[Đề cương ôn tập Học kì 2] - Môn: Lịch sử 10

9 25 0
[Đề cương ôn tập Học kì 2] - Môn: Lịch sử 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 10: Cuộc khởi nghĩa của Lý Bí nổ ra vào mùa xuân năm 542 chống lại quân xâm lược dưới thời nhà nào của Trung Quốc.. Đại Cổ Vịêt?[r]

(1)

NỘI DUNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 10 I PHẦN KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

BÀI 13 VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY 1 Dấu tích Người tối cổ Việt Nam.

- Cách 30 - 40 vạn năm, đất nước ta có người sinh sống Với việc tìm thấy hố thạch công cụ đá ghè đẽo thô sơ Lạng Sơn, Thanh Hố, Đồng Nai, Bình Phước

- Họ sống thành bầy, săn bắt thú rừng hái lượm để sinh sống 2 Sự hình thành phát triển công xã thị tộc.

a Sự hình thành

- Sau trình dài phát triển tiến hoá, Người tối cổ chuyển hố thành Người tinh khơn (di tích văn hóa Ngườm - Thái Nguyên, Sơn Vi - Phú Thọ).

- Họ sống thành bầy, săn bắt thú rừng hái lượm để sinh sống b Sự phát triển công xã thị tộc

- Cách khoảng 6000 - 12000 năm, người bước vào thời sơ kì đá (Di tích Hịa Bình, Bắc Sơn nhiều nơi khác)

+ Tổ chức xã hội: hợp thành thị tộc, lạc, sống định cư lâu dài hang động, mái đá gần nguồn nước

+ Hoạt động kinh tế: Chủ yếu săn bắt, hái lượm Ngồi họ cịn biết loại rau, củ, ăn

→ Đời sống vật chất tinh thần nâng cao c Cuộc cách mạng đá

- Cách khoảng 5000 - 6000 năm, người biết sử dụng kĩ thuật cưa khoan đá làm đồ gốm bàn xoay, biết sử dụng cuốc đá nông nghiệp trồng lúa

- Năng suất lao động tăng, trao đổi sản phẩm lạc đẩy mạnh Cuộc sống người ổn định, đời sống tinh thần nâng cao, địa bàn cư trú mở rộng

→ Cuộc "cách mạng đá mới" tạo tiền đề cho đời thuật luyện kim nông nghiệp trồng lúa nước

3 Sự đời thuật luyện kim nghề nông trồng lúa nước.

- Cách khoảng 3000 - 4000 kĩ thuật chế tác công cụ lao động phát triển cao, nghề trồng lúa nước trở nên phổ biến

- Cư dân văn hóa Phùng Nguyên người mở đầu thời đại đồng thau Việt Nam - Cách 3000 - 4000 năm, khu vực Nam Trung Bộ (Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hồ), chủ nhân văn hố Sa Huỳnh tiến đến buổi đầu thời đại kim khí

- Ở lưu vực sơng Đồng Nai (TP HCM, Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương, Long An ), phát số di tích văn hó thời đại đồ đồng

BÀI 14

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM. 1 Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc

* Quá trình hình thành Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc - Kinh tế:

+ Cư dân biết sử dụng công cụ đồng thau bắt đầu có cơng cụ sắt

+ Nền nông nghiệp trồng lúa nước phát triển (biết dùng cày, sức kéo trâu bị), có phân công lao động nông nghiệp thủ công nghiệp

- Xã hội:

+ Có phân hố giàu nghèo

(2)

+ Công tác trị thuỷ phục vụ nông nghiệp chống ngoại xâm đặt → Sự đời Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

* Tổ chức Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc (còn đơn giản, sơ khai)

- Nhà nước Âu Lạc mở rộng lãnh thổ so với Nhà nước Văn Lang, có vũ khí, qn đội mạnh, thành Cổ Loa kiên cố (Nhờ đó, chống ngoại xâm thắng lợi).

* Xã hội Văn Lang - Âu Lạc: Gồm vua, q tộc, dân tự do, nơ tì * Đời sống vật chất tinh thần:

- Ăn gạo nếp, gạo tẻ, khoai, sắn, nhà sàn, có tục nhuộm đen, ăn trầu Nữ mặc áo, váy, nam đóng khố

- Tín ngưỡng: sùng bái tự nhiên, thờ cúng tổ tiên, anh hùng có công với nước, với làng 2 Quốc gia cổ Chămpa.

- Hình thành sở văn hố Sa Huỳnh (đồng ven biển miền Trung Nam Trung Bộ ngày nay).

