3
Ngơ Thì Nhậm (1746 -1803) hiệu Hi Dỗn, người làng TảThanh Oai, huyện Thanh Oai, thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội Cha ơng Ngơ Thì Sĩ, làm quan phủ chúa Trịnh Ngơ Thì Nhậm xuất thân gia đình có truyền thống thơ văn Ông đỗ tiến sĩ năm 1775, làm quan triều Lê Cảnh Hưng Sau ông theo giúp Tây Sơn Nguyễn Huệ tin dùng
Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế, đặt niên hiệu Quang Trung Sau lên ngôi, vua Quang Trung ý đến việc tìm kiếm nhân tài Ơng giao cho Ngơ Thì Nhậm viết Chiếu cầu hiền để kêu gọi người hiền tài giúp nước
Chiếu cầu hiền tác phẩm xuất sắc tiêu biểu cho loại văn nghị luận trung đại Ở loại tác phẩm này, người viết trọng đưa lí lẽ để thuyết phục người nghe Những lí lẽ mà Ngơ Thì Nhậm đưa để kêu gọi người hiền tài sắc sảo, hợp đạo lí
(3)Năm 1788, Lê Chiêu Thống rước quân Thanh vào xâm lược nước ta Nguyễn Huệ lên ngôi, quét quân Thanh Triều Lê sụp đổ, trước kiện ấy, số bề triều Lê bỏ trốn ẩn Quang Trung giao cho Ngơ Thì Nhậm thay viết “Chiếu cầu hiền” nhằm thuyết phục sĩ phu Bắc Hà, tức tri thức triều đại cũ (Lê – Trịnh) cộng tác với triều đại Tây Sơn
Ngơ Thì Nhậm lấy ý từ câu nói Khổng Tử Luận ngữ để thuyết phục sĩ phu Bắc Hà Ơng ví người hiền: Như sáng trời Sao sáng chầu Bắc Thần (ngôi vua) Tức tác giả nhấn mạnh: thiên tử người hiền tài có mối quan hệ khăng khít, người hiền thiên sử sử dụng, không làm trái với đạo trời
Tác giả có nói lên thực tế cách ứng xử hiền tài Bắc Hà thực trạng đất nước ta lúc Các sĩ phu mai danh ẩn tích bỏ phí tài “Trốn tránh việc đời Có số sĩ phu làm quan sợ hãi, im lặng bù nhìn “khơng dám lên tiếng”, làm việc cầm chừng “đánh mõ, giữ cửa” Cịn số sĩ phu tự tử “ra biển vào sơng” Trong nhu cầu đất nước cần người hiền bối cảnh đất nước cịn gặp nhiều khó khăn
Từ đó, vua Quang Trung đề tư tưởng dân chủ tiến đường lối cầu hiền đắn Cuối tác giả kêu gọi người có tài đức cố gắng triều đình phục vụ nghiệp đất nước hưởng phúc lâu dài
Bài tóm tắt 5
(4)trong việc cầu hiền tài phục vụ nghiệp đất nước “Chiếu cầu hiền” tác phẩm nghị luận trị - xã hội độc đáo, có ý nghĩa trị, có sức lay động chí, chuyển tâm ý hiền tài thiên hạ; có đóng góp đáng kể trình thuyết phục, sử dụng người hiền tài góp sức lực, trí tuệ để bảo vệ xây dựng đất nước thời vua Quang Trung Sức thuyết phục vượt khỏi giới hạn thời đại lịch sử Hôm nay, nước “rồng bay”, 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, “Chiếu cầu hiền” cịn mang giá trị văn hố – giáo dục thời đại Nó trở thành kim nam nghệ thuật thu phục, sử dụng, dùng biện pháp thiết thực để hiền tài sớm chung tay gánh vác việc nước nhà lãnh đạo