1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THAM KHẢO 3 KHOI 6 7 8

353 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 353
Dung lượng 3,91 MB

Nội dung

1 THẦY CƠ VUI LỊNG THAM GIA NHĨM FB: TÀI LIỆU ÔN HSG NGỮ VĂN 6.7.8.9 ĐỂ TẢI CÁC TÀI LIỆU CHO TIỆN A THAM KHẢO TÀI LIÊU VAN (Bộ đề: 90 đề 230 trang, tặng TL ôn 373 tr, đề đọc hiểu, giao án phụ đạo) PHẦN Một số đề tham khảo PHẦN 2: TÀI LIỆU ÔN TẬP, BỒI DƯỠNG PHẦN 3: GIÁO ÁN PỤ ĐẠO PHẦN Một số đề tham khảo Đề 2: ĐỀ BÀI I Đọc hiểu văn bản: ( điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: “Đất mọng nước mưa, gió xua tan mây ra, đất ngây ngất ánh nắng chói lọi tỏa khói lam Sáng sáng, sương mù dâng lên từ ngòi, từ vùng trũng bùn lầy nước đọng Sương trơi sóng, lao ngồi đồi núi thảo nguyên tan thành lớp khói lam mịn màng Và cành la liệt giọt sương nặng nom hạt đạn ghém đỏ rực, đè trĩu cỏ Ngoài thảo nguyên, cỏ băng mọc cao đầu gối Lúa vụ đông trải đến tận chân trời tường xanh biếc Những khoảnh ruộng cát xám tua tủa ngô non muôn ngàn mũi tên Tới thượng tuần tháng 6, thời tiết đẹp đều, trời khơng gợi bóng mây, thảo nguyên nở hoa sau trận mưa phơi lộng lẫy ánh nắng Giờ đây, thảo nguyên nom thiếu phụ nuôi bú, xinh đẹp lạ thường, vẻ đẹp lắng dịu, mệt mỏi rạng rỡ, nụ cười xinh tươi hạnh phúc sáng tình mẹ con.” ( Trích” Đất vỡ hoang”- sôlôkhôp) Câu Nêu phương thức biểu đạt chủ yếu đoạn văn gì? Câu 2: Nêu nội dung đoạn văn trên? Câu Trong đoạn trích trên, nhà văn sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào? Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Câu trải nghiệm văn học thân, lấy ví dụ Văn Thơ thơ có sử dụng biện pháp tu từ mà em vừa tìm trên? II Tập làm văn ( 14 điểm) Tài liệu tham khảo - Tính phí lấy Câu 1.(4 điểm) Em viết đoạn văn cảm nhận đoạn thơ sau: “ Cháu nằm lúa Tay nắm chặt Lúa thơm mùi sữa Hồn bay đồng… Lượm ơi, cịn khơng?” ( Trích “Lượm” - Tố Hữu) Câu (10 điểm) Chúng ta bước vào sống với cơng nghệ máy móc tự động hóa cao Một điển hình tiêu biểu khoa học cơng nghệ phát minh người máy (robot) Từ phịng thí nghiệm nhà máy, nhà hàng, bệnh viện, nhiều robot hữu sống hàng ngày Dưới hai ví dụ tiêu biểu: “ Cô người máy Chihira Aico - Nhật Bản trông sống động thật với da silicon mịn màng Cô gái robot làm nhân viên lễ tân mitsukoshi, cửa hàng bách hóa lâu đời Nhật Bản Với nụ cười thường trực môi Chihira Aico không chán nản chào đón khách hàng tới cửa hiệu.” “Chú robot Pepper có chiều cao 140 cm trang bị bánh xe với khung thân hình màu trắng, có hình gắn ngực có đầu trịn Mặc dù phát âm cịn đơi chút rời rạc bước di chuyển chưa thật dứt khoát, người máy Pepper nhận biết giọng nói người với 20 ngôn ngữ khác nhau, phân biệt Tài liệu tham khảo - Tính phí lấy giọng nói nam giới, nữ giới trẻ nhỏ Robot chịu trách nhiệm tiếp đón người bệnh trẻ em người già nhà Bệnh viện lớn Estend Liege nước Bỉ” Em tưởng tượng đến nơi làm việc hai người máy đáng yêu viết văn miêu tả lại hình ảnh người máy khơng khí nơi làm việc họ? - Hết – HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU NỘI DUNG PHẦN I: ĐỌC HIỂU Câu 1: phương thức biểu đạt chủ yếu đoạn văn: Miêu tả Câu 2: Nội dung đoạn văn trên: ĐIỂ M 6.0 0.5 1.0 Vẻ đẹp thảo nguyên vào buổi sớm bình minh sau trận mưa vào thượng tuần tháng Câu 3: Các biện pháp nghệ thuật đặc sắc: so sánh, nhân hóa - Biện pháp so sánh: 0.5 1.25 + Sương trơi sóng + Những giọt sương lặn non hạt đạm ráng đỏ rực + Lúa vụ đông tường thành xanh biếc + Những ngô non muôn ngàn mũi tên + Thảo nguyên thiếu phụ cho bú… - Biện pháp nhân hóa: CÂU + Đất - ngây ngất ánh nắng + Sương - lao đồi núi Thảo Nguyên + Thảo nguyên - phơi lộng lẫy xinh đẹp lạ thường, vẻ đẹp lắng dịu, mệt mỏi rạng rỡ, nụ cười xinh tươi hạnh phúc sáng tình mẹ Tài liệu tham khảo - Tính phí lấy 0.75 Tác dụng biện pháp nghệ thuật: phép so sánh nhân hóa làm tăng sức 1.0 gợi hình gợi cảm cho diễn đạt; làm cho hình ảnh thiên nhiên thảo nguyên lên cụ thể đẹp đẽ, lung linh, sống động, có tâm hồn sống ảnh mang đậm thở ấm áp người * Chú ý: Học sinh diễn đạt khác đảm bảo đủ ý cho điểm tối đa Câu 4: Học sinh lấy xác ví dụ văn thơ ( ngồi 1.0 chương trình) có sử dụng hai biện pháp so sánh nhân hóa Nếu ví dụ học sinh tạo sáng tạo viết diễn đạt hay có hình ảnh giáo viên linh động cho nửa số điểm PHẦN II: LÀM VĂN CẢM THỤ VĂN HỌC A Yêu cầu kỹ năng: 14.0 4.0 0.5 Học sinh sinh viết thành đoạn văn hoàn chỉnh, diễn đạt trình bày tốt B Yêu cầu kiến thức: Đoạn văn trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: - Giới thiệu đoạn thơ trích tác phẩm Lượm nhà thơ Tố Hữu - Đoạn thơ miêu tả hình ảnh Lượm lúc hi sinh, hình ảnh vừa thực vừa 0.5 0.5 lãng mạn - Sự nhẹ nhàng thản Lượm thiên thần nằm ngủ 0.5 - “Lúa thơm mùi sữa” quê hương ôm ấp, ấp ru giấc ngủ dài cho lượm 0.75 CÂU Linh hồn bé nhỏ anh dũng hóa thân vào quê hương đất nước - Câu thơ “Lượm cịn khơng? ” tách thành khổ thơ riêng có hình 0.75 thức câu hỏi tu từ -> diễn tả nỗi xót đau trước chết Lượm, không muốn tin