- Cuối kỉ II, khởi nghĩa Khu Liên lãnh đạo giành thắng lợi, lập nước Lâm Ấp sau đổi thành Cham-pa

- Cham-pa theo chế độ quân chủ, vua nắm quyền hành trị, kinh tế, tơn giáo * Hoạt động kinh tế

- Chủ yếu nông nghiệp trồng lúa, sử dụng công cụ sắt sức kéo trâu bò

- Phát triển nghề thủ công khai thác lâm thổ sản Nhiều cơng trình xây dựng đạt trình độ cao tháp Chăm

* Văn hoá - xã hội

- Ở nhà sàn, có tục ăn trầu, thờ cúng tổ tiên hoả táng người chết

- Từ kỉ IV, có chữ viết riêng (từ chữ phạn) Tôn giáo người Chăm Hin-đu Phật giáo

- Xã hội gồm tầng lớp quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc nô lệ

- Từ cuối kỉ XV, Cham-pa suy thoái trở thành phận lãnh thổ, cư dân văn hoá VN

3 Quốc gia cổ Phù Nam.

- Ra đời khoảng kỉ I sở văn hố Ĩc Eo (An Giang), phát triển trong kỉ III - V

* Về kinh tế: chủ yếu sản xuất nơng nghiệp trồng lúa nước, ngồi cịn làm nghề thủ công, buôn bán

* Về văn hoá – xã hội:

- Ở nhà sàn, mặc áo chui đầu, xăm mình, xỗ tóc - Nghệ thuật ca múa nhạc phát triển

VUA HÙNG VUA THỤC

LẠC HẦU LẠC TƯỚNG

15 BỘ (Lạc Tướng)

(3)

- Tôn giáo: đạo Phật đạo Hin- đu Tục chơn người chết có thuỷ táng, hoả táng, thổ táng - Xã hội: gồm tầng lớp q tộc, bình dân nơ lệ

- Từ cuối kỉ VI, Phù Nam suy yếu, bị Chân Lạp thơn tính BÀI 15 + 16

THỜI BẮC THUỘC VÀ CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (TỪ THẾ KỶ I ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ X)

I CHẾ ĐỘ CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM.

1 Chế độ cai trị.

a Tổ chức máy cai trị

- Sau chiếm Âu Lạc, triều đại Triệu, Hán, Tuỳ, Đường chia nước ta thành quận, châu nhằm sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc (cử quan lại cai trị đến cấp huyện) b Chính sách bóc lột kinh tế đồng hóa văn hóa.

- Thực sách bóc lột, cống nạp nặng nề (lâm thổ sản quý). - Cướp ruộng đất lập đồn điền, nắm độc quyền muối sắt

- Mở trường dạy chữ Hán, truyền bá Nho giáo, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán

- Đưa người Hán lẫn với người Việt

- Áp dụng luật pháp hà khắc, tăng cường đàn áp đấu tranh nhân dân ta 2 Những chuyển biến kinh tế, văn hóa, xã hội.

a Về kinh tế.

- Nông nghiệp: công cụ sắt sử dụng phổ biến, công khai hoang đẩy mạnh, cơng trình thuỷ lợi xây dựng → suất lúa tăng trước

- Thủ công nghiệp: có bước phát triển

+ Nghề cũ rèn sắt, khai thác vàng bạc, làm đồ trang sức tiếp tục phát triển + Nghề làm giấy, thuỷ tinh xuất

- Đường giao thơng thuỷ vùng hình thành b Về văn hóa - xã hội.

- Ta tiếp thu yếu tố tích cực văn hố Trung Quốc ngôn ngữ, văn tự cải biến cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam

- Bảo tồn phong tục tập quán truyền thống dân tộc (nhuộm răng, ăn trầu, tôn trọng phụ nữ…)

- XH: Mâu thuẫn gay gắt nhân dân ta với quyền hộ phong kiến phương Bắc → Các đấu tranh giành độc lập nổ

II CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP (THẾ KỶ I - ĐẦU THẾ KỶ X). 1 Khái quát phong trào đấu tranh từ kỷ I đến đầu kỷ X.

- Các khởi nghĩa liên tiếp nổ ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân Nhật Nam giành thắng lợi, thành lập quyền tự chủ như: khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Lý Bí, Khúc Thừa Dụ

- Các khởi nghĩa nổ liên tiếp chứng tỏ tinh thần yêu nước ý chí quật cường dân tộc

2 Một số khởi nghĩa tiêu biểu. a Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

- Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dậy khởi nghĩa đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia

- Quân khởi nghĩa đánh chiếm Mê Linh (Vĩnh Phúc), Cổ Loa (Hà Nội) Luy Lâu (Bắc Ninh) → Thái thú Tô Định phải bỏ chạy nước.

