Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,83 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN QUANG HẢI ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2018 - 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên – 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN QUANG HẢI ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2018 - 2019 Ngành: Khoa học môi trường Mã số : 8.44.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Hải Thái Nguyên – 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Bản luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát phân tích từ thực tiễn hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thanh Hải Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực, phần trích dẫn tài liệu tham khảo ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2020 Người viết cam đoan Nguyễn Quang Hải Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận dạy bảo tận tình thầy cô, giúp đỡ bạn đồng nghiệp, động viên to lớn gia đình người thân Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thanh Hải thầy, cô Khoa Môi trường, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ động viên học tập, nghiên cứu khoa học thực luận văn, dìu dắt bước trưởng thành chuyên môn sống Xin trân trọng cảm ơn đồng chí lãnh đạo Huyện ủy; Ủy ban nhân dân huyện Đại Từ; Phịng Tài ngun Mơi trường huyện; ban ngành liên quan huyện tạo điều kiện cho thời gian học làm đề tài tốt nghiệp Trong thời gian tới, thân mong muốn tiếp tục nhận quan tâm giúp đỡ TS Nguyễn Thanh Hải thầy, cô Khoa Môi trường, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên; Các đồng chí lãnh đạo Huyện ủy; Ủy ban nhân dân huyện Đại Từ; Phòng Tài nguyên Môi trường huyện; ban ngành liên quan, Đảng ủy, Ủy ban nhân dân xã, thị trấn toàn huyện Do thời gian có hạn, lại bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu nên tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận kiến thức đóng góp thầy, giáo toàn thể bạn để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2020 Tác giả đề tài Nguyễn Quang Hải Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.2 Ơ nhiễm mơi trường nước mặt 1.2 Cơ sở pháp lý đề tài 15 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 18 1.3.1 Thực trạng môi trường nước mặt Việt Nam 18 1.3.2 Thực trạng môi trường nước mặt tỉnh Thái Nguyên 23 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 27 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv 2.3.2 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp 28 2.3.3 Phương pháp tính số chất lượng nước mặt WQI 29 2.3.4 Phương pháp kế thừa 32 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên gây áp lực đến môi trường 33 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 38 3.2 Đánh giá trạng môi trường nước mặt huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 42 3.2.1 Đánh giá chất lượng nước phụ lưu sông Cầu chảy địa bàn huyện Đại Từ 43 3.2.2 Đánh giá chất lượng nước mặt sông Công phụ lưu sông Công chảy địa bàn huyện Đại Từ 49 3.3 Tìm hiểu nhận thức, đánh giá người dân môi trường nước mặt hoạt động bảo vệ môi trường địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 65 3.3.1 Các nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho người dân 65 3.3.2 Đánh giá người dân hoạt động bảo vệ môi trường 67 3.4 Đề xuất số giải pháp bảo vệ quản lý môi trường nước mặt huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 68 3.4.1 Các giải pháp kỹ thuật công nghệ 68 3.4.2 Giải pháp quản lý 69 3.4.3 Nâng cao nhận thức tăng cường tham gia cộng đồng công tác bảo vệ môi