thật - Đoạn thơ ca ngợi hi sinh cao đẹp trở thành Lượm; bộc lộ 0.5 niềm xót thương sâu sắc tác giả 10.0 1.0 A Yêu cầu hình thức, kĩ năng: - Hình thức: viết văn miêu tả hoàn chỉnh - Lời văn sáng, lựa chọn điểm nhìn hợp lý, thể khả lực hình dung, tưởng tượng, so sánh văn miêu tả thể sáng tạo, cách dùng từ B Yêu cầu kiến thức: Tài liệu tham khảo 9.0 - Tính phí lấy Mở bài: giới thiệu chung người máy hồn cảnh gặp 1.0 hai người máy Thân bài: - Lý em đến nơi làm việc hai người máy - Tả không gian nơi làm việc người máy: nơi cửa hàng ( viết cô 7.0 0.5 1.0 người máy Chihira Aicơ nơi đón tiếp bệnh nhân Bệnh viện ( viết robot pepper) + Tên cửa hàng bách hóa/ bệnh viện + Miêu tả khơng gian, khơng khí nơi làm việc - Tả khái quát người máy: Học sinh giới thiệu khái quát người máy theo hiểu biết mình, theo hướng sau: + Người máy robot: sản phẩm khoa học cơng nghệ ngành cơng nghiệp tự động hóa + Người máy mơ có hình dáng giống với người, hiểu nói nhiều ngơn ngữ khác nhau, sau làm nhiều công việc người chẳng hạn bán hàng, đón tiếp bệnh nhân có người máy cịn cơng nhận quyền cơng dân Tài liệu tham khảo - Tính phí lấy 1.0  Tả chi tiết: 2.5 - Hình dáng, hành động, cách người máy giao tiếp với người làm việc: cụ thể: + Chiều cao, khn mặt, tóc, cách ăn mặc, + Hành động, cử cách giao tiếp Nếu tả Chihira Aicô: tự di chuyển, niềm nở, tươi cười chào khách hàng… Nếu tả Pepper: cử gượng gạo chưa tự nhiên, bước chưa dứt khốt nhận biết giọng nói người, tiếp đón bệnh nhân trẻ em người già… đặc biệt người máy Chihira Aicô / Pepper hiểu hướng dẫn tận tình khách hàng/ bệnh nhân Cơ người máy Chihira Aico - Nhật Bản trông sống động thật với da silicon mịn màng Cô gái robot làm nhân viên lễ tân Mitsukoshi, cửa hàng bách hóa lâu đời Nhật Bản Với nụ cười thường trực môi Chihira Aico không chán nản chào đón khách hàng tới cửa hiệu Chú robot Pepper có chiều cao 140 cm trang bị bánh xe với khung thân hình màu trắng, có hình gắn ngực có đầu trịn CÂU Mặc dù phát âm cịn đơi chút rời rạc bước di chuyển chưa thật dứt khoát, người máy Pepper nhận biết giọng nói người với 20 ngôn ngữ khác nhau, phân biệt giọng nói nam giới nữ giới trẻ nhỏ Robot chịu trách nhiệm tiếp đón người bệnh trẻ em người già nhà Bệnh viện - Sự giao tiếp tình cảm thái độ người với người máy + Khách hàng/ Bệnh nhân coi người máy Chihira Aico/ Pepper coi nhân viên thực + Khách hàng/ Bệnh nhân tin tưởng, ảnh tự nguyện xếp hàng để phục vụ + Khách hàng/ Bệnh nhân cảm thấy hài lịng họ khơng qn gửi lời chào, lời cảm ơn Tài liệu tham khảo - Tính phí lấy 1.0 - Cảm xúc giao tiếp em với người máy 1.0 + Em ngưỡng mộ cô ( chú) người máy Chihira Aico/ Pepper + Cảm xúc em nói chuyện với người máy lần ( học sinh tạo tình để giao tiếp với người máy) + Em yêu quý mong muốn nói chuyện với người máy Chihira Aico/ pepper có ước mơ sau chế tạo người máy tuyệt vời Việt Nam Kết bài: Cảm nghĩ người máy, suy nghĩ tiến khoa học 1.0 kỹ thuật, mong ước thân Thang điểm: Đề 3: ĐỀ BÀI PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6.0 điểm): Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu bên dưới: Lặng tiếng ve Con ve mệt hè nắng oi Nhà em tiếng ời Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời (Mẹ, Trần Quốc Minh, Theo Thơ chọn lời bình, NXB Giáo dục, 2002) Câu (0,5 điểm): Bài thơ viết theo thể thơ nào? Câu (1,0 điểm): Từ “Bàn tay” câu thơ “Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về” hiểu theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Câu (2,0 điểm): Nhân vật trữ tình thơ ai? Nhân vật muốn bày tỏ tình cảm gì? Câu (2,5 điểm): Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ hai câu thơ sau: Tài liệu tham khảo - Tính phí lấy Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN (14.0 điểm) Câu (4.0 điểm): Từ nội dung văn phần Đọc hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ, tương đương 20 – 25 dòng) trả lời câu hỏi: Tại chúng taphải có lịng hiếu thảo Câu (10.0 điểm): Em nàng tiên Mùa Xuân để kể thiên nhiên người Tết đến, xuân H HƯỚNG DẪN CHẤM I Hướng dẫn cụ thể: CÂU NỘI DUNG PHẦN I ĐỌC HIỂU 1.Thể thơ: Lục bát “Bàn tay” hiểu theo nghĩa gốc Nhân vật trữ tình thơ người bày tỏ tình cảm biết ơn với người mẹ Biện pháp tu từ: + Ẩn dụ: “giấc trịn”: Cách nói ẩn dụ “giấc trịn” khơng phải giấc ngủ mà mang ý nghĩa đời ln có mẹ theo sát bên nâng bước CÂU đi, che chở cho con, dành tất tình yêu thương + So sánh: “Mẹ gió”: Đây hình ảnh so sánh đặc sắc mẹ: “Mẹ gió” – gió mát lành làm dịu êm vất vả đường, gió bền bỉ theo suốt đời Hình ảnh thơ giản dị giúp ta thấy tình thương yêu lớn lao, hi ĐIỂ M 6.0 0.5 1.0 2.0 1.0 1.5 sinh thầm lặng, bền bỉ suốt đời mẹ PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN 14.0 Nghị luận lòng hiếu thảo 4.0 a.