ài văn mẫu Trình bày suy nghĩ về khổ thơ kết thúc bài Ánh trăng Đề 7: Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ bếp lửa của Bằng Việt I. Mở bài: giới thiệu hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa củ[r]
(1)Soạn Viết tập làm văn số siêu ngắn lớp - Ngữ văn 9
Đề 1: Suy nghĩ em nhân vật chị Dậu đoạn trích Tức nước vỡ bờ
I Dàn ý
I Mở bài: giới thiệu nhân vật chị Dậu đoạn trích Tức nước vỡ bờ II Thân bài:
1 Chị Dậu người phụ nữ đảm đang, yêu thương chồng
- Chồng bị bắt, chị lo toan cơng việc gia đình nghĩ cách cứu chồng
- Khi chồng tha: Chị quạt cho cháo nhanh nguội để anh Dậu ăn Chị rón đến bên chồng chờ chồng ăn xong
- Anh Dậu bị bắt lần 2: Chị thương chồng bệnh tật ốm yếu khơng chống địn roi nên đành bán Tí cho nhà ơng Nghị để có tiền cứu chồng
- Khi cai lệ người nhà lí trưởng làm càn chị liền vùng dậy, bảo vệ chồng
2 Chị Dậu người phụ nữ giàu nghị lực tinh thần phản kháng
- Ban đầu chị nhẹ nhàng, xin xỏ, bán khoai, bán chó bán để có tiền cứu chồng
- Khi bị ngược đãi, bất công, chị hùng hổ, vùng lên, tức nước vỡ bờ - Chị phản kháng lời không chị phản kháng hành động Suy nghĩ em xã hội cũ
- Xã hội bất cơng
- Bóp nghẹt sống người
Tiềm tàng người giàu nghị lực sức phản kháng
III Kết bài: nêu Suy nghĩ nhân vật Chị Dậu Tức nước vỡ bờ IV Bài văn mẫu
B
ài văn mẫu Suy nghĩ em nhân vật chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ
Đề 2: Số phận tính cách nhân vật lão Hạc truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao
I Dàn ý
I Mở bài: Giới thiệu nhân vật lão Hạc truyện ngắn tên Nam Cao
II Thân bài:
(2)- Vợ sớm, nhà nghèo, trai phẫn chí bỏ đồn điền cao su - Sống đơn một cậu Vàng
- Ln canh cánh thương con, chưa lo cho trọn vẹn - Vừa trải qua trận ốm thập tử sinh lại bị việc - Lão phải kiếm củ khoai, rau dại ăn qua ngày
2 Phẩm chất, nhân cách Lão Hạc:
- Giàu lịng nhân ái, có lịng vị tha, nhân hậu - Là người cha vô thương con, lo lắng cho - Giàu lòng tự trọng
3 Cái chết Lão Hạc
- Chết để tự giải kiếp sống mịn
- Chết thương con, muốn giữ trọn vốn liếng cho con, giữ tiếng cho - Chết để tránh bị đẩy vào đường tha hóa, biến chất
- Chết thể nỗi ăn năn, hối hận lão Hạc Suy nghĩ, đánh giá nhân vật:
- Lão Hạc người đáng thương - Lão giàu lịng u thương con, lồi vật - Giàu lịng tự trọng
III Kết bài: Nêu cảm nghĩ nhân vật lão Hạc IV Bài văn mẫu
B
ài văn mẫu Số phận tính cách nhân vật lão Hạc truyện ngắn Lão Hạc
Đề 3: Lấy nhan đề “Tình đời lá” em viết suy nghĩ của mình truyện ngắn Chiếc cuối cùng
I Dàn ý
I Mở bài: giới thiệu tác phẩm cuối II Thân bài: cảm nghĩ Chiếc cuối Hoàn cảnh diễn biến tâm trạng Giôn-xi:
- Cô mắc bệnh sưng phổi, nghèo khó chờ đón chết - Tâm trạng Giôn-xi buồn bã, chán nản
- Cô gắn đời với bng xi⇒ Ý nghĩa lá:
(3)- Chiếc nguồn động lực thắp lên ánh sáng hi vọng cho Giôn-xi, hồi sinh sống
- Chiếc khơng vẽ màu sắc, hình khối mà cịn vẽ tình u thương
3 Tình đời qua lá:
- Tình yêu thương cụ già Bơ men Xiu hồi sinh sống yếu ớt Giôn-xi
- Tình u thương giúp người vượt qua bệnh tật, khó khăn III Kết bài: nêu cảm nhận em cuối
IV Bài văn mẫu B
ài văn mẫu Lấy nhan đề Tình đời
