1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHỦ đề văn 6 THÂN

34 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 499,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 3/1 /2019 CHỦ ĐỀ: BIỆN PHÁP TU TỪ (5 TIẾT: 84, 85, 86, 87, 88) I CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ CỦA CHỦ ĐỀ Kiến thức - Học sinh nhớ khái niệm so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ; biết cấu tạo phép tu từ so sánh; kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ; tác dụng biện pháp tu từ - Học sinh hiểu khái niệm so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ; biết cấu tạo phép tu từ so sánh; kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ; tác dụng biện pháp tu từ - HS phân tích vận dụng hiệu biện pháp tu từ vào việc đọc - hiểu văn bản; nói viết văn miêu tả Kĩ - HS nhận diện phép tu từ; cấu tạo phép tu từ so sánh; kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, tác dụng biện pháp tu từ - HS xác định phép tu từ; phân tích cấu tạo phép tu từ so sánh; kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, tác dụng biện pháp tu từ Bước đầu biết đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng phép tu từ - HS phân tích giá trị phép tu từ vận dụng hiệu biện pháp tu từ vào việc đọc - hiểu văn bản; nói viết văn miêu tả Thái độ - HS có ý thức vận dụng biện pháp tu từ vào việc đọc - hiểu văn bản; nói viết II BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC Nhận biết Thông hiểu - Nhớ khái niệm so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ; biết cấu tạo phép tu từ so sánh; kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ; tác dụng biện pháp tu từ - Nhận diện phép tu từ; cấu tạo phép tu từ so sánh, kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, - Hiểu khái niệm so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ; biết cấu tạo phép tu từ so sánh; kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ; tác dụng biện pháp tu từ Vận dụng thấp Vận dụng cao - Đặt - vận dụng biện số câu có sử pháp tu từ vào việc viết dụng phép văn miêu tả tu từ - Phân tích ý nghĩa tác dụng phép tu từ - HS xác định - Viết đoạn văn phép tu từ; phân ngắn có sử tích cấu tạo dụng phép tu từ phép tu từ so sánh, kiểu so sánh, hoán dụ, tác dụng biện pháp tu từ - HS có ý thức vận dụng biện pháp tu từ vào việc đọc - hiểu văn bản; nói viết văn miêu tả nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, tác dụng biện pháp tu từ Bước đầu biết đặt câu có sử dụng phép tu từ - HS có ý thức vận dụng biện pháp tu từ vào việc đọc - hiểu văn bản; nói viết văn miêu tả Các lực cần Câu hỏi định tính, định lượng hình thành phát triển: đọc- hiểu, đặt - Trắc nghiệm khách quan: câu, viết đoạn văn, + Nhận biết khái niệm so sánh, nhân tạo lập văn bản; hóa, ẩn dụ, hoán dụ lực sáng tạo, + Xác định biện pháp tu từ lực xác định giải vấn đề, - Câu tự luận (lí giải, nhận xét, đánh lực sử dụng giá ) BPTT… III CÂU HỎI THEO CHỦ ĐỀ Gói câu hỏi nhận biết: câu hỏi Bài tập thực hành: Câu tự luận ( đặt câu, phân tích, tạo lập văn bản) Câu 1: Có kiểu so sánh ? A Một B Hai C Ba D.Bốn Đáp án - Mức tối đa: Đáp án: B - Mức khơng tính điểm: Có câu trả lời khác khơng trả lời Câu 2: Dòng thể cấu trúc phép so sánh trình tự đầy đủ nhất? A Sự vật so sánh (vế A), từ so sánh, vật so sánh (vế B) B Từ so sánh, vật so sánh, phương diện so sánh C Sự vật so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, vật so sánh D Sự vật so sánh, phương diện so sánh, vật so sánh Đáp án - Mức tối đa: Đáp án C - Mức khơng tính điểm: Có câu trả lời khác khơng trả lời Câu : Phép nhân hố có tác dụng ? A Làm cho vật, loài vật, cối trở nên ngộ nghĩnh, đáng yêu B Làm cho giới loài vật, cối, đồ vật trở nên gần gũi với người C Biểu thị tình cảm, suy nghĩ người D Biểu thị tâm tư, tình cảm giới loài vật, cối, đồ vật Đáp án - Mức tối đa: Đáp án B - Mức khơng tính điểm: Có câu trả lời khác khơng trả lời Câu 4: Câu sau định nghĩa cho biện pháp nghệ thuật ẩn dụ? A Gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với B Đối chiếu vật, tượng với vật, tượng khác có nét tương đồng C Gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có quan hệ gần gũi với D Gọi tên tả vật, đồ vật từ dùng để tả nói người Đáp án - Mức tối đa: Đáp án A - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác khơng trả lời Câu 5: Hoán dụ gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với Đúng hay sai A Đúng B Sai Đáp án - Mức tối đa: Đáp án A - Mức khơng tính điểm: Có câu trả lời khác khơng trả lời Gói câu hỏi thơng hiểu: câu Câu 1: Lựa chọn từ so sánh để điền vào chỗ trống câu tục ngữ “ Tốt gỗ…tốt nước sơn” A B C D Đáp án - Mức tối đa: đáp án D - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác khơng trả lời Câu 2: Trong câu: “Từ xa nhìn lại gạo sừng sững tháp đèn khổng lồ”, từ ngữ phương diện so sánh? A gạo B sừng sững C D tháp đèn Đáp án - Mức tối đa: đáp án B - Mức khơng tính điểm: Có câu trả lời khác khơng trả lời Câu 3: Câu thơ sau sử dụng kiểu so sánh nào? Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng A So sánh ngang B So sánh không ngang C So sánh đối lập D So sánh trìu tượng Đáp án - Mức tối đa: đáp án B - Mức khơng tính điểm: Có câu trả lời khác không trả lời Câu 4: Câu thơ: “Một tiếng chim kêu sáng rừng” thuộc kiểu ẩn dụ nào? A Ẩn dụ hình thức B Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác C Ẩn dụ phẩm chất D Ẩn dụ cách thức Đáp án - Mức tối đa: đáp án B - Mức khơng tính điểm: Có câu trả lời khác không trả lời Câu 5: Từ “mồ hôi” hai câu ca dao sau dùng để hốn dụ cho vật gì? Mồ mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng đồi nương A Chỉ người lao động B Chỉ công việc lao động C Chỉ trình lao động nặng nhọc vất vả D Chỉ kết người thu lao động Đáp án - Mức tối đa: đáp án C - Mức khơng tính điểm: Có câu trả lời khác khơng trả lời Gói câu hỏi vận dụng thấp: câu Câu 1: Hãy viết tiếp câu sau để tạo thành câu có hình ảnh so sánh a Mặt trời……………………………………………………………… b Chiếc cầu……………………………………………………………… Đáp án - Mức tối đa: HS hoàn thiện câu có chứa hình ảnh so sánh Ví dụ: a Mặt trời đỏ cầu lửa b Cây cầu dải lụa mềm mại vắt ngang dịng sơng - Mức chưa tối đa: HS đặt chưa câu - Mức khơng tính điểm: HS chưa làm không thực yêu cầu câu hỏi Câu 2: Đặt hai câu có chứa hình ảnh so sánh ngang so sánh không ngang Đáp án - Mức tối đa: HS hoàn thiện câu có chứa hình ảnh so sánh so sánh ngang Ví dụ: + So sánh ngang bằng: Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên nhiêu + So sánh không ngang bằng: Ngôi nhà sàn dài tiếng chiêng - Mức chưa tối đa: HS đặt chưa câu - Mức khơng tính điểm: HS chưa làm khơng thực yêu cầu câu hỏi Câu 3: Phân tích giá trị biểu cảm phép tu từ ẩn dụ hai câu thơ sau: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ ( Viễn Phương - Viếng lăng Bác) - Mức tối đa: HS phép ẩn dụ phân tích giá trị biểu cảm + Phép tu từ ẩn dụ: Mượn hình ảnh mặt trời để Bác Hồ + Giá trị biểu cảm phép tu từ: Cách sử dụng nghệ thuật ẩn dụ nhà thơ thật tài tình qua hình ảnh “mặt trời” vầng thái dương “nghĩa đen”, tác giả tạo hình ảnh so sánh ngầm sâu sắc, tế nhị làm cho người đoc suy nghĩ hình dung hình ảnh Bác Hồ (nghĩa bóng) Bác ánh sáng giống mặt trời soi sáng dẫn đường lối cho nhân dân khỏi cảnh tối tăm nơ lệ, tới tương lai, tự do, ấm no, hạnh phúc Từ tạo cho người đọc tình cảm yêu mến khâm phục vị lãnh tụ kính yêu dân tộc - Mức chưa tối đa: HS phép tu từ ẩn dụ chưa phân tích rõ giá trị biểu cảm phép tu từ - Mức khơng tính điểm: HS khơng làm đưa đáp án khác Gói câu hỏi vận dụng cao: câu Câu 1: Viết đoạn văn từ đến câu tả cảnh mặt trời mọc, đoạn văn có sử dụng hình ảnh so sánh Gạch chân phép so sánh đoạn văn Đáp án * Mức tối đa: - Về nội dung: + Mở đoạn: giới thiệu thời điểm quan sát cảnh mặt trời mọc ( đâu ? ?, cảm xúc em ) + Thân đoạn: - Khi xuất ( hình ảnh chân trời, nắng mới… sử dụng hình ảnh so sánh.) - Khi mặt trời dần nhơ lên (hình ảnh mặt trời, bầu, cối, đồi núi, phố phường…có sử dụng hình ảnh so sánh) - Khi mặt lên cao ( nắng, khung cảnh thiên nhiên… ) + Kết đoạn: Nêu cảm nghĩ cảnh mặt trời mọc - Về hình thức: + Đảm bảo bố cục phần ( mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) + Diễn đạt sáng, giàu hình ảnh, cảm xúc có sử dụng hình ảnh so sánh + Đoạn văn khơng sai lỗi tả, dùng từ, diễn đạt * Mức chưa tối đa: Bài viết chưa đảm bảo yêu cầu nội dung hình thức * Mức khơng tính điểm: HS khơng làm viết đoạn văn chưa yêu cầu Câu 2: Viết đoạn văn ngắn miêu tả cảnh đên trăng có dùng phép so sánh nhân hóa Gạch chân phép nhân hóa so sánh đoạn văn Đáp án * Mức tối đa: - Về nội dung: + Mở đoạn: giới thiệu khái quát đêm trăng ( đâu ?, ?, cảm xúc em ) + Thân đoạn: Trăng đêm có đặc sắc, tiêu biểu ( Có sử dụng so sánh, nhân hóa ) - Bầu trời đêm ? (Bầu trời cao , xanh vời vợi… - Vng trng ? (trăng tròn vành vạnh nh chic mõm bc ng b t trờn bu tri vt, trăng lung linh, sáng ngời chảy tràn sân, ánh trăng vạch kẽ tìm hồng chín mọng vờn; trăng đuổi loạt soạt, loạt soạt.) - Ánh trăng ( mái nhà, cành cây, đường phố, làng xóm… trà ngập ánh trăng; cỏ hoa lặng im muốn chiêm nhưỡng vẻ đẹp huyền diệu đêm trăng) - Gió, sao… + Kết đoạn: Cảm nghĩ chung em đêm trăng - Về hình thức + Đảm bảo bố cục phần ( mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) + Diễn đạt sáng, giàu hình ảnh, cảm xúc có sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hóa… + Đoạn văn khơng sai lỗi tả, dùng từ, diễn đạt - Mức chưa tối đa: Bài viết chưa đảm bảo yêu cầu nội dung hình thức - Mức khơng tính điểm: HS khơng làm viết đoạn văn chưa yêu cầu IV THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KẾ HOẠCH CHUNG Hoạt động khởi động * Mục đích hoạt động: Tạo hứng thú tìm hiểu kiến thức * Nội dung hoạt động: Sử dụng tình để giới thiệu nội dung học * Phương pháp – KTDH: Vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề; kĩ thuật động não * Thời gian - Hình thức tổ chức + Thời gian: 20 phút/ tiết học (8,8 %) + Hình thức tổ chức: Gv đưa tình có vấn đề (dưới dạng tập