Đảm bảo cấu trúc đoạn văn: Mở đoạn giới thiệu vấn đề; Thân 0.5 đoạn làm rõ vấn đề, triển khai ý rõ ràng; Kết đoạn khái quát nội dung b Xác định vấn đề: Con người cần có lịng hiếu thảo với ông bà, cha 0.5 mẹ c HS triển khai vấn đề cụ thể, rõ ràng, vận dụng tốt thao tác viết đoạn 1.0 văn Có thể trình bày theo định hướng sau: Tài liệu tham khảo - Tính phí lấy - Hiếu thảo hành động đối xử tốt với ông bà, cha mẹ, ln u thương họ - Lịng hiếu thảo phụng dưỡng ông bà, cha mẹ ốm yếu, già * Vì cần phải có lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ? 2.0 - Ông bà, cha mẹ người sinh ta, mang lại sống cho - Họ người ni nâng, chăm sóc dạy bảo nên người - Sống hiếu thảo với ông bà, cha mẹ thể sống có trách nhiệm người - Người có lịng hiếu thảo người yêu mến quý trọng Giá trị CÂU bạn nâng cao sống có hiếu thảo - Lịng hiếu thảo gắn kết thành viên gia đình với nhau, thể tình yêu thương gia đình - Phê phán người sống bất hiếu, vô lễ, đối xử tàn nhẫn, bỏ rơi ông bà, cha mẹ Em nàng tiên Mùa Xuân để kể thiên nhiên người 10.0 Tết đến, xuân 1, Yêu cầu chung: 1.0 - Bài làm phải tổ chức thành làm văn hoàn chỉnh - Biết vận dụng kĩ tự kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm - Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trơi chảy; hạn chế lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp 2, Yêu cầu cụ thể: Học sinh làm theo nhiều cách phải đảm bảo nội dung sau: * Mở bài: 1.0 - Giới thiệu chung nhân vật việc (hóa thân thành nàng tiên Mùa xuân CÂU để kể thiên nhiên người dịp Tết đến, xuân về) * Thân bài: 7.0 - Mùa xuân mang lại vẻ đẹp, khơi dậy sức sống cho thiên nhiên, đất trời: 3.0 + Mùa xuân đến, tiết trời ấm áp hơn, bầu trời sáng hơn, mặc dù, thỉnh 1.5 thoảng, mưa xuân có lành lạnh mùa đông mang lại + Cảm nhận sống sinh sơi, nảy nở hạt mầm, nhìn thấy 1.5 vươn dậy lộc non, chồi biếc, nhìn thấy sắc màu rực rỡ cành đào, hoa ngày Tết cảm nhận ngào ngạt hương xuân - Mùa xuân mang lại niềm vui cho người: 4.0 + Cảm thấy vui dịp Tết đến tận mắt chứng kiến niềm 1.5 vui, niềm hạnh phúc người: gia đình đồn tụ, sum họp sau năm tất bật, rộn ràng với công việc làm ăn, với sống Tài liệu tham khảo - Tính phí lấy 10 + Cảm thấy vui biết khơi dậy sức sống lịng người, làm cho người thêm yêu cảnh vật, làm cho tâm hồn người sáng hơn, ấm áp + Mùa xuân biết gieo vào lòng người mơ ước tương lai tươi sáng, ngày mai tốt đẹp * Kết bài: - Tình cảm Mùa xuân với thiên nhiên người 1.5 1.0 1.0 ********************************************************************** Đề 6: ĐỀ BÀI I Đọc- hiểu ( 6,0 điểm): Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi phía dưới: “ Mấy hơm nọ, trời mưa lớn, hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mơng Nước đầy nước cua cá tấp nập xuôi ngược, cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nơng, mịng, két bãi sơng xơ xác tận đâu bay vùng nước để kiếm mồi Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có tranh mồi tép, có anh Cị gầy vêu vao bì bõm lội bùn tím chân mà hếch mỏ, chẳng miếng Khổ quá, kẻ yếu đuối, vật lộn mà không sống Tôi đứng bóng nắng chiều tỏa xuống ánh nước cửa hang mà suy nghĩ việc đời thế.” (Tơ Hồi, Dế Mèn phiêu lưu kí) Câu ( 1.0 điểm): Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? Câu ( 1.0 điểm): Xác định từ láy đoạn văn? Câu ( 2.0 điểm):Xác định thành phần câu câu văn sau: “Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông.” Câu ( 2.0 điểm): Phép tu từ nhân hóa đoạn văn tạo cách nào? Tác dụng phép tu từ ấy? II.Tạo lập văn (14 điểm) Câu ( 4.0 điểm): Viết đoạn văn miêu tả cảnh vật nơi em sau mưa mùa hạ ( Đoạn văn dài khoảng 15 đến 20 dòng) Câu ( 10 điểm): Sau đêm mưa to, gió lớn Sáng hôm sau người ta thấy tổ chim chót vót cành cao, chim mẹ giũ lơng, giũ cánh cho mau khơ khẽ nhích ngồi Tia nắng ấm vừa vặn rơi xuống chỗ chim non ngái ngủ, lơng cánh cịn khơ ngun Em tưởng tượng kể lại câu chuyện xảy với hai mẹ nhà chim đêm mưa gió HƯỚNG DẪN CHẤM Tài liệu tham khảo - Tính phí lấy Nhóm FB: Tài liệu ơn HSG ngữ văn 6.7.8.9 Chỉ tính phí lấy Đình Vương zalo 0988 126 458 ………………………………………………………………………………………………………………… - Thấy trường làng Mĩ Lí oai nghiêm đình làng Hồ Ấp, đơng đặc người, áo quần sẽ, gương mạt vui tươi sáng sủa Lòng “đâm … - Nghe tiếng trống trường dội vang, nghe ông đốc đọc tên, học sinh khóc, cịn tơi theo Nghe gọi đến tên minh, tơi “giật lúng túng”, qn mẹ đang…… - Vào ngồi lớp, thấy mùi hương lạ xông lên; bâng khuâng ngắm nhìn xung quanh, nhìn bạn… vịng tay lên bàn, nhìn thầy viết lẩm nhẩm đánh vần đọc tập viết: “Tôi học” => Các chi tiết diễn biến việc, cảnh vật tâm trạng nhân vật “tôi” buổi tựu trường mà gắn kết với thời gian (buồi sớm đầy sương thu gió lạnh), ba không gian: đường làng dài hẹp, sân trường làng Mĩ Lí, phịng học lớp Năm Cảnh vật tâm trạng diễn biến, hồ quyện, khơng thừa Ví dụ chim nhỏ đậu cửa sổ lớp học cách bay Qua ta thấy tính thống chủ đề truyện “tôi học”: tâm trạng hồi hộp, bâng khuâng, tình cảm sáng hồn nhiên tuổi thơ buổi tựu trường (đầu tiên đời mình) Bì tập 2: Viết đoạn văn với câu chủ đề sau “ Mùa xuân mùa loài hoa.” * Về nhà hoàn thiện *********************************************************** TUẦN Tiết 11,12 TUẦN 10 TIẾT 13,14 ÔN TẬP VĂN