Câu chuyện về cuộc hội ngộ chỉ diễn ra trong vòng ba mươi phút, người hoạ sĩ chỉ kịp phác thảo bức chân dung của mình nhưng chân dung của chàng thanh niên, của những con người đang cống [r]
(1)Soạn bài: Lặng lẽ Sa Pa
LẶNG LẼ SA PA Nguyễn Thành Long I KIẾN THỨC CƠ BẢN
1 Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long nhẹ nhàng mà sâu sắc, thẫm đẫm chất thơ Nhẹ nhàng, kín đáo Sa Pa thành phố sương, giàu sức sống với hoa trái ngát hương bốn mùa Lặng lẽ mà không buồn tẻ, người nơi ngày thầm lặng cống hiến sức lực mình, thầm lặng đem lại hương sắc cho sống Đọc truyện ngắn này, chúng ta thấy: "Sa Pa không yên tĩnh Bên yên tĩnh ấy, người ta làm việc!"
2 Lặng lẽ Sa Pa có cốt truyện đơn giản Chỉ hội ngộ bốn người: ông hoạ sĩ già, cô kĩ sư tốt nghiệp, bác lái xe anh niên phụ trách trạm khí tượng núi Yên Sơn Tác giả không cho biết tên nhân vật Qua hội ngộ người "khơng có tên" ấy, chân dung người lao động thầm lặng, lặng lẽ thơ mộng Sa Pa Câu chuyện hội ngộ diễn vòng ba mươi phút, người hoạ sĩ kịp phác thảo chân dung chân dung chàng niên, người cống hiến tuổi xuân, ngày đêm lặng lẽ làm việc rõ nét Chân dung trước hết qua giới thiệu bác lái xe vui tính, qua quan sát, cảm nhận, suy ngẫm nhà nghề bác hoạ sĩ, qua cảm nhận cô gái trẻ qua tự hoạ chàng trai
3 Theo lời giới thiệu bác lái xe, người "cô độc gian" niên hai mươi bảy tuổi, làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu Trong câu chuyện phác thảo chân dung bác lái xe, đáng ý chuyện "thèm người" anh chàng "cô độc gian" Không phải "sợ người" mà lên làm việc đây, trái lại, chặt ngáng đường ngăn xe dừng lại để gặp người "nhìn trơng nói chuyện lát"
Qua nhìn ngời hoạ sĩ, người niên với "tầm vóc nhỏ bé, nét mặt rạng rỡ" Anh ta sống "Một nhà ba gian, sẽ, với bàn ghế, sổ sách, biểu đồ, thống kê, máy đàm Cuộc đời riêng anh niên thu gọn lại góc trái gian với giường con, bàn học, giá sách." Một sống giản dị, ngăn nắp người yêu đời, say mê cơng việc khơng buồn chán
(2)sống dũng cảm tuyệt đẹp", anh mang lại cho "bó hoa háo hức mơ mộng ngẫu nhiên"
Nếu người hoạ sĩ lão thành ghi "lần đầu gương mặt người niên" lời tâm kẻ "thèm người" gặp người chân dung tự hoạ hồn chỉnh Chân dung khơng phải nét vẽ tinh thần, nét gợi tả phẩm chất? Những nét tự hoạ anh niên người làm việc anh khiến người hoạ sĩ già, dù trải nhiều chuyện đời phải suy ngẫm nhiều:
"Người trai đáng yêu thật, làm cho ông nhọc Với điều làm cho người ta suy nghĩ anh Và điều anh suy nghĩ vắng vẻ vịi vọi hai nghìn sáu trăm mét mặt biển, cuồn cuộn tuôn gặp người."
Vậy điều chàng niên làm cho người hoạ sĩ già suy nghĩ chí làm thay đổi quan niệm mảnh đất Sa Pa vốn có ơng?
(3)4 Người đọc dễ dàng nhận thấy Lặng lẽ Sa Pa, có hai nhân vật lặng lẽ nghe suy ngẫm Đó người hoạ sĩ cô kĩ sư trẻ Trước chàng trai trẻ trung yêu đời, hiểu yêu công việc thầm lặng mình, người hoạ sĩ nhận Sa Pa, tên mà nghe đến "người ta nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi", có ngời làm việc lo nghĩ cho đất nước Thoạt đầu, đáp lại lời bác lái xe, người hoạ sĩ nói: "Thích chứ, thích Thế tơi hẳn Tôi định Nhưng chưa phải lúc" Sau gặp, nghe chàng niên nói, chứng kiến hiểu sống người làm việc thực sự, cống hiến thực sự, quan niệm người hoạ sĩ thay đổi Lúc chia tay, người hoạ sĩ già chụp lấy tay người niên lắc mạnh nói: "Chắc chắn trở lại Tôi với anh hôm chứ?" Đây không thay đổi nhìn Sa Pa mà cịn thay đổi quan niệm nghệ sĩ sống, đẹp Cịn gái ? Khi từ biệt, "Cơ chìa tay cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, người ta trao cho khơng phải bắt tay" Cơ hiểu nhiều điều từ sống, công việc chàng trai Có lẽ bắt tay niềm tin, ý nghĩa đích thực lao động, thầm lặng cống hiến cho đời, Những điều giúp vững vàng bước vào đời
5 Nguyễn Thành Long cho người đọc thấy không lặng lẽ Sa Pa Với nét vẽ mộc mạc, chân dung mảnh đất cao có sức ấm toả từ bàn tay, khối óc ngày bền bỉ, thầm lặng cống hiến
II RÈN LUYỆN KỸ NĂNG