ví dụ) - HS phát - trình bày - chia sẻ Hoạt động hình thành kiến thức * Mục đích hoạt động - Học sinh nhớ khái niệm so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ; biết cấu tạo phép tu từ so sánh; kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ; tác dụng biện pháp tu từ Nhận diện phép tu từ; cấu tạo phép tu từ so sánh, kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, tác dụng biện pháp tu từ - Học sinh hiểu khái niệm so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ; biết cấu tạo phép tu từ so sánh; kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ; tác dụng biện pháp tu từ Xác định phép tu từ; phân tích cấu tạo phép tu từ so sánh, kiểu so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, tác dụng biện pháp tu từ Bước đầu biết đặt câu có sử dụng phép tu từ - HS phân tích giá trị phép tu từ vận dụng hiệu biện pháp tu từ vào việc đọc - hiểu văn bản; nói viết văn miêu tả * Nội dung hoạt động: Cho học sinh làm việc với ngữ liệu: Suy nghĩ trả lời câu hỏi để hình thành kiến thức biện pháp tu từ * Phương pháp - KTDH + Phương pháp: đàm thoại, phân tích ngơn ngữ, rèn luyện theo mẫu, thực hành… + KTDH: HĐ nhóm, động não, khăn trải bàn… * Thời gian - Hình thức tổ chức: + Thời gian: 130 phút/ tiết học (58,0 %) + Hình thức tổ chức: tập trung lớp học, HS HĐ cá nhân, nhóm Hoạt động thực hành * Mục đích hoạt động: HS vận dụng kiến thức làm tập biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ * Nội dung hoạt động + HS làm tập SGK * Phương pháp- kỹ thuật + Phương pháp: đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thực hành + Kỹ thuật: HĐ nhóm * Thời gian - Hình thức tổ chức + Thời gian: 55 phút/ tiết học (24,4%) + Hình thức tổ chức: tập trung lớp học, HS làm tập cá nhân, nhóm SGK, phiếu học tập Hoạt động ứng dụng - Mục đích hoạt động: + GV tạo tình gắn kiến thức vừa học biện pháp tu từ + HS nhận biết, liên hệ kiến thức học vói thực tiễn giao tiếp - Nội dung hoạt động: Hỏi bố mẹ, người thân để tạo lập đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ - Phương pháp – KTDH + Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề, - Thời gian - Hình thức tổ chức + Thời gian: 10 phút / tiết học (6, 6%) + Hình thức tổ chức: Tự học nhà, qua người thân, học nhóm ngồi Hoạt động bổ sung - Mục đích hoạt động: Mở rộng kiến thức, kĩ HS học biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ - Nội dung hoạt động: Sưu tầm câu thơ, thơ, đoạn văn, văn có sử dụng biện pháp tu từ - Phương pháp- kỹ thuật: tự nghiên cứu - Thời gian - Hình thức tổ chức: + Thời gian: phút/5 tiết (2,2 %) + Hình thức tổ chức: - Ngoài lớp học - GV giao nhiệm vụ, HDHS tự tìm hiểu nhà B GIÁO ÁN LÊN LỚP Bài so sánh Ngày giảng: 6A : 6B: TIẾT 84- BÀI 19 SO SÁNH - Phần chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Chuẩn bị - Tiến trình lên lớp: Hoạt động thầy trị * Hoạt động 1: Khởi động - GV khởi động chung cho chuyên đề giới thiệu chuyên đề + GV đưa đoạn văn: Giờ chơi, trường ồn vỡ chợ Vài nhóm học sinh nữ tụ tập tán mát rượi cụ bàng; cặp, cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, vai ướt đẫm ánh nắng; tốp học sinh khác lại chơi trò chơi ăn quan… Cảnh vui tươi, nhộn nhịp khó có người học trị quên Bởi sau chơi chúng tơi thấy tinh thần sáng khối hơn, tràn trề sức lực để học tập tốt - GV yêu cầu HS ý vào câu: Giờ chơi, trường ồn vỡ chợ H: Trong câu trên: vào chơi, điều tạo nên tiếng ồn chợ vỡ ? - HS trả lời - chia sẻ Tiếng cười nô đùa Học sinh GV: Ở người viết khơng nói HS ồn chợ vỡ mà dùng từ trường trường có HS người nghe hiểu Ngồi cịn miêu tả tiềng ồn tiếng chợ vỡ (chợ nơi bán hàng hóa…nhiều người nên có tiếng ồn) H Cụ từ dùng để gọi ? - HS trả lời - chia sẻ Cây bàng TG phút Nội dung H Ánh nắng quan sát giác quan nào? - HS trả lời - chia sẻ + Ánh nắng quan sát giác quan thị giác GV: Ở người viết miêu tả ánh ướt đẫm( điều cảm nhận xúc giác) - GV nhấn mạnh: Miêu tả trường ồn vỡ chợ, gọi bàng cụ bàng , miêu tả ướt đẫm ánh nắng Người viết sử dụng BPTT Vậy để hiểu biện pháp tu từ ? tìm hiểu chuyên đề: Biện pháp tu từ Chuyên đề học tiết…… - GV dẫn dắt: Cách ví von trường ồn tiếng chợ vỡ đoạn văn sử dụng BPTT ? Mơ hình phép tu từ ntn ? Chúng ta tìm hiểu so sánh * Hoạt động 2: Hoạt động hình thành 22 I So sánh ? phút kiến thức so sánh * Mục tiêu: + Học sinh nhớ khái niệm so sánh, cấu tạo phép tu từ so sánh + Học sinh hiểu khái niệm so sánh, cấu tạo phép tu từ so sánh, lấy ví dụ phép so sánh + HS phân tích vận dụng hiệu biện pháp tu từ so sánh vào việc đọc - hiểu Bài tập ( SGK /24) văn bản; nói viết văn miêu tả a Bài tập - Hướng dẫn HS tìm hiểu so sánh ? Tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh - GV hướng dẫn HS tìm hiểu tập - Câu a: Trẻ em búp - GV chiếu side tập cành - Gọi HS đọc tập - Câu b: Rừng đước dựng lên cao H: Tìm tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh ngất hai dãy tường thành vô VD a, b ? tận - HS trình bày - chia sẻ + VD a: Trẻ em búp cành b.Bài tập + VD b:Rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy tường thành vô tận - Câu a: Trẻ em so sánh H: Trong phép so sánh trên, búp cành vật, việc so sánh với - Câu b: Rừng đước so sánh - HS trình bày - chia sẻ hai dãy trường thành vô tận + VD a: Trẻ em so sánh với búp - Cơ sở so sánh: chúng có cành điểm giống định + VD b: Rừng đước so sánh với hai dãy tường thành vô tận H*: Vì ta nói ? - HS trình bày - chia sẻ - GV nhấn mạnh: H: So sánh vật , việc với để làm gì? (so sánh với câu khơng dùng phép so sánh) - HS trình bày - chia sẻ H: Qua ví dụ em hiểu so sánh ? - GV chiếu yêu cầu tập H: So sánh câu có khác so với so sánh câu sau ? “Con mèo vằn vào tranh to hổ nét mặt vô dễ mến” H: Con mèo so sánh với ? - HS trả lời - chia sẻ + Con mèo so sánh với hổ H*: Hai vật có đặc điểm giống khác nhau? - HS trả lời - chia sẻ + Giống: Về hình thức: Lơng vằn + Khác: Về tính chất: mèo hiền, hổ H: Sự so sánh khác với so sánh nào? - HS trả lời - chia sẻ H: Qua tập em rút nhận xét sở so sánh vật, việc , mục đích việc so sánh - HS trả lời - chia sẻ - GV nhận xét H: Em hiểu so sánh? - HS kết luận - chia sẻ - GVKL - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - GV chốt lại nội dung ghi nhớ - Hướng dẫn Hs tìm hiểu cấu tạo phép so sánh -HS đọc H: Điền tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh câu dẫn phần I vào mơ hình phép so sánh? - HS hoạt động nhóm - phút - Đại diênh nhóm báo cáo, điều hành - chia sẻ - GVKL Vế A (Sự vật Phương diện so Từ so sánh Vế B (Sự vật - Mục đích so sánh: Làm cho câu văn, câu thơ có hình ảnh gợi cảm c.Bài tập Sự khác phép so sánh - Con mèo so sánh với hổ -> Chỉ tương phản hình thức tính chất vật ( Con mèo, hổ) Ghi nhớ (SGK /24) - Khái niệm II Cấu tạo phép so sánh 1.Bài tập SGK/ 24) a.Bài tập diễn đạt(slide 10,11) - Hs hoạt động cá nhân - HS trình bày - chia sẻ - GV KL: HDHS làm BT4 - GV gọi hs đọc yêu cầu tập máy (slide 12) Gv gọi Hs lên bảng làm phần a, b Các phần lại gv hướng dẫn, yêu cầu hs làm nhà - GV gọi HS lên bảng làm - HS trình bày - chia sẻ - GV KL: - HDHS làm BT5 GV nêu yêu cầu tập 5: Viết đoạn văn miêu tả ngắn với nội dung tự chọn, có sử dụng phép nhân hóa? Gv gợi ý hs viết đoạn văn lựa chọn chủ đề để viết: đoạn văn miêu tả cảnh bình minh, đoạn văn miêu tả dịng suối , hay khu vườn, lồi vật phải ý đến từ ngữ miêu tả vận dụng phép nhân hóa Hs viết, HS trình bày trước lớp GV Hs nhận xét, sửa đoạn văn cho hs Gv cho hs tham khảo đoạn văn có sử dụng phép nhân hóa cảm; cách cho văn thuyết minh Bài tập ( SGK T58) a núi -> trò chuyện, xưng hô với vật với người (C3) - Tác dụng: để bộc lộ tâm tình tâm người b, (cua, cá¸) tấp nập; (cị, vạc, sếu ) cãi cọ om sòm ->Dùng từ ngữ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật (cách 2) - họ (cò, sếu, vạc, le ), anh(cò) -> Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật ( cách 1) - Tác dụng: làm cho giới loài vật trở nên sinh động gần gũi với người c (chòm cổ thụ) dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm, lặng nhìn; ( thuyền) vùng vằng -> Dùng từ ngữ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật (cách 2) d, (cây) -> bị thương; thân mình; vết thương; cục máu- > Dùng từ ngữ vốn hoạt động, tính chất, * Hoạt động 4: Hoạt động ứng dụng phận người người để -Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến hoạt động, tính chất vật thức học phép so sánh vào tìm, đặt (cách 2) câu, tạo lập đoạn văn Bài tập (SGK T58) - GV yêu cầu tập: Sau học xong - viết đoạn văn miêu tả khoảng biện pháp tu từ nhân hóa, qua mối quan hệ đến câu( đến 10 dịng) giao tiếp em tìm phép nhân hóa - Chủ đề :miêu tả cảnh thiên đoạn văn, đoạn thơ học; đặt câu,; tạo nhiên, dịng sơng, suối lập đoạn văn có sử phép nhân hóa tác dụng phép nhân hóa đoạn phút - ý sử sụng từ ngữ nhân hóa IV HĐ ứng dụng văn, viết văn, tự sáng tác thơ sử dụng phép nhân hóa - GV hướng dẫn HS thực - GV yêu cầu HS thực nhà * Hoạt động 5: Hoạt động bổ sung -Mục tiêu: HS biết sưu tầm văn, thơ, tài liệu có liên quan đến biện pháp tu từ so sánh - GV yêu cầu tập: Em sưu tầm văn, thơ, tài liệu có liên V HĐ bổ sung quan đến biện pháp tu từ nhân hóa - GV gợi ý: HS tham khảo sách, báo đài, In - ter- nét phút - HS sưu tầm nhà Bài Ẩn dụ Ngày giảng: 6A : 6B: TIẾT 87 - BÀI 23 - Phần chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Chuẩn bị - Tiến trình lên lớp Hoạt động thầy trò ẨN DỤ TG Nội dung *Hoạt động 1: Khởi động: - GV đưa VD phút “Ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” H.Mặt trời qua lăng mặt trời lăng ? Mặt trời trờn Lăng : (Mặt trời tự nhiên nhân hoá) H.Mặt trời lăng : (Bác Hồ) GV: Trong câu thơ trên, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ? Biện pháp có kiểu nào? Tác dụng nào? Ta tìm hiểu ngày hơm * Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến 25 I Ẩn dụ ? thức phút Bài tập - Mục tiêu: a Bài tập ( SGK trang 68) + Biết khái niệm ẩn dụ, tác dụng ẩn dụ - Cụm từ “Người Cha” dùng + Hiểu ẩn dụ gì, tác dụng ẩn dụ, lấy để Bác Hồ VD ẩn dụ + Phân tích, vận dụng kiến thức ẩn dụ vào việc đọc – hiểu văn viết văn miêu tả - Bác Hồ Người Cha có - HDHS tìm hiểu ẩn dụ gì? phẩm chất giống - Gọi HS đọc tập máy chiếu H.Cụm từ “ Người Cha” dùng để ? - HS trả lời - chia sẻ - Cụm từ “ Người Cha” dùng để Bác Hồ b.Bài tập ( SGK trang 68) GV: Bác Hồ dược so sánh ngầm với người cha , Vế A SO SÁNH Vế B Bác Hồ Người cha ( Lược bỏ ) H : Tại em biết điều ? - HS trả lời - chia sẻ + Ta ví bác Hồ với Người Cha Bác có phẩm chất người cha.