BẢN LÃO HẠC A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức : -Đọc ,kể tóm tắt nắm vững nội dung ,nghệ thuật văn :Lão Hạc 2.Kỹ :-Rèn đọc ,kể tóm tắt phân tích tâm trạng nhân vật - Cảm thụ tác phẩm, nhân vật 3.Thái độ :Căm ghét g/c thống trị tàn bạo độc ác ,thông cảm sâu sắc vơi khổ người nông dân trước c/m tháng tám B.PHƯƠNG PHÁP :Trao đổi ,luyện tập A Kiến thức bản: Nói đến Nam Cao , biết đến người trí thức dấn than cống hiến tài năngcủa cho nhân dân cho cách mạng mà ơng cịn hiến dâng cai cao quý cho người hiến dâng tính mạng cho cách mạng kháng chiến nhắc đến ông ngườita nhớ đến bút văn xuôi dược đánh giá vào hàng xuất sắc bậc làng văn học đại kỉ XX Lão Hạc coi tác phẩm thành công, tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật ơng I Tìm hiểu chung: Tác giả: Nam Cao bút danh quê hương Nam Sa Cao Đà Tài liệu, đề ôn hsg văn 6.7.8.9 tất khối ln sẵn sàng đồng hàng q thầy Nhóm FB: Tài liệu ơn HSG ngữ văn 6.7.8.9 Chỉ tính phí lấy Đình Vương zalo 0988 126 458 ………………………………………………………………………………………………………………… - Vị trí: bút xuất sắc văn học việt Nam đại nói chung dong văn học thực phê phán nói riêng -Con người: người nhà văn ảnh hưởng đến tác phẩm nhà văn đó, đến nội dung tác phẩm nhà văn phản ánh Trí thức trung thực vô ngần, ông trung thực với người trung thực với cách nghiêm ngặt Ông sẵn sàng phanh phui, sãn sàng mộtcách lạnh lung, liệt ðiểm yếu , xâu xa lại lòng người , lòng để vượt qua nó, vượt qua thói hư tật xấ trở thành người tốt hơn, giữ nhân cách dong đời Người nghệ sỹ hiến dâng sống cho cách mạng, cho kháng chiến ơng hình ảnh củamột nhà văn chiến sỹ, vừa sáng tác văn chương vừa tham gia kháng chiến tích cực.năm 1951 công tác vùng địch hậu chẳng may bị thương hi sinh Cả đời ông cống hiến cho cách mạng hình ảnh tiêu biểu đáng trân trọng - Đề tài: sở trường sáng tác ơng có đề tài : + người nơng dân + người trí thức Người nơng lên trang viết ơng đói, sống cực, tăm tối cịn người trí thức chịu bao nỗi khổ Họ chịu nỗi khổ đói mà nghèo Bi kịch người trí thức bi kịch cai nghèo dẫn đến bi kịch lớn đổ vỡ lí tưởng sống, đổ vỡ tinh thần họ mong muốn làm việc lớn lao cho gia đình cho người thân chỏ lo việc áo cơm hàng ngày điều khó Nên tất ước ao ây tan thành mây khói.Người trí thức dằn vặt khơn ngi trước lí tưởng không thành thực Dù viết nông dân hay trí thức Nam Cao nhìn nhận họ nạn nhân xã hội đầy bất công ngang trái - Phong cách nghệ thuật: có biệt tài việc phân tích diễn biễn tâm lí nhân vật ơng rát am hiểu đời sống nội tâm vô phong phú người thể vơ sắc sảo tinh tế Nam Cao cúng tạo giọng điệu riêng trang văn ơng Đó lối kể chuyện vô sống động , giọng điệu lạnh lung khách quan tự nhiên lơi lời ăn tiếng nói hàng ngày khơng phần chọn lọc tình tế - Tác phẩm tiêu biểu: Chí phèo , Lão Hạc, bữa no, Lang rận… (nông dân) Đời thừa, Giăng sáng, Sống mòn ( tri thức) Tác phẩm: - thời điểm sáng tác: 1943 ( trước cách mạng tháng 8) - Chủ đề: thể tình cảnh quẫn bế tắc người nông dân trước cách mạng đồng thời thể niềm cảm thương trân trọng với phẩm chất tốt đẹp họ nội dung có mạch với giá trị : thực – tố cáo chế độ xã hội bất công đẩy người nơng dân vào tình cảnh cực niềm cảm thương trân trọng cao đẹp họ - giá trị nhân đạo II LUYỆN TẬP BT1 Phân tích tình cảnh lão Hạc Tình cảnh cho ta hiểu số phận người nơng dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945 ? Trả lời: Chú ý tình cảnh tội nghiệp, ngày túng quẫn lão Hạc : Tài liệu, đề ôn hsg văn 6.7.8.9 tất khối sẵn sàng đồng hàng q thầy Nhóm FB: Tài liệu ơn HSG ngữ văn 6.7.8.9 Chỉ tính phí lấy Đình Vương zalo 0988 126 458 ………………………………………………………………………………………………………………… - Nhà nghèo, vợ chết, đứa trai Tât tài sản lão mảnh vườn nhỏ - Phẫn chí khơng có tiền cưới vợ, người trai lại bỏ làm phu đồn điền cao su biền biệt, năm chẳng có tin tức Lão Hạc làm th để sống, cịn tiền hoa lợi mảnh vườn, lão dành dụm cho người trai - Sau trận ốm lão khơng cịn làm thuê nữa, mà tiền dành dụm hết Rồi lại gặp trận bão hoa màu bị phá sạch, giá thóc gạo lên cao, lão túng quẫn - Dù không muốn, lão Hạc đành phải bán “cậu Vàng”, kỉ vật anh trai, người bạn tâm tình lão lão khơng thể ngày lo đủ gạo cho lão chó - Từ đó, lão cịn ăn khoai, củ chuối, sung luộc, rau má, Tuy lão mảnh vườn số tiền nhỏ dành dụm, lão giữ lại cho đứa sau trở (lão hi vọng thế) - Cuối cùng, cảm thấy khơng cịn sống thêm nữa, lão Hạc quyêt định tự tử bả chó Lão chết "cái dội”, đau đớn Lão phải chết bị đẩy tới cùng, khơng cịn đường sống Ơng lão nông dân suốt đời lao động cần cù, vất vả sống, kể sống nghèo khổ Cuộc sống khôn chết bi thảm lão Hạc cho thấy số phận thê thảm người nông dân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 BT2 Nhận xét em việc lão Hạc bán "cậu Vàng" Qua em thấy lão Hạc người ? Trả lời: Cần xuất phát từ tình cảnh cụ thể lão Hạc lúc nhât từ chất người lão Cụ thể : - Vì lão Hạc, việc bán chó lại quan trọng đến ? Vì việc lão định bán chó lại khó khăn, lão phải tính tốn, dự nhiều đến ? Đối với