trường 71 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 73 Kết luận 73 Đề nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các hồ chứa thủy lợi, thủy điện quan trọng Việt Nam 20 Bảng 2.1 Vị trí điểm lấy mẫu nước mặt địa bàn huyện Đại Từ 29 Bảng 2.2 Mức đánh giá chất lượng nước theo giá trị WQI 30 Bảng 3.1 Một số tiêu phát triển kinh tế huyện Đại Từ qua năm 39 Bảng 3.2 Biến động dân số, lao động qua số năm 40 Bảng 3.3 Kết phân tích chất lượng nước suối Thủy Tinh năm 2019 43 Bảng 3.4 Tổng hợp đánh giá kết quan trắc chất lượng nước Suối Thủy Tinh năm 2019 44 Bảng 3.5 Kết phân tích chất lượng nước suối Phục Linh, trước điểm hợp lưu suối Đường Bắc năm 2019 45 Bảng 3.6 Tổng hợp đánh giá kết quan trắc chất lượng nước Suối Phục Linh, trước điểm hợp lưu suối Đường Bắc năm 2019 46 Bảng 3.7 Kết phân tích chất lượng nước suối Đường Bắc, trước chảy qua khu bãi thải Công ty TNHH khai thác chế biến khoáng sản Núi Pháo năm 2019 46 Bảng 3.8 Tổng hợp đánh giá kết quan trắc chất lượng suối Đường Bắc, trước chảy qua khu bãi thải Công ty TNHH khai thác chế biến khoáng sản Núi Pháo năm 2019 47 Bảng 3.9 Kết phân tích chất lượng nước mặt sông Công điểm cầu Phú Thịnh, xã Phú Cường năm 2019 51 Bảng 3.10 Tổng hợp đánh giá chất lượng nước điểm quan trắc cầu Phú Thịnh, xã Phú Cường năm 2019 52 Bảng 3.11 Kết phân tích chất lượng nước mặt sơng Cơng khu vực cầu Huy Ngạc năm 2019 53 Bảng 3.12 Tổng hợp đánh giá chất lượng nước điểm quan trắc khu vực cầu Huy Ngạc năm 2019 54 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vi Bảng 3.13 Kết phân tích chất lượng nước suối Na Trầm, xã Minh Tiến năm 2019 55 Bảng 3.14 Tổng hợp đánh giá chất lượng nước suối Na Trầm, xã Minh Tiến năm 2019 56 Bảng 3.15 Kết phân tích chất lượng nước suối Na Mao, xã Na Mao năm 2019 56 Bảng 3.16 Tổng hợp đánh giá chất lượng nước suối Na Mao, xã Na Mao năm 2019 57 Bảng 3.17 Kết phân tích chất lượng nước suối Tiên Hội, xã Tiên Hội năm 2019 58 Bảng 3.18 Tổng hợp đánh giá chất lượng nước điểm quan trắc 58 suối Tiên Hội, xã Tiên Hội năm 2019 58 Bảng 3.19 Kết phân tích chất lượng nước suối Kẻn, xã Vạn Thọ năm 2019 59 Bảng 3.20 Tổng hợp đánh giá chất lượng nước điểm quan trắc suối Kẻn, xã Vạn Thọ năm 2019 60 Bảng 3.21 Kết phân tích chất lượng nước suối Mỹ Yên năm 2019 61 Bảng 3.22 Tổng hợp đánh giá chất lượng nước Mỹ Yên năm 2019 62 Bảng 3.23 Các nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho người dân 65 Bảng 3.24 Nguồn tiếp nhận nước thải sinh hoạt 65 Bảng 3.25 Ý kiến đánh giá người dân mức độ ô nhiễm nước mặt 66 Bảng 3.26 Ý kiến đánh giá người dân nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước mặt 66 Bảng 3.27 Hoạt động bảo vệ môi trường qua ý kiến người dân 67 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Vị trí địa lý huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 33 Hình 3.2 Đồ thị giá trị pH phụ lưu sông Cầu đợt 5, năm 2019 48 Hình 3.3 Diễn biến DO phụ lưu sông Cầu đợt 5, năm 2019 49 Hình 3.4 Diễn biến COD phụ lưu sông Cầu đợt 5, năm 2019 49 Hình 3.5 Diễn biến WQI phụ lưu sông Cầu đợt 5, năm 2019 49 Hình 3.6 Diễn biến số pH phụ lưu sông Công đợt 5, năm 2019 62 Hình 3.7 Diễn biến giá trị DO phụ lưu sông Công đợt 5, năm 2019 62 Hình 3.8 Diễn biến giá trị COD phụ lưu sông Công đợt 5, năm 2019 63 Hình 3.9 Diễn biến Fe phụ lưu sông Công đợt 5, năm 2019 63 Hình 3.10 Diễn biến Mn phụ lưu sơng Cơng đợt 5, năm 2019 63 Hình 3.11 Diễn biến As phụ lưu sông Công đợt 5, năm 2019 64 Hình 3.12 Diễn biến Pb phụ lưu sông Công đợt 5, năm 2019 64 Hình 3.13 Diễn biến số WQI phụ lưu sông Công đợt 5, năm 2019 64 