(Tuổi tác, tình thương yêu, chăm sóc chu đáo con) Dựa vào văn cảnh thơ - GV lấy VD : Người cha , bác, anh Quả tim lớn lọc trăm dũng mỏu nhỏ H : Câu thơ tác giả sử dụng biện pháp NT - HS trả lời - chia sẻ + Nghệ thuật : So sánh H: Cụm từ người cha BT 1(a) ví dụ có giống khác - HS HĐ nhóm tổ - phút ( Kĩ thuật khăn trải bàn) - Đại diện nhóm trình bày Sau mời đại diện nhóm khác đứng lên chia sẻ ý kiến đánh giá kết So sánh BT1 (a): Giống Đều so sánh Bác Hồ với người cha Lược bỏ vế A Khơng lược cịn vế B bỏ, cịn vế A,B Khác VD : GV: + So sánh: Đem hai vật so sánh với chúng phải có điểm tương đồng + Khi phép so sánh lược bỏ vế A người ta gọi so sánh ngầm hay gọi ẩn dụ ( ẩn dụ lối so sánh ngầm, người đọc phải tìm vế so sánh - phép so sánh ví dụ gọi ẩn dụ) H.Từ tập , em hiểu ẩn dụ ? Tác dụng ? - HS trả lời - chia sẻ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trang 68 - GV chốt - HDHS tìm hiểu kiểu ẩn dụ - GV lấy VD đưa lên máy chiếu : “Thuyền có nhớ bến ? Bến khăng khăng đợi thuyền H : Thuyền bến hiểu theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? - Thuyền, bến hiểu với nghĩa chuyển H: Giải thích nghĩa gốc nghĩa chuyển ? 2.Ghi nhớ ( SGK/68) - Khái niệm - Tác dụng II.Các kiểu ẩn dụ Bài tập * Ví dụ : Nghĩa gốc + Thuyền : Phương tiện giao thơng đường thuỷ Nghĩa chuyển + Thuyền : Có tính chất động, người xa + Bến : Đầu mối giao thơng + Bến : Tính chất cố định,chỉ người chờ đợi H: Thuyền bến gợi cho ta liên tưởng đến ? - HS trả lời - chia sẻ * Liên tưởng : Những người trai, gái yêu nhau, xa nhau, nhớ thương => Tương đồng phẩm chất - GV sử dụng tập máy chiếu HS đọc tập máy chiếu H.Các từ in đậm (Thắp, lửa hồng) dùng để vật, tượng nào? - HS trả lời - chia sẻ + Màu đỏ hoa hoa nở H.Vì ví ? - HS trả lời - chia sẻ + Dựa vào hình thức cách thức Màu đỏ hoa < => Lửa hồng => Tương đồng hình thức Thắp < => Nở hoa => Tương đồng cách thức - HS đọc BT máy chiếu H.Cách dùng từ in đậm “Nắng giịn tan” có đặc biệt so với cách nói thơng thường ? - Hoạt động nhóm bàn ( thời gian phút ) - Goi HS dại diện lời TL , nhóm khác chia sẻ kết đánh giá - GV KL + GV gợi ý: - Giòn tan thường dùng để nêu đặc điểm gì? ( Chiếc bánh giịn tan) - Đây cảm nhận giác quan nào? (thính giác) - Nắng dùng thính giác để cảm nhận hay không ? (Không) - Vậy nắng Phải cảm nhận giác quan ? (Thị giác - nhìn) GV:Nắng giũn tan cách ví von kì lạ, giịn tan âm thanh, đối tượng thính giác (Tai) lại dùng cho đối tượng thị giác (Mắt nhìn) - Thuyền bến người trai , gái yêu ,xa , nhớ thương (sự tương đồng phẩm chất ) a.Bài tập 1( SGK/68) - Lửa hồng: dùng để màu đỏ hoa dâm bụt (hình thức ) - Thắp: nở hoa (cách thức ) b Bài tập 2( SGK/69) - Nắng giòn tan : Chuyển đổi cảm giác c.Bài tập 3( SGK/69) chuyển đổi cảm giác (Từ thị giác giác sang thính giác ) => Chuyển đổi cảm giác H.Từ ví dụ phân tích trên, em nêu số kiểu ẩn dụ tương đồng vật , tượng thường dùng để tạo phép ẩn dụ ? - HS trả lời - chia sẻ - GVKL - ẩn dụ dựa vào tương đồng hình thức vật, tượng (Lửa hồng - Màu đỏ) - ẩn dụ dựa vào tương đồng cách thức thực hành động (Thắp - nở hoa) - ẩn dụ dựa vào tương đồng phẩm chất vật tượng so sánh (Người cha Bác Hồ) - ẩn dụ dựa vào tương đồng chuyển đổi cảm giác (Nắng giòn tan - nắng to, rực rỡ) H.Qua tập, trên, em thấy có kiểu ẩn dụ thường gặp - GV chốt * Hoạt động 3: Hoạt động thực hành -Mục tiêu: Vận dụng kiến thức làm tập phần luyện tập - HDHS làm tập - Gọi HS đọc yêu cầu tập (So sánh đặc điểm, tác dụng ba cách diễn đạt.) - HS sử dụng KT khăn trải bàn (3p) - GV gọi nhóm trình bày kết - gọi đại diện nhóm khác chia sẻ đánh giá - GV KL GV: Cách gợi nhiều liên tưởng tình yêu thương Bác chiến sĩ… - HDHS làm tập - HS HĐ cá nhân Gọi HS đọc yêu cầu tập (Tìm ẩn dụ nêu nét tương đồng vật, tượng so sánh ngầm với nhau.) *GV HD HS làm BT : + Tìm ẩn dụ BT (b, d) + Chỉ nét tương đồng SV tượng - Y/C HS lên bảng làm tập phần b,d - HS NX - GV nhận xét, sửa chữa -phần ( a, c) hs nhà làm 11 phút 2.Ghi nhớ( SGK/69) - Có kiểu ẩn dụ III Thực hành Bài tập 1( SGK/70 ) - Cách1 diễn đạt bình thường - Cách 2: sử dụng phép so sánh - Cách 3: sử dụng ẩn dụ -> So sánh ẩn dụ tạo cho câu nói có tính hình tượng biểu cảm ẩn dụ làm cho câu nói hàm súc 2.Bài tập 2( SGK/70 ) b.Mực, đen: Có nét tương đồng phẩm chất với - Đèn, sáng: Có xấu nét tương đồng phẩm chất với tốt, hay d Mặt Trời dùng để Bác Hồ, có nét tương đồng phẩm chất (vĩ đại, soi đường đưa dân tộc Việt Nam tới tự do, ấm no, hạnh phúc; mãi trường tồn Bài tập 3( SGK/70 ) - HDHS làm tập Gọi HS đọc yêu cầu tập 3: Tìm ẩn dụ chuyển