Câu chuyện thật khiến cho người đọc bật cười bởi chi tiết đi tìm lơn, anh đó không miêu tả rằng con lợn đó có màu gì, to hay nhỏ, mà lại rẽ vào và hỏi “ Bác có thấy con lơn Cưới của tôi [r]
(1)Phát biểu cảm nghĩ em truyện cười Lợn cưới áo mới Bài văn mẫu 1:
Lợn cưới, áo truyện cười đặc sắc kho tàng truyện cười dân gian Việt Nam Truyện chế giễu người có tính hay khoe Tính xấu biến người khoe thành trò cười cho thiên hạ
Truyện ngắn gọn hài kịch nhỏ, kể lại tranh tài thú vị, bất ngờ hai anh có tính hay khoe, mà đem khoe chẳng đáng bao Một anh khoe lợn cưới bị sổng chuồng anh khoe áo may
Anh tìm lợn khoe hoàn cảnh thật đặc biệt Đó lúc nhà có việc lớn (đám cưới), lợn để làm cỗ cưới lại bị sổng mất, nghĩa lúc việc nhà bận bịu bối rối, tình tưởng người khơng cịn tâm trí để khoe khoang
Khi tìm lợn, lẽ cần hỏi: Bác có thấy lợn tơi chạy qua khơng ? Hoặc nói rõ lợn lợn gì, to hay nhỏ, trắng hay đen, thi lại hỏi: Bác có thấy lợn CƯỚI tơi chạy qua khơng? Câu hỏi thừa từ cưới, từ cưới khơng phải từ thích hợp để đặc điểm lợn bị sổng thông tin cần thiết người hỏi Người hỏi không cần biết lợn dùng vào việc (đám cưới hay đám tang) Thế lại quan trọng anh tìm lợn cớ để khoe lợn Thành câu hỏi vừa có mục đích tìm lợn, vừa có mục đích khoe của, để khoe
Anh có áo thích khoe đến mức may áo, không đợi ngày lễ, ngày Tết hay chơi mặc mà đem mặc Tính thích khoe biến thành trẻ (Già bát canh, trẻ manh ảo mới) Nhưng trẻ thích khoe áo lẽ thường tình chúng ngây thơ, sáng; nhân vật truyện cười mặc áo với mục đích để khoe
(2)được vàng, anh có áo vội giơ vạt áo để khoe trả lời rằng: Từ lúc mặc CÁI ÁO MỚI này, chẳng thấy lợn chạy qua Đúng ra, cần đáp có nhìn thấy hay khơng nhìn thấy, lại cố tình khoe áo điệu lẫn lời nói Đấy yếu tố thừa lại nội dung, mục đích thơng báo
Tính khoe của nhân vật đẩy tới đỉnh nghệ thuật cường điệu, đời khơng có lại khoe cách vô duyên trơ trẽn anh lợn cưới anh áo
Đọc truyện bật cười nhiều lẽ:
Trước hết hành động, lời nói nhân vật Của chẳng đáng bao, áo, lợn mà thích khoe (Đây đặc điểm loại người này) Sau lời khoe cách khoe đáng phi lí
Tác giả dân gian tạo ganh đua gay cấn việc khoe hai nhân vật Người tìm tợn sống mà nhấn mạnh lợn cưới Kẻ trả lời không thấy lợn lại cố đưa thêm áo vào Cái trái tự nhiên, không hợp với lẽ thường xuất khiến cho tiếng cười chế giễu vang lên
Anh áo đứng hóng cửa, kiên nhẫn đợi suốt từ sáng đến chiều mà chưa khoe áo Đang tức tối lại bị anh lợn cưới khoe trước Anh áo không bỏ lỡ hội ngày có lần để khoe áo trước mặt anh lợn cưới Kết thúc bất ngờ truyện tạo cảm giác hấp dẫn thú vị cho người đọc
(3)Tính khoe thói xấu người nói chung truyện lại mang sắc thái đặc biệt Nhân vật truyện khoe tài, khoe lộc, khoe trí tuệ, học vấn, cơng lao đóng góp hay địa vị xã hội mà khoe thứ tầm thường, nhỏ nhặt, chẳng đáng đem khoe
Khi khoe trở thành thói quen, nhu cầu cần thiết đến mức khơng khoe khơng chịu thói xấu thói xấu làm cho người xung quanh khó chịu Câu chuyện dí dỏm Lợn cưới, áo mói học bổ ích cho tất
Bài văn mẫu 2:
Trong kho tàng dân gian Việt Nam có nhiều tác phẩm hay đặc sắc bật lên truyện Lợn Cưới Áo Mới Truyện phê phán thói hư tật xấu kẻ hay khoe