(4)

* Cuộc kháng chiến chống quân Hán xâm lược:

- Trưng Vương xây dựng quyền độc lập tự chủ năm

- Mùa hè năm 42, vua quân Hán cử làm Mã Viện huy kéo quân sang xâm lược nước ta

- Cuộc kháng Hai Bà Trưng lãnh đạo diễn liệt lực lượng yếu nên cuối thất bại

* Ý nghĩa:

- Thể khí phách anh hùng dân tộc vai trị to lớn phụ nữ Việt Nam b Cuộc khởi nghĩa Lý Bí thành lập Nhà nước Vạn Xuân

- Cuộc khởi nghĩa nổ vào năm 542, nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Long Biên (Bắc Ninh), quyền hộ bị lật đổ.

- Mùa xn năm 544, Lý Bí lên ngơi vua (Lý Nam Đế), đặt quốc hiệu Vạn Xuân, lập kinh đô cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).

- Năm 545, nhà Lương đem quân sang xâm lược nước ta, trước mạnh giặc, Lý Nam Đế phải rút quân Vĩnh Phúc, Phú Thọ trao quyền cho viên tướng trẻ tài Triệu Quang Phục

- Năm 550, kháng chiến kết thúc thắng lợi, Triệu Quang Phục lên vua (Triệu Việt Vương).

* Ý nghĩa:

- Khẳng định độc lập tự chủ dân tộc, đánh dấu phát triển đấu tranh giành độc lập nhân dân ta

c Cuộc khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ

- Năm 905, nhà Đường suy yếu, Khúc Thừa Dụ nhân dân ủng hộ, đánh chiếm thành Tống Bình (Hà Nội), giành quyền tự chủ

- Năm 907, Khúc Hạo lên thay, tiến hành số cải cách nhằm ổn định tình hình xã hội * Ý nghĩa:

- Lật đổ ách thống trị nhà Đường, Đánh dấu thắng lợi đấu tranh giành độc lập nhân dân ta

d Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938

- Năm 931, Dương Đình Nghệ lãnh đạo nhân dân đánh bại xâm lược quân Nam Hán xưng Tiết độ sứ Sau đó, ơng bị Kiều Cơng Tiễn giết hại

- Công Tiễn cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán Nhân hội đó, quân Nam Hán sang xâm lược nước ta

- Ngơ Quyền cho qn đóng cọc sông Bạch Đằng, mai phục hai bên bờ sông nhử quân địch vào trận địa bãi cọc → xâm lược quân Nam Hán bị đánh bại

* Ý nghĩa lịch sử : chiến thắng Bạch Đằng năm 938 mở thời đại - thời đại độc lập, tự chủ lâu dài dân tộc

BÀI 17

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN (TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XV). I BƯỚC ĐẦU TIÊN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC ĐỘC LẬP THẾ KỶ X.

* Sự hình thành nhà nước phong kiến thời Ngô - Đinh - Tiền Lê

- Năm 939, sau đánh bại quân Nam Hán, Ngơ Quyền xưng vương, đóng Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội) Năm 944, Ngô Quyền → "loạn 12 sứ quân".

- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân thống đất nước, lên ngơi Hồng đế, đặt tên nước Đại Cồ Việt, dời đô Hoa Lư (Ninh Bình).

(5)

+ Cả nước chia làm 10 đạo Quân đội tổ chức xây dựng theo hướng quy → Nhà nước thời Đinh - Tiền Lê đặt sở cho việc xây dựng nhà nước quân chủ hoàn thiện triều đại sau

II PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN CHỈNH NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN Ở ĐẦU THẾ KỶ XI  XV.

1 Tổ chức máy nhà nước - Năm 1009, nhà Lý thành lập

- Năm 1010, Lý Thái Tổ dời đô Thăng Long (Hà Nội), mở thời kì phát triển mới lịch sử dân tộc

- Năm 1054, Lý Thánh Tông đổi tên nước Đại Việt

- Trải qua triều đại Lý, Trần, Hồ, Lê sơ, nhà nước quân chủ ngày hoàn thiện từ trung ương đến địa phương

* Thời Lý, Trần, Hồ :

- Ở Trung ương, đứng đầu có vua, có tể tướng, số quan đại thần bên quan sảnh, viện, đài, cục

- Ở địa phương, nước chia thành lộ, trấn Dưới lộ phủ, huyện, châu xã * Bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông:

2 Luật pháp quân đội. * Luật pháp:

- Năm 1042, vua Lý Thái Tông ban hành Hình thư (bộ luật thành văn nước ta)

- Thời Trần có Hình luật

- Thời Lê sơ có Luật Hồng Đức (hay Quốc triều hình luật) Đây luật hoàn chỉnh và tiến chế độ phong kiến

* Quân đội:

- Từ thời Lý, quân đội tổ chức chặt chẽ thời Đinh- Tiền Lê

- Thời Trần, Hồ đến thời Lê sơ, lực lượng quân đội xây dựng ngày hoàn thiện 3 Hoạt động đối nội đối ngoại.