Hình 3.14 Qui trình xử lý nước thải cơng nghệ Unitank 68 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD5 Nhu cầu xy sinh hóa (sau ngày) BTNMT Bộ tài nguyên môi trường BVMT Bảo vệ môi trường COD Nhu cầu xy hóa học CTR Chất thải rắn ĐTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường KLN Kim loại nặng QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ Quyết định TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN&MT Tài nguyên môi trường TT Thông tư UBND Ủy ban nhân dân VLXD Vật liệu xây dựng WHO Tổ chức Y tế giới WQI Chỉ số chất lượng nước Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 63 Hình 3.8 Diễn biến giá trị COD phụ lưu sông Công đợt 5, năm 2019 Hình 3.9 Diễn biến Fe phụ lưu sơng Cơng đợt 5, năm 2019 Hình 3.10 Diễn biến Mn phụ lưu sông Công đợt 5, năm 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 64 Hình 3.11 Diễn biến As phụ lưu sông Công đợt 5, năm 2019 Hình 3.12 Diễn biến Pb phụ lưu sơng Cơng đợt 5, năm 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 65 Hình 3.13 Diễn biến số WQI phụ lưu sông Công đợt 5, năm 2019 3.3 Tìm hiểu nhận thức, đánh giá người dân môi trường nước mặt hoạt động bảo vệ môi trường địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 3.3.1 Các nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho người dân Bảng 3.23 Các nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho người dân STT Nguồn nước sử dụng Hộ gia đình Tỷ lệ (%) Nước giếng đào 44 29,3 Nước giếng khoan 71 47,3 Nước giếng khoan + nguồn khác 4,7 Nước giếng đào + nguồn khác 4,0 Nước máy 22 14,7 150 100 Tổng (Nguồn: Số liệu điều tra, vấn, năm 2019) Dựa vào số liệu bảng 3.23 thấy phần lớn người dân địa bàn huyện Đại Từ sử dụng nguồn nước giếng khoan giếng đào (chiếm 80% số hộ gia đình vấn), sử dụng nước máy chủ yếu tập trung khu vực thị trấn Hùng Sơn với 14,7% số phiếu trả lời Bảng 3.24 Nguồn tiếp nhận nước thải sinh hoạt STT Nguồn tiếp nhận Hộ gia đình Tỷ lệ (%) Trong vườn 74 49,3 Kênh, mương, sông suối 49 32,7 Hệ thống công cộng 23 15,3 Nguồn tiếp nhận khác 2,7 Tổng 150 100 (Nguồn: Số liệu điều tra, vấn, năm 2019) Số liệu bảng 3.24 cho thấy hầu thải hộ gia đình nước thải sinh hoạt, nước thải đổ trực tiếp vườn kênh, mương sông suối, hệ thống công cộng mà chưa qua xử lý Điều cho thấy Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 66 sở hạ tầng thu gom xử lý nước thải sinh hoạt địa bàn huyện Đại Từ chưa có, hộ gia đình cá nhân khơng có biện pháp thu gom để xử lý sơ trước thải môi trường, nên nguồn nguy gây ô nhiễm môi trường cao Bảng 3.25 Ý kiến đánh giá người dân mức độ ô nhiễm nước mặt STT Mức độ nhiễm Hộ gia đình Tỷ lệ (%) Rất nhiễm 2,7 Ơ nhiễm 75 50,0 Không ô nhiễm 71 47,3 Tổng 150 100 (Nguồn: Số liệu điều tra, vấn, năm 2019) Dựa vào bảng 3.25 ta thấy người dân có hiểu biết, nhận biết ô nhiễm môi trường Nhưng đa số người dân đánh giá chất lượng môi trường dựa theo cảm quan thân (thấy nước có mùi, màu sắc thay đổi…) Đây dấu hiệu để nhận biết môi trường ô nhiễm, người dân khơng tìm hiểu, đào tạo, khơng có máy móc, thiết bị để xác định mức độ ô nhiễm môi trường Tuy nhiên có 50% người dân cho mơi trường nước địa phương họ sinh sống có dấu hiệu bị ô nhiễm, vấn đề cần lưu tâm nhà quản lý cần tìm hiểu cụ thể nguyên nhân để có biện pháp phòng ngừa sớm Bảng 3.26 Ý kiến đánh giá người dân nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước mặt STT Mức độ nhiễm Hộ gia đình Tỷ lệ (%) Do chăn nuôi 60 40,0 Do hoạt động nông nghiệp 52 34,7 Do hoạt động khai thác khoáng sản 30 20,0 Do hoạt động khác 5,3 150 100 Tổng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 