đổi cảm giác câu văn câu tho sau (a, b )? Nêu tác dụng? GV HD HS tìm ẩn dụ phần a b, tìm dược tác dụng hình ảnh ẩn dụ a Chảy: Diễn tả xác tâm trạng thích thú, yêu quý sản vật, mùi vị quê hương b Chảy: ánh nắng hình dung thành dịng, thành giọt -> sinh động, gợi cảm Lòng tràn đầy niềm vui sướng, ấm áp người cha đứa a Chảy: Diễn tả xác tâm trạng thích thú, yêu quý sản vật, mùi vị quê hương b.Chảy: Lòng tràn đầy niềm phút vui sướng, ấm áp người cha đứa Bài tập 4: Chính tả nghe – viết - HDHS làm tập GV đọc cho HS viết tả: Buổi học cuối (Từ “Tuy nhiên”… “lớn lao đến thế”) GV yêu cầu HS soát lỗi theo cặp - Thu bài, nhận xét phút IV HĐ ứng dụng * Hoạt động 4: Hoạt động ứng dụng -Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học phép so sánh vào tìm, đặt câu, tạo lập đoạn văn - GV yêu cầu tập: Sau học xong biện pháp tu từ ẩn dụ, qua mối quan hệ giao tiếp em tìm phép ẩn dụ đoạn văn, đoạn thơ học; đặt câu,; tạo lập đoạn văn có sử phép ẩn dụ tác dụng phép ẩn dụ đoạn văn, viết văn, tự sáng tác thơ sử dụng phép tu từ ẩn dụ - GV hướng dẫn HS thực - GV yêu cầu HS thực nhà V HĐ bổ sung * Hoạt động 5: Hoạt động bổ sung -Mục tiêu: HS biết sưu tầm văn, thơ, tài liệu có liên quan đến biện pháp tu từ so sánh - GV yêu cầu tập: Em sưu tầm văn, thơ, tài liệu có liên quan đến biện pháp tu từ ẩn dụ - GV gợi ý: HS tham khảo sách, báo đài, In - ter- nét - HS sưu tầm nhà Bài Hoán dụ Ngày giảng: 6A : 6B: TIẾT 88 - BÀI 24 HOÁN DỤ - Phần chuẩn bị: GV: Máy chiếu HS: Chuẩn bị - Tiến trình lên lớp Hoạt động thầy trị Nội dung TG * Hoạt động 1: Khởi động - Gv chiếu side 1( ví dụ) phút - GV đưa VD: “Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm “Áo chàm” người dân Việt Bắc Đây biện pháp nghệ thuật hoán dụ - Vậy, biện pháp nghệ thuật hốn dụ gì? Biện pháp nghệ thuật có kiểu nào? Tác dụng nào, ta tìm hiểu ngày hơm 21 * Hoạt động 2: hình thành kiến thức phút - Mục tiêu: + HS ghi nhớ khái niệm hoán dụ, kiểu hoán dụ tác dụng phép hoán dụ + HS hiểu khái niệm hoán dụ, kiểu hoán dụ tác dụng phép hốn dụ Lấy ví dụ phép hoán dụ tác dụng phép hoán dụ + HS biết vận dụng kiến thức hoán dụ vào việc I Hốn dụ ? đọc - hiểu văn viết văn miêu tả Bài tập.( SGK trang 82) - HDHS tìm hiểu hốn dụ ? a Bài tập - Áo nâu: người nông dân - GV chiếu side tập1 - Áo xanh: người công - GV gọi HS đọc tập nhân H: Áo nâu áo xanh gợi cho em liên tưởng đến ? - HS trả lời - chia sẻ + Áo nâu: Chỉ người nông dân + Áo xanh: Chỉ người công nhân H: Những người nông dân thường sống đâu ? - HS trả lời - chia sẻ + Những người nông dân thường sống nông thôn H: Những người công nhân thường sống đâu ? - HS trả lời - chia sẻ Những người công nhân thường sống thành thị H* :Nông thôn thành thị ? - HS trình bày - chia sẻ + Nông thôn người sống nông thôn + Thành thị người sống thành thị - GV chiếu side tập - GV gọi HS đọc tập H: Giữa Áo nâu áo xanh , Nông thôn thành thị với vật có mối quan hệ ? - HS trả lời - chia sẻ GV chiếu side tập - GV gọi HS đọc tập * Thảo luận nhóm:( nhóm bàn - phút) H: Em so sánh cách diễn đạt với cách diễn đạt sau: “ Tất nông dân nông thôn công nhân thành phố đứng lên” - Đại diện nhóm trình bày - nhận xét - Gv nhận xét - kết luận H: Vậy việc sử dụng hốn dụ văn, thơ có tác dụng gì? + HS trả lời - chia sẻ Tác dụng: làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - HDHS tìm hiểu kiểu hốn dụ - HDHS tìm hiểu tập - GV chiếu yêu cầu BT - HS đọc yêu cầu BT - GV hướng dẫn HS lập bảng - GV yêu cầu HS ý ví dụ a Bàn tay ta làm nên tất Có sức ngời sỏi đá thành cơm (Hồng Trung Thơng) H: Bàn tay ta giúp cho em liên tưởng đến + Nông thôn người sống nông thôn + Thành thị người sống thành thị b Bài tập - Mối quan hệ từ với vật chỉ: + Áo nâu áo xanh : Quan hệ gần gũi , lấy dấu hiệu vật để gọi vật + Nông thôn thành thị: quan hệ vật chứa đựng vật bị chứa đựng c Bài tập - Cách diễn đạt thơ Tố Hữu có giá trị biểu cảm Ghi nhớ(SGK /82) II Các kiểu hoán dụ Bài tập(SGK /82) a Bµi tËp Cách gọi tên a.bàn tay ta Sự vật, tượng biểu thị Người lao động ( Tồn Các kiểu hốn dụ Lấy phận vật ? ( Bộ thể) để gọi - HS trả lời - chia sẻ phận) toàn + Bàn tay ta dùng để thay cho người lao thể động nói chung b.- Số Lấy H: Như tác giả dựa vào mối quan hệ - Số nhiều cụ thể Một nào? để gọi - Ba ( Trừu - HS trả lời - chia sẻ (Cụ tượng) + Lấy phận để gọi toàn thể trừu thể) GV nhấn mạnh: Bàn tay phận tượng thể người , công cụ đặc biệt người lao c đổ Sự hi Lấy động Đợc dùng để thay cho người lao động nói máu dấu sinh, chung ( Dấu mát hiệu H: Từ “ Một” “Ba” gợi cho em liên tưởng hiệu) ( Sự vật ) SV đến ? để gọi + HS trả lời - chia sẻ vật - Mối quan hệ “ Một” “Ba” với số lợng mà biểu thị d Người Lấy - “ Một” “Ba” số lượng cụ thể dùng thay Nông sống vật cho số số nhiều nói chung thơn, nơng thơn chứa - Quan hệ cụ thể trừu tợng 10 thị thành đựng H: Từ “ Đổ máu” gợi cho em liên tởng đến phút thành thị để gọi kiện gì? Mối liên hệ từ “ Đổ máu” ( Vật ( Vật bị vật bị tượng mà biểu thị? chứa chứa chứa + HS trả lời - chia sẻ đựng đựng) đựng H: Qua tập phần I II em kể tên số kiểu quan hệ thường sử Ghi nhí dụng để tạo phép hốn dụ ? (SGK trang 83) - HS trả lời - GV nhận xét *Hoạt động 2: : Hướng dẫn HS thực hành - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đẫ III Thực hành học giải cỏc tập phần Bài tập (SGK trang 83) luyện tập Phép hoán dụ câu - Hướng dẫn HS làm tập thơ, câu văn sau, mối quan hệ - GV gọi HS đọc yêu cầu vật phép H: Hãy phép hoán dụ ? Cho biết mối hoán dụ: quan hệ vật phép hoán - Câu a: Quan hệ vật chứa dụ ? đựng vật bị chứa đựng - Hướng dẫn HS làm BT (Xóm làng – Người nơng dân) - HS hoạt động nhóm bàn - phút - Câu b : Quan hệ cụ thể - Đại diện nhóm trình bày trừu tượng.(Mười năm – thời - GV nhận xét gian trước mắt , trăm năm – thời gian lâu dài) - Câu c: Quan hệ dấu hiệu vật – vật (áo chàm – người Việt Bắc) - Câu d Quan hệ vật chứa đựng vật bị chứa đựng.( Trái đất – Nhân loại) - Hướng dẫn HS làm tập - Gọi HS đọc xác định yêu cầu H: So sánh hốn dụ với ẩn dụ Cho ví dụ minh hoạ? - HS hoạt động độc lập - HS chữa - nhận xét - GV nhận xét, sửa chữa Bài tập 2(SGK trang 83) So sánh hoán dụ với ẩn dụ a Giống nhau: Đều gọi tên vật, tượng tên gọi vật, tượng khác - Sử dụng hoán dụ ẩn dụ văn, thơ làm tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt b Khác nhau: - Ẩn dụ: dựa vào mối quan hệ tương đồng (giống nhau) vật tượng hỡnh thức, cỏch thức, phẩm chất, cảm giỏc Ví dụ: Người cha mái tóc bạc - Hốn dụ: dựa vào mối quan hệ gần gũi vật, tượng, khái niệm : phận - Hướng dẫn HS làm tập toàn thể, vật chứa - vật bị chứa, - Gọi HS đọc xác định yêu cầu dấu hiệu - vật, cụ thể - trừu - HS viết tả ( Nhớ viết) phút tượng Đêm Bác không ngủ - GV yêu cầu học sinh nhà viết Ví dụ: * Hoạt động 4: Hoạt động ứng dụng Một tay lái đò ngang -Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức ( Mẹ Suốt- Tố Hữu) học phép so sánh vào tìm, đặt câu, tạo lập Bài tập (SGK trang 83) đoạn văn -Viết tả - GV yêu cầu tập: Sau học xong biện pháp tu từ hoán dụ, qua mối quan hệ giao tiếp IV HĐ ứng dụng em tìm phép hốn dụ đoạn văn, đoạn thơ học; đặt câu,; tạo lập đoạn văn có sử phép hốn dụ tác dụng phép hoán dụ đoạn văn, viết văn, tự sáng phút tác sáng thơ sử dụng phép tu từ ẩn dụ - GV hướng dẫn HS thực - GV yêu cầu HS thực nhà * Hoạt động 5: Hoạt động bổ sung -Mục tiêu: HS biết sưu tầm văn, thơ, tài liệuc có liên quan đến biện pháp tu từ so sánh - GV yêu cầu tập: Em sưu tầm văn, thơ, tài liệu có liên quan đến biện pháp tu từ Hoán dụ - GV gợi ý: HS tham khảo sách, báo đài, In - ter- nét - HS sưu tầm nhà V HĐ bổ sung C KẾT LUẬN CHUNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO ( 10 phút) - Cách thực hiện: GV tổ chức cho lớp chơi: Ai thông minh Chia lớp làm hai đội chơi: Quan sát máy chiếu trả lời câu hỏi nhanh - Yêu cầu: Ai trả lời nhanh nhất, nhiều câu hỏi thắng H: Trong chương trình Ngữ văn 6, em học biện pháp tu từ ? HS trình bày – chia sẻ - GVKL: biện pháp tu từ: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ H: Sau học tập xong chuyên đề em thấy biện pháp tu từ có tác dụng chung nói viết ? - HS trình bày – chia sẻ - GVKL: - Việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ có tác dụng tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt, tạo hấp dẫn với người đọc, người nghe H: Học tập xong chuyên đề em vận dụng vào việc học tập môn Văn ? - HS trình bày – chia sẻ - GVKL: - Áp dụng kiến thức BPTT vào việc đọc – hiểu VB, tạo lập câu tạo lập văn bản, đặc biệt viết văn miêu tả V THIẾT KẾ MA TRẬN, ĐỀ KIỂM TRA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ - NGỮ VĂN Mức độ Tên chủ đề So sánh Nhận biết Thông hiểu TN TL TN - HS nhớ lại K/n so sánh - HS nhớ tác dụng - Xác định phép so sánh đoạn văn - HS hiểu tác dụng phép sánh TL Vận dụng VD thấp Cộ ng VD cao - Viết đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc có sử dụng phép so sánh phép so sánh Số câu 1/4 Số điểm Tỉ lệ % 0,25 1/2 0, 0,5 2,5 % 7,5 % 5% 30 % Nhân hóa HS nhớ lại K/n nhân hóa - Xác định phép nhân hóa đoạn văn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Ẩn dụ 1/4 0,25 2,5% HS nhớ lại K/n ẩn dụ 1/2 1,0 7,5 % - Xác định phép ẩn dụ Xác định phép nhân hóa - tác dụng nhân hóa 0,5 5% Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1/4 0,25 1/2 0,5 - Phân tích giá trị biểu cảm phép ẩn dụ 1/2 2,5% 5% 10% Hoán dụ HS nhớ lại K/n hoán dụ Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1/4 0,25 2,5% 20 % 2,75 4,25 42,5 % 1,75 2,0 15 % 1,25 1,75 17,5 % - Kể tên kiểu hoán dụ 1,25 2,25 22,5 % 3,5 2,5 10 50 % 20 % 30 % 100 % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Đề Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2, điểm) Câu (0,5 điểm) : Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời “Bến cảng lúc đông vui Tàu mẹ, tàu đậu đầy mặt nước Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng chở hàng Tất bận rộn.” ( Phong Thu) Đoạn văn sử dụng phép tu từ ? A Ẩn dụ B Hóan dụ C Nhân hóa D So sánh A B C D Biện pháp tu từ câu có tác dụng: Miêu tả quang cảnh bến cảng sinh động gợi cảm Miêu tả quang cảnh bến cảng cách khách quan Làm cho đoạn văn hay Làm cho quang cảnh bến cảnh trở nên cụ thể Câu (1,0 điểm) : Nối tên khái niệm ( Cột A) với nội dung khái niệm ( cột B) cho Cột A So sánh Nối 1- Hoán dụ 2- 3, Nhân hóa 3- Ẩn dụ 4- Cột B a Là đối chiếu vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt b Là gọi tả vật, cối, đồ vật …bằng từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối, đồ vật…trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người c Là gọi tên vật, tượng tên vật tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt d gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt e Là từ chuy kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ Câu (0,5 điểm): So sánh vừa có tác dụng gợi hình giúp cho việc miêu tả vật, việc cụ thể sinh động; vừa có tác dụng biểu tư tưởng, tình cảm sâu sắc Đúng hay sai A Đúng B Sai Phần II: Tự luận (2, điểm) Câu ( ,5 điểm): Đọc đoạn thơ sau “ Lúc vui vẻ biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng dịu hiền Biển người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp Biển trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, đùa, khóc.” (“Biển”-Khánh Chi) Đoạn thơ có sử dụng phép tu từ só sánh, nhân hóa Em xác định phép so sánh, nhân hóa câu thơ Câu (2,0 điểm): Kể tên kiểu Hoán dụ ? Câu (1,5 điểm) Chỉ phép tu từ ẩn dụ hai câu thơ ? Phân tích giá trị biểu cảm Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ ( Viễn Phương - Viếng lăng Bác) Câu (3,0 điểm) Viết đoạn văn từ đến câu tả cảnh mặt trời mọc, đoạn văn có sử dụng hình ảnh so sánh Gạch chân phép so sánh đoạn văn Đáp án + Biểu điểm I Phần trắc nghiệm khách quan (2, điểm) Câu (0,5 điểm) : - Mức tối đa: Đáp án: C - Mức khơng tính điểm: Có câu trả lời khác khơng trả lời - Mức tối đa: Đáp án: A - Mức không tính điểm: Có câu trả lời khác khơng trả lời Câu (1,0 điểm) : - Mức tối đa: HS nối đúng: 1- a, - d, - b, - c - Mức chưa tối đa: HS ghép từ 2- ý - Mức khơng tính điểm: Có câu trả lời khác khơng trả lời Câu ( 0,5 điểm) : - Mức tối đa: Đáp án: A - Mức khơng tính điểm: Có câu trả lời khác không trả lời II Phần tự luận (2 , điểm) Câu ( ,5 điểm) -Mức tối đa: Xác định phép nhân hóa, ẩn dụ có đoạn văn + So sánh: Biển người khổng lồ; Biển trẻ (0,5 đ) + Nhân hóa: Vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu hiền (1,0 điểm) - Mức chưa tối đa: kể thiếu phép tu từ - Mức không tính điểm: khơng kể phép tu từ kể sai Câu (2,0 điểm): - Mức tối đa: Kể hoán dụ (Kể kiểu 0,5 điểm) Các kiểu hoán dụ: + Lấy phận để gọi toàn thể + Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng + Lấy dấu hiệu vật để gọi vật + Lấy cụ thể để gọi trừu tượng - Mức chưa tối đa: kể thiếu kiểu hoán dụ (kể kiểu 0,5 điểm) - Mức khơng tính điểm: khơng kể kiểu hốn dụ kể sai kiểu hoán dụ Câu (1,5 điểm) - Mức tối đa: Hs phép ẩn dụ phân tích giá trị biểu cảm + Phép tu từ ẩn dụ: Mượn hình ảnh mặt trời để Bác Hồ ( 0,5 điểm) + Giá trị biểu cảm phép tu: Cách sử dụng nghệ thuật ẩn dụ nhà thơ thật tài tình qua hình ảnh “mặt trời” vầng thái dương “nghĩa đen”, tác giả tạo hình ảnh so sánh ngầm sâu sắc, tế nhị làm cho người đoc suy nghĩ hình dung hình ảnh Bác Hồ (nghĩa bóng).Bác ánh sáng giống mặt trời soi sáng dẫn đường lối cho nhân dân khỏi cảnh tối tăm nơ lệ, tới tương lai, tự do, ấm no, hạnh phúc từ tạo cho người đọc tình cảm u mến khâm phục vị lãnh tụ kính yêu dân tộc ( 1,0 điểm) - Mức chưa tối đa: HS phép tu từ ẩn dụ chưa phân tích rõ giá trị biểu cảm phép tu từ - Mức khơng tính điểm: HS không làm đưa đáp án khác Câu (3,0 điểm) * Mức tối đa: Về nội dung: - Mở đoạn: giới thiệu thời điểm quan sát cảnh mặt trời mọc ( đâu ? ?, cảm xúc em ) -Thân đoạn: + Khi xuất ( hình ảnh chân trời, nắng mới… sử dụng hình ảnh so sánh.) + Khi mặt trời dần nhơ lên ( hình ảnh mặt trời, bầu, cối, đồi núi, phố phường…có sử dụng hình ảnh so sánh + Khi mặt lên cao ( nắng, khung cảnh thiên nhiên… +… - Kết đoạn: Nêu cảm nghĩ cảnh mặt trời mọc Về hình thức + Đảm bảo bố cục phần ( mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) + Diễn đạt sáng, giàu hình ảnh, cảm xúc có sử dụng hình ảnh so sánh + Đoạn văn khơng sai lỗi tả, dùng từ, diễn đạt * Mức chưa tối đa: Bài viết chưa đảm bảo yêu cầu nội dung hình thức * Mức khơng tính điểm: HS không làm viết đoạn văn chưa yêu cầu ... cầu tập 5: Viết đoạn văn miêu tả ngắn với nội dung tự chọn, có sử dụng phép nhân hóa? Gv gợi ý hs viết đoạn văn lựa chọn chủ đề để viết: đoạn văn miêu tả cảnh bình minh, đoạn văn miêu tả dịng suối... người thân để tạo lập đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ - Phương pháp – KTDH + Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề, - Thời gian - Hình thức tổ chức + Thời gian: 10 phút / tiết học (6, 6% )... bản, đặc biệt viết văn miêu tả V THIẾT KẾ MA TRẬN, ĐỀ KIỂM TRA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ - NGỮ VĂN Mức độ Tên chủ đề So sánh Nhận biết Thông hiểu TN TL TN - HS nhớ lại

Ngày đăng: 25/12/2020, 22:08

w