lão, “cậu Vàng” có ý nghĩa ? - Thái độ, tâm trạng lão Hạc kể lại với “ông giáo” cảnh bán “cậu Vàng” ? - Từ phân tích trên, nhận xét người lão Hạc Đó ơng già vơ nhân hậu - tình cảm đặc biệt lão dành cho “cậu Vàng” cho thấy rõ chất nhân hậu cao quý Lão kể lại việc bán “cậu Vàng” cho “ông giáo” với tâm trạng đau đớn : “lão cười mếu đôi mắt lão ầng ậng nước” Khi nhắc đến việc “cậu Vàng” bị lừa bị bắt trói “lão hu hu khóc” Lão khơng thể tha thứ cho việc đánh lừa Tài liệu, đề ôn hsg văn 6.7.8.9 tất khối sẵn sàng đồng hàng quý thầy cô Nhóm FB: Tài liệu ơn HSG ngữ văn 6.7.8.9 Chỉ tính phí lấy Đình Vương zalo 0988 126 458 ………………………………………………………………………………………………………………… chó trung thành : “Thì tơi già tuổi đầu cịn đánh lừa chó, khơng ngờ tơi nỡ tâm lừa !” Phải người có trái tim thật nhân hậu, thật lương tâm bị giày vị đau đớn, cảm thấy có lỗi khơng thể tha thứ chó BT3 Em hiểu nguyên nhân chết lão Hạc ? Em có suy nghĩ người lão qua việc lão định tự tử (sau thu xếp nhờ cậy “ông giáo” số việc) ? Trả lời: Cần nắm tình cảnh bi đát lão Hạc (xem thêm gợi ý câu 1) chất tính cách lão khiến lão định tự tử - Lão Hạc nghèo, lại già yếu, ốm đau, khơng cịn làm th kiếm ăn nửa Tuý có mảnh vườn dành dụm tiền nhỏ từ việc bịn vườn lão dành lại cho đứa trai xa, lão ăn khoai, củ chuối, sung, cho qua bữa - Trong tình ấy, lão định tự tử, định âm thầm mà liệt cịn sống cịn phải ăn, lão khơng cịn làm để kiếm ăn, lão kiên không bán mảnh vườn, không đụng chạm tới số tiền nhỏ dành dụm từ hoa lợi mảnh vườn đó, để dành trọn vẹn cho trở Trước tự tử, lão cầu khẩn cậy nhờ “ông giáo” nhận đứng tên trơng nom mảnh vườn để khơng cịn tơ tưởng nhịm ngó, sau trao lại cho anh trai Vậy lão Hạc chết để bảo vệ mảnh vườn cho anh trai mà lão tin trở Đó hi sinh thật cảm động người cha - Vì tự trọng, lão Hạc dù chết đói khơng chịu nhận bố thí dù Khi định tự tử, với lòng tự trọng cao nhân cách sạch, lão không muốn hàng xóm phải phiền lụy xác già mình, gửi ơng giáo tồn số tiền dành dụm cách nhịn ăn để nhờ ông giáo đưa nói với hàng xóm lo giúp sau lão chết Có thể nói, qua định tự tử để chết cách đau đớn lão Hạc, thấy ơng già nơng dân nghèo có phẩm chất cao đẹp : thương tới mức hi sinh lịng tự trọng có, thể ý thức nhân phẩm cao BT4 Nhận xét đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Lão Hạc (Chú ý nghệ thuật kể chuyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật.) Trả lời: Tài liệu, đề ôn hsg văn 6.7.8.9 tất khối sẵn sàng đồng hàng q thầy Nhóm FB: Tài liệu ôn HSG ngữ văn 6.7.8.9 Chỉ tính phí lấy Đình Vương zalo 0988 126 458 ………………………………………………………………………………………………………………… Cần thấy truyện ngắn hay nhà văn lớn Nam Cao Tài nghệ bậc thầy nhà văn thể cách toàn diện, nêu lên mây khía canh bật nhất: - Đặc sắc nghệ thuật kể chuyện (trần thuật) : Người kể chuyện nhân vật “tôi” (ông giáo) Qua nhân vật “tơi”, tác giả biểu lộ cảm xúc, ý nghĩ Câu văn thấm đậm chất trữ tình, giàu sức truyền cảm Chú ý thể chất trữ tình tác phẩm giọng văn, qua câu cảm thán, tác giả không nén cảm xúc dâng trào, gọi nhân vật lên để nói chuyện "Lão Hạc ! Hỡi lão Hạc" Chât trữ tình cịn thể lời tâm nhân vật “tơi” , suy nghĩ có tính châ't triết lí tác giả : "Chao ! Đơi với người quanh ta ” Những câu văn trữ tình triết lí làm cho tác phẩm có chiều sâu cảm xúc chiều sâu tư tưởng đặc biệt Cũng với cách dùng nhân vật “tôi” làm người kể chuyện, tác giả vào truyện, dẫn dắt câu chuyện cách linh hoạt, thoải mái mà chặt chẽ, liền mạch Chẳng hạn, mở đầu thẳng vào truyện, ngược thời gian kể cảnh ngộ nhân vật, từ chuyện bán chó sang chuyện anh trai bổ phu Cách dẫn dắt câu chuyện mẻ, tưởng lỏng lẻo mà thật chặt chẽ, tập trung - Đặc sắc xây dựng nhân vật : Nhân vật lão Hạc không hành động nhiều, gây ấn tượng thật sâu đậm lòng người đọc Đáng ý việc thể tính cách nhân vật lão Hạc tác giả không đơn giản, phiến diện Bề ngồi, lão Hạc cồ chút lẩm cẩm, gàn dở, chí trái tính, mà người thánh thiện, cao q, phải nhìn thấu thấy Chính tác giả (qua nhân vật “tơi”) nhận xét “cái tính tốt” người thường bị “che lấp mất”, phải cố tìm mà hiểu” người nơng dân nghèo khổ chung quanh để phát “cái tính tốt” thường bị "che lấp” họ Cần ý phân tích đoạn cho thấy nét cao quý tiềm tàng tính cách lão Hạc Chẳng hạn, đoạn lão kể cho ông giáo nghe việc bắt chó với giọng vơ đau đớn ; đoạn lão trình bày với ơng giáo việc lão nhờ cậy ơng giáo trước tự tử - Có thể nhận xét điểm, khía cạnh khác nghệ thuật tác phẩm mà em thấy hay cần ý : Lão Hạc thuộc loại truyện ngắn vừa giản dị, hấp dẫn, vừa sâu sắc, nhiều dư vị, đọc xong vương vấn suy nghĩ không dứt Đó dấu hiệu tác phẩm có trình độ nghệ thuật cao BT5 Sau lão Hạc thời gian, người trai trở làng Ông giáo giạo lại cho nhà, mảnh vườn mà người bố tội nghiệp lâu nhờ trơng nom, gìn giữ kể lại qng đời lão Hạc từ anh phẫn chí bỏ làng Em viết đoạn văn diễn tả tâm trạng anh trai lão Hạc thời điểm Tài liệu, đề ôn hsg văn 6.7.8.9 tất khối ln sẵn sàng đồng hàng q thầy Nhóm FB: Tài liệu ơn HSG ngữ văn 6.7.8.9 Chỉ tính phí lấy Đình Vương zalo 0988 126 458 ………………………………………………………………………………………………………………… Trả lời: Đây tập rèn luyện trí tưởng tượng lực cảm thụ văn học, nhằm phát huy tính chủ động cá nhân Có thể viết đoạn văn miêu tả tâm trạng anh ữai lão Hạc lúc từ hai góc độ : - Diễn tả tâm trạng cách khách quan (người viết vị trí người kể, miêu tả) Cách viết vừa diễn tả nội tâm, cảm xúc vừa miêu tả dạng, hành động nhân vật anh trai lão Hạc - Diễn tả dòng độc thoại nội tâm nhân vật (người viết nhập thân vào nhân vật anh trai lão Hạc đứng kể, tâm sự) Cách viết dễ giàu cảm xúc, trữ tình Bài tập6: Cho câu chủ đề: “ Cái chết Lão Hạc chết đau đớn, thảm thiết, đáng thương” Bằng câu chủ đề em viết đoạn văn khoảng 7-10 dịng theo cách ( diễn dịch, quy nạp) trình bày suy nghĩ em số phận đáng thương người nông dân Lão Hạc? Gợi ý: * Về hình thức: Viết đoạn văn theo cách diễn dịch quy nạp * Về nội dung: - Từ chết Lão Hạc nêu suy nghĩ số phận đáng thương người nông dân xã hội cũ * Các ý cần triển khai đoạn văn: + Nêu câu chủ đề ( đv theo cách diễn dịch) + Miêu tả lại chết Lão Hạc ( bám vào chi tiết văn bản) + Nêu suy nghĩ chết Lão Hạc: bất ngờ, đau đớn, thảm thiết, đáng thương + Nêu suy nghĩ số phận người nông dân: Người nông dân bị đẩy vào đường khơng lối thốt, họ phải chọn chết để tự giải thoát số phận + Liên hệ nêu suy nghĩ sống tốt đẹp ngày hôm nay: Trân trọng sống tốt đẹp, cố gắng phấn đấu học tập để xây dựng xã hội tốt đẹp BT7.Những biểu cụ thể giá trị nhân đạo qua đoạn trích học SGK Ngữ văn 8: “ Trong lòng mẹ”, “ Tức nước vỡ bờ”, “ Lão Hạc” 1/ Giá trị nhân đạo thể lòng đồng cảm với người bất hạnh, từ lên tiếng tố cáo gay gắt bất công, lực thống trị, áp xã hội a/ Đồng cảm với người nông dân + Đồng cảm với người nông dân bị áp bóc lột sách thuế khoá nặng nề * “ Tắt đèn” xoáy sâu vào nạn thuế thân- thứ thuế vô nhân đạo chế độ thực dân phong kiến: - Làng Đông Xá ngột ngạt, căng thẳng hhững ngày sưu thuế - Gia đình chị Dậu điều đứng thuế, phải nộp thuế cho đứa em chêt * Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” thể rõ nỗi khổ người nông dân vụ sưu thuế => Làng Đông Xá hình ảnh thu nhỏ nơng thơn Việt Nam Đoạn trích “ Tức Tài liệu, đề ơn hsg văn 6.7.8.9 tất khối sẵn sàng đồng hàng q thầy Nhóm FB: Tài liệu ơn HSG ngữ văn 6.7.8.9 Chỉ tính phí lấy Đình Vương zalo 0988 126 458 …………………………………………………………………………………………………………………  nước vỡ bờ” nói riêng, “Tắt đèn” nói chung lên tiếng tố cáo gay gắt sách thuế má vơ nhân đạo, đối xử tàn nhẫn chế độ Thực dân phong kiến người nông dân + Đồng cảm với người nơng dân cực, nghèo đói, lay lắt kiếp sống mịn, phải tìm đến đến chết để tự giải thoát - Lão Hạc đời nghèo khổ: Khơng có tiền lấy vợ cho con, sống quạnh nỗi dằn vặt; đói khát khơng có việc làm, ốm đau bệnh tật, thóc cao gạo kém, phải đành lịng bán chó, ăn củ chuối, sung luộc, bữa ốc bữa trai, tự tử bả chó… - Truyện ngắn “ Lão Hạc” mang đến cho người đọc nỗi buồn, nỗi xót xa trước số phận người nơng dân bần khơng lối + Đồng cảm với người nông dân bị đày đoạ hủ tục phong kiến - Anh trai lão Hạc người gái khơng lấy hủ tục cưới xin nặng nề + Đồng cảm với người dân bị bóc lột thủ đoạn trắng trợn bọn quan lại thống trị - Chị Dậu bị vợ chồng Nghị Quế ăn bớt tiền bán - Con mẹ Nuôi bị tên quan phủ ăn chặn đồng hào đôi =>Người dân bị “ bóng ma” rình rập xung quanh để bóc lột, bóp nặn… + Đồng cảm với người nông dân bị đẩy đến bước đường cùng, bị lưu manh hoá, nhân cách - Binh Tư sống nghề ăn trộm… - Các nhân vật truyện Nam Cao : bà lão chết no, anh cu Lộ, Chí Phèo… =>Tất họ hợp thành giới người nông dân nghèo khổ bất hạnh nhà văn thực xây dựng với lòng đồng cảm sâu sắc b/ Đồng cảm với người phụ nữ: Nguyên Hồng viết người phụ nữ với lòng thương cảm thiết tha…Người mẹ bé Hồnglà nhân vật tiêu biểu cho người phụ nữ bất hạnh xã hội cũ - Đồng cảm với số phận trẻ em: + Chú bé Hồng mồ cơi cha, thiếu vắng tình mẹ, sống ghẻ lạnh họ hàng… + Cái Tí phải lìa xa bố mẹ, em đem thân làm ở… Đồng cảm với người trí thức nghèo + Những nhân vật Điền, Hộ, Thứ, Du, “ hắn” “ tôi”… tuyện Nam Cao vốn có khát vọng sống đẹp , phải lo miếng cơm manh áo nên hoài bão tiêu tan… + Ông giáo ( Lão Hạc) phải bỏ quê sống bám vợ, phải bán dần sách để trang trải sống… => Với lòng đồng cảm sâu sắc, nhà văn dựng lên bao cảnh đời, bao số phận đau thương nhiều tầng lớp nhân dân xã hội cũ Họ thấu hiểu nỗi đau tận cùng, nhận thấy kết cục bi thảm mà xã hội dành cho người khốn khổ Các tác phẩm văn học thực phê phán lời tố khổ muôn đời cho người Giá trị nhân đạo thể thái độ ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp ngời sáng người thời đau thương lịch sử dân tộc a/ Vẻ đẹp lương thiện, nhân hậu giàu lòng tự trọng -Lão Hạc chân dung ngời sáng người nông dân lương thiện, nhân hậu tự trọng… b/ Vẻ đẹp lòng yêu thương đức hi sinh: - Lão Hạc yêu thương tha thiết, đời lão sống chết con… Tài liệu, đề ơn hsg văn 6.7.8.9 tất khối sẵn sàng đồng hàng quý thầy Nhóm FB: Tài liệu ơn HSG ngữ văn 6.7.8.9 Chỉ tính phí lấy Đình Vương zalo 0988 126 458 …………………………………………………………………………………………………………………  - Người mẹ bé Hồng ( Trong lịng mẹ) có tình mẫu tử thiêng liêng sâu sắc - Ngồi cịn tình làng nghĩa xóm đẹp đẽ đáng trân trọng: ơng giáo lão Hạc, bà láng giềng với gia đình chị Dậu… c/ Vẻ đẹp sức sống tiềm tàng mạnh mẽ: Chị Dậu điển hình cảu người bị áp vùng dậy đấu tranh liệt… => Các nhà văn “cố tìm mà hiểu” người “ xung quanh ta” , nâng niu trân trọng vẻ đẹp tâm hồn người nghèo khổ Chị Dậu đẹp từ hình thức tới phẩm giá, lão Hạc lương thiện, giàu lòng tự trọng, yêu tha thiết, Chí Phèo quỷ vẫ tiềm ẩn bên khát vọng sống lương thiện, bé Hồng thương yêu mẹ đến mãnh liệt…Đó nhân vật mang vẻ đẹp chất người Việt Nam tự ngàn đời IV/ Kết luận - Các nhà văn thực hướng ngịi bút phía “ tiếng kêu đau khổ thoát từ kiếp lầm than”, tấu lên nhạc buồn đời bao người bị áp bức, đồng thời khẳng định vẻ đẹp phẩm chất khơng làm người đau khổ Đó chiều sâu nhân đạo cảu tác phẩm văn chương chân - Các tác phẩm văn học thực phê phán 1930 -1945 có giá trị nhân đạo lớn lao, góp phần quan trọng vào phát triển văn học dân tộc 3.Luyện đề: Đề 1: So sánh để giống khác chết Lão Hạc chết anh đĩ Chuột truyện ngắn “Nghèo” Nam Cao Đề 2: Viết lời bình cho đoạn văn: “Mặt lão co rúm lại ………… Lão hu hu khóc” Đề 3: Cái chết Lão Hạc nhà văn Nam Cao miêu tả Từ chết đó, em nghĩ số phận phẩm chất người nông dân nghèo khổ trước CM Tháng Tám? Đề 4: Trong “Lão Hạc” nhà văn Nam Cao phát biểu suy nghĩ cách đánh giá nhìn nhận người: “Chao ơi! Đối với ngời quanh ta…………….không ta thương” Bằng hiểu biết em tác phẩm “Lão Hạc” em làm sáng tỏ tình yêu thương người tác giả Đề 5: Phân tích nhân vật Lão Hạc – Hình ảnh tiêu biểu ngời nơng dân truớc CM Đề 6: Phân tích nhân vật ơng giáo – hình bóng nhà văn Nam Cao Đề 7: Triết lý nhân sinh qua “Lão Hạc” ************************************************************* GIAO AN PHỤ ĐẠO Tiết 1,2 Ngày soạn: 14/9/ Ngày dạy : /9 ƠN TẬP TẬP LÀM VĂN (TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN) A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Chủ đề gì,phân biệt chuyện chủ đề Tài liệu, đề ôn hsg văn 6.7.8.9 tất khối sẵn sàng đồng hàng q thầy Nhóm FB: Tài liệu ơn HSG ngữ văn 6.7.8.9 Chỉ tính phí lấy Đình Vương zalo 0988 126 458 ………………………………………………………………………………………………………………… - Tính thống chủ đề : 2.Kĩ năng: -Luyện kĩ nhận diện chủ đề,tạo tính mạch lạc hành văn 3.Thái độ -Giáo dục ý thức trau dồi học tập B PHƯƠNG PHÁP : Luyện đọc , nêu vấn đề, gợi mở C Chuẩn bị : GV: Giáo án HS : Ơn D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp Bài cũ : Bài a.Giáo viên giới thiệu b.Triển khai Hoạt động thầy trị Nội dung Chủ đề gì? Chủ đề gì? - Bức thư bố: “mẹ tơi” “những lịng Là đề tài đối tượng mà văn cao có chủ đề sau: biểu đạt, tư tưởng, tình cảm “Qua thư, bố nghiêm khắc phê phán hành thể văn vi vỗ lễ mẹ; cho thấy công ơn to lớn tình thương bao la mẹ hiền, khuyên phải thành khẩn xin lỗi mẹ” - Chủ đề thơ “Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh là: Tình yêu gia đình quê hương dạt tâm hồn người lính trẻ đường hành quân trận thời đánh Mĩ Chuyện với chủ đề Chuyện với chủ đề - Không lầm lẫn chuyện với chủ đề - VD: “chuyện” “chủ đề” VD: “Buổi học cuối cùng” - Đô đê truyện “lão Hạc” gì? Tác giả kể chuyện : Em bé Phrăng kể lại chuyện + Chuyện lão Hạc- người buổi dạy học cuối thấy Ha –men vùng nơng dân nghèo đói q nên An-dát nước Pháp bị Đức chiếm đóng tìm đến chết cách ăn bả chó Chủ đề truyện : nỗi đau nhân dân tự tử sau bán chó, dành dụm ách thống trị ngoại bang; biết yêu tiếng tiền cho đứa trai làm thuê mẹ đẻ yêu nước; biết giữ lấy tiếng nói dân đồn điền cao su tộc nắm chìa khố để giải phóng, để + Chủ đề: Số phận đau thương giành lại tự người nông dân xã hội cũ phẩm chất cao quý tiềm tàng họ Đồng thời truyện cho thấy lòng yêu thương, trân trọng nhà Đại ý: văn người nông dân Đại ý: Đại ý ý lớn đoạn thơ, tình tiết, đoạn, phần truyện Một đoạn thơ, tình tiết, đoạn, phần truyện chưa hình thành chủ Tài liệu, đề ôn hsg văn 6.7.8.9 tất khối sẵn sàng đồng hàng q thầy Nhóm FB: Tài liệu ôn HSG ngữ văn 6.7.8.9 Chỉ tính phí lấy Đình Vương zalo 0988 126 458 ………………………………………………………………………………………………………………… đề Cần phân biệt đại ý với chủ đề VD: Bài thơ “Qua Đèo Ngang” * Đa chủ đề: tác phẩm có chủ Bà Huyện Thanh Quan đề Một tác phẩm có nhiều chủ đề (đa => Chủ đề: tâm trạng buồn, cô đơn chủ đề) li khách bước tới Đèo Ngang VD: Bài thơ “Ngắm trăng” (Vọng nguyệt) rút trong ngày tàn “Nhật kí tù” có chủ đề tình yêu trăng (thiên nhiên) phong thái ung dung tự người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đầy - “Nhật kí tù” tập thơ đa chủ đề + Những khổ cực đày đoạ thân tù + ý chí kiên cường bất khuất, lạc quan + Lòng khao khát tự + Lịng u nước +Lịng thương người +Tình u thiên nhiên +Phong thái ung dung, tự -Đó phẩm chất cao đẹp người chiến sĩ vĩ đại + Hiện thực chế độ nhà tù tăm tối, vô nhân đạo - Những tiểu thuyết đồ sộ hàng nghìn trang “tam quốc