67 (Nguồn: Số liệu điều tra, vấn, năm 2019) Từ đánh giá người dân chất lượng nước mặt bảng 3.3, người dân nhận định, nguyên nhân gây ảnh hưởng môi trường nước địa bàn huyện Đại Từ chủ yếu nước thải chăn nuôi (chiếm 40%), hoạt động sản xuất nông nghiệp (chiếm 34,7%) khai thác khoáng sản (chiếm 20%) (bảng 3.34) Điều phù hợp với điều kiện 3.3.2 Đánh giá người dân hoạt động bảo vệ môi trường Bảng 3.27 Hoạt động bảo vệ môi trường qua ý kiến người dân Số Ý kiến phiếu người dân Không quan trọng Tầm quan trọng hoạt Ít quan trọng 150 động bảo vệ Quan trọng 45 môi trường Rất quan trọng 96 Rác thải 106 Vấn đề môi Ô nhiễm nước 52 trường quan 150 tâm địa Kênh, mương, sơng suối bẩn 56 phương Ơ nhiễm khơng khí 21 Khơng ảnh hưởng 20 Mơi trường 38 ảnh Ít ảnh hưởng 150 hưởng đến sức Ảnh hưởng nhiều 88 khỏe người dân Không quan tâm Di dời sở SX gây ô nhiễm Tăng cường thu gom rác 53 Biện pháp cải Phạt tổ chức, cá nhân 13 thiện môi gây ô nhiễm 150 trường Tăng cường quản lý 77 quan nhà nước Đề xuất phương án khác Người dân 107 Trách nhiệm Cơ quan quản lý nhà nước 26 cải thiện môi 150 Các sở, doanh nghiệp SX 16 trường sống Khác… Sự ủng hộ Có 150 quyền 150 Khơng địa phương (Nguồn: Số liệu điều tra, vấn, năm 2019) Tiêu chí đánh giá Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN Tỷ lệ (%) 6,0 30,0 64,0 70,7 34,7 37,3 14,0 13,3 25,3 58,7 2,7 3,3 35,3 8,7 51,3 1,3 71,3 17,3 10,7 0,7 100 - http://lrc.tnu.edu.vn 68 Đa số người dân có ý kiến cho bảo vệ môi trường sống quan trọng quan trọng Tuy nhiên ý thức tham gia bảo vệ mơi trường cịn nhận thức kém, tượng vứt rác bừa bãi khu vực nông thôn Biện pháp cải thiện môi trường đồng thuận cao tăng cường quản lý quan nhà nước phạt tổ chức, cá nhân gây nhiễm Do vậy, cần có quản lý chặt chẽ quyền địa phương, nhà quản lý sở gây ô nhiễm, để có biện pháp bảo vệ mơi trường sống người dân tốt 3.4 Đề xuất số giải pháp bảo vệ quản lý môi trường nước mặt huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 3.4.1 Các giải pháp kỹ thuật công nghệ Việc xử lý nước thải sinh hoạt hộ gia đình trước thải môi trường hạn chế ô nhiễm môi trường nước mặt Lựa chọn công nghệ phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương giải pháp ưu tiên hàng đầu, cơng nghệ Unitank đề xuất áp dụng Unitank qui trình xử lý nước thải phương pháp hiếu khí nhân tạo gồm bể hoạt động với chu kỳ chu kỳ trung gian Về chế phân hủy chất hữu hồn tồn cơng nghệ Aerotank truyền thống Ở giai đoạn chính, nước thải phân phối vào bể bể 3, bể ln ln sục khí Trong bể sục khí bể đóng vai trị bể lắng ngược lại bể sục khí bể đóng vai trị bể lắng Nhiệm vụ giai đoạn trung gian chuyển hướng dịng chảy Hình 3.14 Qui trình xử lý nước thải cơng nghệ Unitank Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 69 3.4.2 Giải pháp quản lý - Đối với rác thải sinh hoạt: + Khuyến khích tạo điều kiện thành lập hợp tác xã, sở làm dịch vụ công tác vệ sinh môi trường + Tiếp tục đầu tư xây dựng Hố chôn lấp số khu xử lý rác thải số huyện Đại Từ; Nâng cấp, sửa chữa hạng mục phụ trợ Khu xử lý rác thải số huyện Đại Từ + Dự án xây dựng Khu xử lý rác thải số huyện + Tập trung tuyên truyền, hướng dẫn hộ dân cách xử lý rác thải vùng điều kiện thu gom - Đối với chất thải chăn nuôi: + Tăng cường công tác quản lý môi trường sở chăn nuôi Triển khai yêu cầu 100% sở chăn nuôi lập đề án, kế hoạch bảo vệ môi trường theo quy định + Khuyến khích, tạo điều kiện cho hộ chăn nuôi quy mô nhỏ xây dựng hầm biogas, áp dụng phương pháp chăn ni an tồn sinh học + Quan tâm, tạo điều kiện, hỗ trợ cho trang trại hoạt động không đảm