Truyện ngụ ngôn kể tranh tài hai kẻ hay khoe của: người khoe lớn cưới, người khoe áo Câu chuyện bi hài kẻ hay khoe của, mà tài sản người khoe lại chẳng đáng Cuộc sống có nhiều loại người, người khiêm tốn, người lại hay khoe khoang cho dù thân chẳng có thứ tài sản to tát họ khoe khoang người biết Hoàn cảnh người đặc biệt anh khoe lợn cưới diễn hồn cảnh thật éo le gia đình diễn đám cưới, lợn bị sổng tưởng lúc gia đình cần phải bận bịu tìm kiếm anh khoe khoang người biết nhà sổng lợn, lợn anh lại dùng từ có nhìn thấy lợn cưới hay không
(4)Câu chuyện thật khiến cho người đọc bật cười chi tiết tìm lơn, anh khơng miêu tả lợn có màu gì, to hay nhỏ, mà lại rẽ vào hỏi “Bác có thấy lơn Cưới tơi chạy qua không”, câu hỏi vô đầy mâu thuẫn, khơng có lợn gọi lợn cưới cả, anh chàng vừa có ý muốn tìm kiếm lợn bị sổng vừa có ý muốn khoe khoang của mình, đặc sắc anh chàng khoe lại gặp người hỏi lợn cưới người lấy cớ trả lời khoe ln áo
Đối với anh khoe áo diễn hồn cảnh đặc sắc may áo khơng chờ đến ngày lễ hay có dịp mà mặc luôn, trẻ thơ việc muốn khoe áo điều bình thường anh chàng điều biến anh thành đứa trẻ thơ, thích khoe khoang có đồ mới, mặc áo đứng ngồi hóng xem có qua khơng để khoe, diễn hồn cảnh cười nơn nóng đợi mặc áo mặc từ sáng đứng ngóng ngồi cửa để đợi người ta đến khoe, mặc áo từ sáng mà khơng có người qua, đến chiều thấy có người qua lại anh chàng khoe lợn cưới Anh tìm kiếm lợn hỏi người đàn ông khoe áo anh có thấy lợn cưới qua không, anh khoe áo liền lấy để làm cớ để khoe áo: từ lúc mặc chiếc áo không thấy lợn chạy qua, câu trả lời vừa đáp ứng được yêu cầu anh chàng khoe khoang lợn, vừa đáp ứng yêu cầu thân từ sáng tới chiều khoe áo
(5)được người đêm để khoe khoang cho thiên hạ biết, điều thật khiến người đọc phải phê phán
Truyện lợn Cưới Áo Mới truyện dân gian đặc sắc giúp người đọc thư giãn sau lúc làm việc mệt mỏi, qua tiếng cười người đọc cần phê phán thói xấu kẻ hay thích khoe hai anh chàng câu chuyện
Bài tham khảo 3:
Văn học dân gian Việt Nam với nhiều thể loại: ngụ ngôn, vè, câu đố, ca dao, dân ca… Trong truyện cười chiếm số lượng khơng nhỏ, có truyện cười để mua vui, có truyện cười để khuyên răn, dạy bảo… “Lợn cưới, áo mới” truyện cười để mua vui để mỉa mai lố bịch cho tên thích khoe
Truyện có vẻn vẹn hai nhân vật, không thân thiết, họ gặp phút chốc lại mang đến cho dân gian câu chuyện kể qua nhiều hệ Đó chàng trai giới thiệu với tính thích khoang, muốn nhận lời khen, lời ca ngợi người khác Bởi vậy, có chuyện đến với có lẽ khơng giấu muốn trưng bày thiên hạ biết đến Tính khoe khoang bộc lộ may áo mới, có lẽ điều mang lại cho niềm vui độ, không cần ướm thử mà mặc vào đứng “hóng” ngồi đường với mong muốn gặp để khoe Một hành động vơ kì cục, giống trẻ mua thứ đồ chơi mà chưa biết sử dụng Trớ trêu chờ đợi, hồi hộp, háo hức mà khơng có ngang qua, từ sung sướng, vui vẻ nảy sinh tâm trạng “tức lắm” Đối với anh chàng dường tất khơng cịn quan trọng việc mong có người tới để khoe áo
(6)câu hỏi thăm nặng tính khoe vơ tình tạo tiếng cười mỉa mai cho người đọc Nhưng thấy anh có áo không biểu mỉa mai, khơng nhận dư thừa câu nói hay khơng nhận người giống tính với mình, gặp người, khơng biết người sao, miễn có hội để nói: “Từ lúc mặc áo này, chẳng thấy lợn chạy qua cả” Cũng mắc phải lỗi anh lợn, anh mặc áo dùng thừa vế câu: “từ mặc áo này”, câu trả lời khơng có chút liên quan đến câu hỏi sốt sắng muốn khoe khoang nên chưa nói giơ vạt áo trước mặt