chí”, “tây du kí”, “thuỷ hử”, “chiến tranh hồ bình”… có đa chủ đề điều dễ hiểu Nhưng có tác phẩm quy mơ nhỏ có nhiều chủ đề VD: Truyện ngắn “cuộc chia tay búp bê” Khánh Hoài, từ nhan đề đến cốt truyện, tình tiết mang tính liên kết chặt chẽ: Tính thống chủ đề - Thuỷ Thành đau khổ khóc suốt đêm Nếu câu thơ, đoạn thơ, - Sáng sớm Thành đau buồn vườn ngồi đoạn văn, tình tiết xương mình, em gái theo thịt tác phẩm, chủ đề linh - Hai anh em chia đồ chơi hồn thơ, truyện Nếu - Thành dẫn Thuỷ trường cũ, chào giã biệt khơng nắm tồn chi giáo Tâm bạn lớp 4B tiết văn khó hình dung - Trước lúc lên xe, Thuỷ để lại cho anh trai chủ đề, tính tư tưởng tác hai búp bê… Thành nhìn theo bóng em gái rối phẩm Các chi tiết phận tác khóc phẩm liên kết chặt chẽ với tạo => Qua đó, ta rút chủ đề truyện là: thành chủ đề Tựa nền, móng, - Sự đau khổ tuổi thơ trước bi kịch gia cột kèo, xà, tường, nóc, ngói, đình (cha mẹ bỏ nhau) tranh… hợp thành nhà - Tình thương yêu anh em, bè bạn Tính thống chủ đề bi kịch gia đình liên kết chặt chẽ, hồ hợp gắn bó phận tác phẩm nhan đề, lời đề từ (nếu có), từ ngữ hình tượng, giọng điệu (thơ), cốt Tài liệu, đề ôn hsg văn 6.7.8.9 tất khối sẵn sàng đồng hàng quý thầy Nhóm FB: Tài liệu ơn HSG ngữ văn 6.7.8.9 Chỉ tính phí lấy Đình Vương zalo 0988 126 458 ………………………………………………………………………………………………………………… * Luyện tập Bài 1: Hãy nêu xuất xứ, chủ đề truyện ngắn “tôi học” Thanh Tịnh? Hãy tính thống chủ đề văn đó? Gợi ý Xuất xứ, chủ đề Truyện “tôi học” trang hồi kí ghi lại hồi niệm, kỉ niệm đẹp tuổi thơ buổi tựu trường, truyện in tập “Quê mẹ”, xuất năm 1941 “Tơi học” thể tình cảm hồn nhiên, ngây thơ sáng, tâm trạng bâng khuâng, hồi hộp em bé buổi tựu trường Em “như chim đứng bên bờ tổ, nhìn qng trời rộng muốn bay, cịn ngập ngừng e sợ” Tính thống chủ đề truyện “Tôi học” Truyện ngắn “tôi học” gồm có chi tiết, tình tiết diễn tả tâm trạng bé (nhân vật “tôi”) buổi tựu trường - Mẹ âu yếm nắm tay dẫn tren đường làng dài hẹp … - Thấy bạn nhỏ cầm sách vở, bút, thước… “thèm” đòi mẹ đưa bút thước cho cầm thử để thử sức - Thấy trường làng Mĩ Lí oai nghiêm đình làng Hồ Ấp, đơng đặc người, áo quần sẽ, gương mạt vui tươi sáng sủa Lịng tơi “đâm … - Nghe tiếng trống trường dội vang, nghe ông đốc đọc tên, học sinh khóc, cịn tơi theo Nghe gọi đến tên minh, tơi “giật lúng túng”, quên mẹ đang…… - Vào ngồi lớp, thấy mùi hương lạ xông lên; bâng khng ngắm nhìn xung quanh, nhìn bạn… vịng tay lên bàn, nhìn thầy viết lẩm nhẩm đánh vần đọc tập viết: “Tôi học” => Các chi tiết diễn biến việc, cảnh vật tâm trạng nhân vật “tôi” buổi tựu trường mà gắn kết với truyện, nhân vật, diễn biến, câu trữ tình ngoại đề (nếu có)- tạo thành chỉnh thể Sự thừa, thiếu tác phẩm tượng biểu lộ non yếu tác giả phá vỡ tính thống chủ đề * Luyện tập Bài 1: Hãy nêu xuất xứ, chủ đề truyện ngắn “tôi học” Thanh Tịnh? Hãy tính thống chủ đề văn đó? Tài liệu, đề ơn hsg văn 6.7.8.9 tất khối sẵn sàng đồng hàng q thầy Nhóm FB: Tài liệu ơn HSG ngữ văn 6.7.8.9 Chỉ tính phí lấy Đình Vương zalo 0988 126 458 ………………………………………………………………………………………………………………… thời gian (buồi sớm đầy sương thu gió lạnh), ba không gian: đường làng dài hẹp, sân trường làng Mĩ Lí, phịng học lớp Năm Cảnh vật tâm trạng diễn biến, hồ quyện, khơng thừa Ví dụ chim nhỏ đậu cửa sổ lớp học cách bay Qua ta thấy tính thống chủ đề truyện “tơi học”: tâm trạng hồi hộp, bâng khuâng, tình cảm sáng hồn nhiên tuổi thơ buổi tựu trường (đầu tiên đời mình) 4.Củng cố: Dặn dị:về nhà xem lại nội dung Chuản bị TT * Rút kinh nghiệm *********************************************************** Tài liệu, đề ôn hsg văn 6.7.8.9 tất khối ln sẵn sàng đồng hàng q thầy Nhóm FB: Tài liệu ơn HSG ngữ văn 6.7.8.9 Chỉ tính phí lấy Đình Vương zalo 0988 126 458 ………………………………………………………………………………………………………………… Tài liệu, đề ôn hsg văn 6.7.8.9 tất khối sẵn sàng đồng hàng quý thầy Nhóm FB: Tài liệu ơn HSG ngữ văn 6.7.8.9 Chỉ tính phí lấy Đình Vương zalo 0988 126 458 ………………………………………………………………………………………………………………… Tài liệu, đề ôn hsg văn 6.7.8.9 tất khối sẵn sàng đồng hàng q thầy Nhóm FB: Tài liệu ơn HSG ngữ văn 6.7.8.9 Chỉ tính phí lấy Đình Vương zalo 0988 126 458 ………………………………………………………………………………………………………………… Tài liệu, đề ôn hsg văn 6.7.8.9 tất khối sẵn sàng đồng hàng quý thầy cô ... trị diễn đạt của biện pháp tu từ Tài liệu tham khảo - Tính phí lấy 16 Câu ( 6. 0 điểm) Trong văn “ Buổi học cuối cùng” An- phông -xơ Đô - đê ( SGK Ngữ văn 6- T2), trước chia tay em học sinh thân... diễn đạt mạch lạc, trơi ( 6. 0 chảy, mắc lỗi dùng từ, đặt câu… đ) - Nếu học sinh khơng viết thành đoạn văn giám khảo khơng cho điểm Tài liệu tham khảo - Tính phí lấy 17 Câu (10.0 đ) * u cầu kiến... Tài liệu tham khảo - Tính phí lấy Điể m 6. 0 0.5 0.5 1.0 1.0 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 27 cảnh vật ta thấy tâm hồn yêu thiên nhiên nhà thơ II LÀM VĂN Viết đoạn văn (câu chưa phù hợp với hs lớp 6) 14,0

Ngày đăng: 26/12/2020, 20:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w