bảo tiêu chí bảo vệ mơi trường, có nguy gây ô nhiễm môi trường di chuyển đến vị trí phù hợp + Tăng cường cơng tác kiểm tra điểm giết mổ nhỏ lẻ khu dân cư để có biện pháp xử lý - Thực tốt việc thu gom bao bì hố chất bảo vệ thực vật, sản phẩm phụ sản xuất nông nghiệp: + Tuyên truyền nâng cao nhận thức nhân dân việc thu gom xử lý vỏ bao bì hoá chất bảo vệ thực vật, sản phẩm phụ sản xuất nông nghiệp + Huy động nguồn đầu tư hỗ trợ tổ chức, cá nhân đồng thời vận động nhân dân đóng góp nguồn kinh phí để lắp đặt bể chứa bao bì hóa chất Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 70 bảo vệ thực vật; Thực thu gom, đưa xử lý vỏ bao bì hóa chất bảo vệ thực vật địa bàn - Quan tâm đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước thải, xây dựng kết cấu hạ tầng khu vực trung tâm huyện khu vực trung tâm xã, thị trấn: Huy động nguồn vốn để đầu tư xây dựng Xây dựng kè hai bên bờ Sông Công, hệ thống thoát nước thải thị trấn Hùng Sơn; bước đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước thải khu trung tâm xã thị trấn, khu trung tâm đơng dân cư, xã có hoạt động khai thác khoáng sản Xây dựng Trạm xử lý nước thải sinh hoạt trung tâm huyện - Chỉ đạo đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến pháp luật tài nguyên môi trường cho tổ chức, doanh nghiệp cộng đồng; tăng cường công tác tra, kiểm tra để xử lý nghiêm vi phạm - Thường xuyên kiểm tra việc khai thác tài nguyên khoáng sản, sản xuất kinh doanh phải đảm bảo bảo vệ môi trường - Tăng cường công tác quản lý tài nguyên nước mặt - Cấp uỷ, quyền người đứng đầu từ huyện đến sở chịu trách nhiệm việc bảo vệ môi trường; kiên xử lý tổ chức, cá nhân vi phạm - Thường xuyên tra, kiểm tra, giám sát xử lý triệt để doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường mà chưa có biện pháp khắc phục - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Nguyên cần thường xuyên tổ chức buổi tập huấn phổ biến, giáo dục, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cho cán quản lý môi trường cấp địa phương nhằm nâng cao lực quản lý cho cán cấp có liên quan 3.4.2.1 Đối với doanh nghiệp - Thực nghiêm túc Luật Bảo vệ môi trường cam kết doanh nghiệp Báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường quan chức thẩm định phê duyệt Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 71 - Đầu tư dây chuyền sản xuất đại, vừa tiết kiệm nguyên, nhiên liệu vừa tạo sản phẩm thân thiện với mơi trường - Có cán phụ trách môi trường, định kỳ hàng năm, lập kế hoạch thực công tác bảo vệ môi trường - Thường xuyên tuyên truyền, nâng cao nhận thức nhân viên, người lao động doanh nghiệp ý thức BVMT thực pháp luật bảo vệ môi trường hình thức sử dụng băng rơn, áp phích, hiệu, phát động quân trồng cây, dọn vệ sinh 3.4.2.2 Giải pháp chế, sách Để cụ thể hóa văn pháp luật Nhà nước lĩnh vực BVMT thực Chiến lược BVMT, huyện Đại Từ cần xây dựng, cụ thể hóa chế, quy định nhằm quản lý thực thi có hiệu cơng tác BVMT bao gồm: - Cơ chế kết hợp nội dung phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ môi trường - Chính sách khuyến khích sở sản xuất chấp hành quy định BVMT, cải thiện môi trường, áp dụng cơng nghệ - Chính sách trồng rừng phát triển rừng - Xây dựng chế, quy định thành lập quỹ BVMT nhằm thu hút thống quản lý nguồn đầu tư cho công tác BVMT địa bàn huyện - Tăng cường áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường để đảm bảo thực nguyên tắc “Người gây ô nhiễm môi trường phải chịu trách nhiệm cho việc giải nhiễm đó” - Tăng cường cơng tác, sách đào tạo nguồn cán quản lý môi trường cho huyện cho xã nhằm tăng hiệu công tác