Đề 4: Vẻ đẹp mộng mơ ý nghĩa sâu sắc Mây sóng Ta-go I Dàn ý
I, Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, giá trị thơ II, Thân
1, Vẻ đẹp nội dung:
- Sự sáng, hồn nhiên trẻ thơ thể qua trò chơi - Đề cao tình mẫu tử thiêng liêng sâu nặng
- Gia đình, tình cảm mẫu tử thiêng liêng điểm tựa để vượt qua cám dỗ sống
- Hạnh không đâu xa, nằm vịng tay người mẹ 2, Vẻ đẹp nghệ thuật
- Hình ảnh biểu tượng: Mây, sóng, ánh trăng, mặt trời - Lặp cấu trúc
- Từ ngữ biểu cảm, hàm súc
- Câu thơ mềm mại, nhẹ nhàng mà thấm thía khơn ngi
III, Kết bài: Khẳng định lại vẻ đẹp thơ Tình cảm, cảm xúc tiếp nhận thơ
IV Bài văn mẫu B
ài văn mẫu Vẻ đẹp mộng mơ ý nghĩa sâu sắc thơ Mây Sóng Đề 5: Bài thơ Tức cảnh Pác Pó Hồ Chí Minh
I Dàn ý
(4)- Cảnh sinh hoạt Bác: • Về thời gian: Sáng, tối
• Về khơng gian sinh hoạt: bờ suối, hang
• Thể lối sống sinh hoạt giản dị, đặn nề nếp • Thức ăn: Cháo bẹ, rau măng
• Cuộc sống gian dị, gần gũi với thiên nhiên - Cảnh làm việc Bác:
• Bàn đá chơng chênh dịch sử Đảng • Điều kiện làm việc khó khăn Cảm nghĩ Bác sống Pác Bó: - Cuộc đời cách mạng thật sang
- Coi khó khăn vất vả, thiếu thốn lấy làm sang
- Con người lạc quan, yêu đời, cống hiến cho cách mạng - Sống hịa hợp với thiên nhiên, vui thú lâm tuyền
III Kết bài: nêu cảm nhận em Tức cảnh Pác bó Hồ Chí Minh IV Bài văn mẫu
B
ài văn mẫu Phân tích thơ Tức cảnh Pác Bó Hồ Chí Minh
Đề 6: Trình bày suy nghĩ khổ thơ kết thúc Ánh trăng Nguyễn Duy
I Dàn ý
I Mở bài: giới thiệu thơ Ánh trăng Nguyễn Duy tầm quan trọng, ý nghĩa khổ cuối thơ
II Thân bài:
1 Hình ảnh Trăng trịn vành vạnh:
- Thể khứ đẹp đẽ ánh trăng
- Ánh trăng khứ trọn vẹn, nguyên thủy không phai màu
- Ánh trăng ngày trước ánh trăng vẹn nguyên, không thay đổi => Sự chung thủy, sắt son ánh trăng
2 Hình ảnh “ánh trăng im phăng phắt”:
- Thể nghiêm khắc ánh trăng trước thờ ơ, vô tâm người - Sự hờn trách ánh trăng người
3 Hình ảnh “ta giật mình”:
- Nhớ lại khứ đẹp đẽ chiến khu
(5)- Nhắc nhở đến tình xưa nghĩa cũ Hình ảnh qua khổ thơ cuối:
- Tác giả trân trọng muốn giữ gìn giá trị truyền thống đẹp đẽ - Nhắc nhở phải sống ân nghĩa, chung tình
- Khơng sung sướng hơm mà qn khứ gian khổ III Kết bài: nêu cảm nghĩ em khổ thơ cuối thơ Ánh trăng IV Bài văn mẫu
B
ài văn mẫu Trình bày suy nghĩ khổ thơ kết thúc Ánh trăng Đề 7: Hình ảnh bếp lửa thơ bếp lửa Bằng Việt I Dàn ý
I Mở bài: giới thiệu hình ảnh bếp lửa thơ Bếp lửa Bằng Việt II Thân bài:
1 Hình ảnh bếp lửa người
- Bếp lửa hình ảnh quen thuộc làng quê Việt Nam - Bếp lửa gần gũi với tuổi thơ đứa trẻ nơng thơn 2, Hình ảnh bếp lửa người cháu
- Gắn với kỉ niệm người bà: Những ngày thơ bé bên bà, năm đói mịn đói mỏi, ngày đơng giá rét, ngày giặc bắn phá nhà - Gắn với tình yêu thương người bà, tình cảm làng xóm ấm áp
- Là lửa sưởi ấm đời cháu, soi đường cho người cháu bước đường tương lai
3 ý nghĩa biểu tượng hình ảnh bếp lửa
- ấp iu, nồng đượm => nhen nhóm tình u thương, ấm áp tình người - bếp lửa khơng thể dập tắt lòng người cháu
- bếp lửa nơi ấp ủ tình bà cháu thiêng liêng
III kết bài: nêu cảm nghĩ em hình ảnh bếp lửa IV Bài văn mẫu
B
ài văn mẫu phân tích Hình ảnh bếp lửa thơ Bếp lửa Bằng Việt