bảo vệ môi trường 3.4.3 Nâng cao nhận thức tăng cường tham gia cộng đồng công tác bảo vệ môi trường * Các giải pháp cụ thể công tác bảo vệ môi trường Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 72 - Từng bước đến chấm dứt việc đổ rác xả nước thải không nơi quy định, chưa qua xử lý xử lý chưa triệt để (nhất xả trực tiếp xuống sông, suối, ao, hồ); - Phân loại, thu gom triệt để xử lý rác thải sinh hoạt, tận dụng phế thải có khả sử dụng (ưu tiên tái sử dụng phế thải) - Hình thành thảm xanh công cộng nội thị công viên xanh Bảo vệ phục hồi tài nguyên rừng, cải tạo phủ xanh đất trống, đồi núi trọc sau khai thác (khai thác than, cát, canh tác) * Xây dựng quy ước bảo vệ môi trường phát huy truyền thống yêu thiên nhiên: - Xây dựng phịng trào như: tồn dân khơng vứt rác đường phố, đoàn thể tuyên truyền phát động hội viên tham gia phong trào thu nhặt rác thải khu dân cư, khu du lịch, sử dụng tiết kiệm có ý thức giữ gìn nguồn nước cho người - Xây dựng quy ước, hương ước, cam kết BVMT mơ hình tự quản môi trường cộng đồng dân cư: thành lập tổ thu gom dịch vụ nhân dân công ty tư nhân, thu gom rác đường phố, vệ sinh đô thị cuối tuần - Phát động trì phong trào trồng bảo vệ rừng, làm mơi trường đầu nguồn nhằm gìn giữ nguồn nước, bảo vệ thuỷ vực nước mặt khu vực hồ đập, sông suối * Xây dựng mơ hình điển hình bảo vệ môi trường quần chúng: - Phát mô hình, điển hình tiên tiến hoạt động bảo vệ môi trường - Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào vận động toàn dân xây dựng làng văn hóa xem tiêu chuẩn đánh giá, cơng nhận thơn, xã, khu phố văn hóa Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 73 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Chất lượng nước mặt huyện Đại Từ lưu vực sông Công phụ lưu sông Cầu năm 2019 khơng có biến đổi nhiều, chất lượng nước tốt vào mùa khô vào mùa mưa nồng độ chất rắn lơ lửng nước tăng cao Chất lượng nước sông Công tương đối tốt, đảm bảo sử dụng cho mục đích sinh hoạt Sơng Cầu nhìn chung chất lượng nước so với sông Công, đạt mức đảm bảo sử dụng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi - Các phụ lưu nhìn chung có chất lượng so với dịng sơng Cầu sơng Cơng: - Các phụ lưu có chất lượng nước tương đối ổn định đảm bảo tưới tiêu thủy lợi gồm: suối Thủy Tinh, suối Tiên Hội, suối Mỹ Yên, suối Na Mao, suối Na Trầm - Qua trình điều tra, khảo sát ý kiến người dân địa bàn huyện Đại Từ, cán bộ, công chức, viên chức quan UBND huyện người dân cán ý thức việc bảo vệ môi trường nói chung mơi trường nước nói riêng, cá nhân sẵn sàng góp sức tài ủng hộ địa phương công tác bảo vệ môi trường Qua nghiên cứu, đề tài đưa giải pháp kỹ thuật công nghệ giải pháp thể chế, sách nhằm cải thiện, nâng cao chất lượng môi trường nước địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Đề nghị Nghiên cứu đánh giá sơ lược trạng chất lượng môi trường nước mặt huyện Đại Từ, đánh giá hồn tồn khách quan có sở khoa học, sở thực nghiệm rõ ràng, xác Do vậy, qua nghiên cứu có số đề nghị sau: Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 74 - Đề nghị cấp quyền, quan chun mơn tăng cường vị trí điểm quan trắc mơi trường nước thải sinh hoạt khu vực trọng điểm để có chuỗi số liệu kiểm sốt nhiễm mơi trường huyện chặt chẽ - Người dân vấn có kiến nghị mong Sở, ban ngành, quan chuyên môn quan tâm đầu tư công tác bảo vệ môi trường để mơi trường khu vực huyện Đại Từ nói riêng tỉnh Thái Nguyên nói chung đảm bảo ngày lành - Đề nghị cấp quyền có liên quan tạo điều kiện để nghiên cứu tiếp tục triển khai sâu hơn, kết nghiên cứu ứng dụng vào thực tế, nhằm nâng cao hiệu hoạt động mạng lưới quan trắc mơi trường huyện Đại Từ nói riêng, mạng lưới quan trắc mơi trường tồn tỉnh Thái Ngun nói chung Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường, 2011 Thông tư số 29/2011/TT-BTNMT ngày 01/8/2011 quy định quy trình kỹ thuật quan trắc mơi trường nước mặt lục địa Bộ Tài nguyên Môi trường, 2011 QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước thải công nghiệp Bộ Tài nguyên Môi trường, 2015 QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường, 2015 QCVN 14-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường, 2017 Thông tư số 76/2017/TT-BTNMT ngày 29/12/2017 quy định đánh khả tiếp nhận nước thải, sức chịu tải nguồn nước sông, hồ Bộ Tài nguyên Môi trường, 2019 Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2018, Hà Nội Bộ Y tế, 2002 Quyết định số 3733:2002/QĐ-BYT - Quy định Tiêu chuẩn vệ sinh lao động, chất lượng khơng khí vùng làm việc Bộ Y tế, 2019 Niên giám thống kê y tế năm 2018 Chi cục Thống kê huyện Đại Từ, 2020 Niên giám thống kê huyện Đại Từ năm 2019 10 Chính phủ, 2013 Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tài nguyên nước 11 Chính phủ, 2015 Nghị định 19/2015/NĐ-CP ngày 27/5/2015 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 76 12 Chính phủ, 2019 Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019 sửa đổi, bổ sung số điều nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường 13 Hoàng Minh Đạo, 2019 Thực trạng khai thác quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường 14 Phạm Anh Đức, Nguyễn Thị Mai Linh, 2015 Quan trắc chất lượng môi trường NXB Xây dựng 15 Lương Văn Hinh, Nguyễn Thanh Hải, Đỗ Thị Lan, 2015 Giáo trình Ơ nhiễm mơi trường NXB Nơng nghiệp HN 16 Huyện ủy Đại Từ, 2020 Báo cáo trị BCH Đảng huyện Đại Từ khóa XXIII, trình đại hội Đảng huyện lần thứ XXIV 17 Quốc hội, 2014 Luật Bảo vệ môi trường 2014 NXB Lao động - xã hội, Hà Nội 18 Quốc hội, 2012 Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 NXB Lao động - xã hội, Hà Nội 19 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Nguyên, 2019 Báo cáo kết quan trắc môi trường tỉnh Thái Nguyên năm 2019 20 Tổng cục môi trường, 2011 Quyết định 879/QĐ-TCMT ngày 01/7/2011 việc ban hành sổ tay hướng dẫn tính tốn số chất lượng nước 21 Tổng cục mơi trường, 2015 Quyết định số 711/QĐ-TCMT ngày 29/5/2015 việc ban hành trọng số cơng thức tính tốn số chất lượng nước lưu vực sông Cầu lưu vực sông Nhuệ Đáy II Tài liệu tiếng Anh 22 Alexander P.Economopoulos (1993), Assessament of sources of air, water and land pollution part one Word Health Organization, Geneva 23 Andrew D Eaton (2009), Water-scarcity-and-global-warming 24 Escap (1994), Guidelines on monitoring methodologies for water, air and toxic chemicals, Newyork Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 77 25 Speafico (2002), Protection of water sources, water Quality and quantity Ecosystems, Bangkok 26 Tyson, J M and House M.A (1989), The application of a water quality Index to river management Water Science & Technology 21:11491159 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN QUANG HẢI ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2018 - 2019. .. pháp bảo vệ môi trường nước mặt huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2018 - 2019? ?? Mục tiêu đề tài - Đánh giá trạng chất lượng môi trường nước mặt huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Số hóa Trung... - Đề xuất số giải pháp bảo vệ quản lý môi trường nước mặt huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Cung cấp số liệu trạng môi trường nước mặt huyện Đại Từ, tỉnh Thái