* Đối nội:

- Thực sách đồn kết dân tộc, quan tâm đến đời sống nhân dân, bảo vệ an ninh đất nước

* Đối ngoại:

- Đối với triều đại phương Bắc, thực sách mềm dẻo, khéo léo, kiên giữ vững độc lập chủ quyền

- Đối với nước láng giềng Lan Xang, Cham-pa Chân Lạp, giữ quan hệ thân thiện, đôi lúc xảy chiến tranh

II PHẦN BÀI TẬP

BÀI 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY.

Câu 1: Cách ngày 30 - 40 vạn năm, đất nước Việt Nam có người sinh sống?

A Người tối cổ B Người tinh khôn

C Vượn người D Người khổng lồ

Câu 2: Người tối cổ Việt Nam sử dụng phương thức để kiếm sống? A Săn bắt, hái lượm B Săn bắn, hái lượm

Vua

6 bộ

Ngự sử đài

(6)

C Hái lượm, săn bắn D Trồng trọt, chăn ni Câu 3: Di tích người đại Việt Nam tìm thấy đâu?

A Di tích Ngườm (Thái Nguyên) B Di tích Sơn Vi

C Ở hang Hùm D Di tích Hịa Bình

Câu 4: Ở di tích Sơn Vi (Phú Thọ), nhà khảo cổ học tìm thấy di người đại Việt Nam?

A Xương hoá thạch B Răng hoá thạch

C Công cụ đá D Công cụ đồng thau

Câu 5: Vào cuối thời nguyên thuỷ, lạc định cư đất nước bước vào thời kì nào?

A Thời đồ đá B Thời đồ đá cũ

C Thời đồng thau D Thời đồ sắt

Câu 6: Cách khoảng 4.000 năm, cư dân nước ta biết sử dụng nguyên liệu để chế tạo cơng cụ?

A Ngun liệu sắt B Nguyên liệu đồng

C Nguyên liệu tre, gỗ D Nguyên liệu đá

Câu 7: Việc sử dụng nguyên liệu đồng thuật luyện kim để chế tạo cơng cụ lao động có tác dụng cho ngành sản xuất nào?

A Thương nghiệp B Thủ công nghiệp

C Nông nghiệp trồng lúa D Công nghiệp

Câu 8: Chủ nhân văn hoá mở đầu cho sơ kì thời đại đồng thau Việt Nam? A Hoa lộc B Sa Huỳnh C Đồng Nai D Phùng Nguyên Câu 9: Các di tích văn hoá Sa Huỳnh phát nhiều nơi thuộc vùng Việt Nam?

A Bắc Bộ B Nam Bộ C Tây Bắc D Nam Trung Bộ

BÀI 14: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM.

Câu 1: Quốc gia người Việt Nam hình thành sở văn hố nào?

A Văn hố Đơng Sơn B Văn hoá Phùng Nguyên

C Văn hoá Đồng Đậu D Văn hố Gị Mun

Câu 2: Trong lịch sử Việt Nam, văn minh Văn Lang-Âu Lạc gọi văn minh gì?

A Văn minh công nghiệp B Văn minh lúa nước C Văn minh khoa học kĩ thuật D Văn minh Đại Việt Câu 3: Đứng đầu nhà nước Văn Lang ai?

A An Dương Vương B Thục Phán

C Vua Hùng D Lạc Tướng

Câu 4: Lí dẫn đến đời Nhà nước nước ta? A Do nhu cầu phân hoá xã hội sâu sắc

B Do nhu cầu liên kết chống ngoại xâm

C Do nhu cầu thuỷ lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp

D Do nhu cầu thuỷ lợi, quản lí xã hội liên kết chống ngoại xâm

Câu 5: Nhà nước Văn Lang thời vua Hùng, đất nước ta chua làm bộ?

A 12 B 15 C 16 D 14

Câu 6: Nhà nước Văn Lang, chia nước làm 15 bộ, đứng đầu ai?

A Lạc hầu B Lạc tướng C Bồ Chính D Quan Lang Câu 7: Trong xã hội Văn Lang - Âu Lạc có ba tầng lớp tầng lớp nào?

(7)

C Vua quan, nông dân nô tì D Vua, quan lại nơng dân Câu 8: Tín ngưỡng chủ yếu phổ biến cư dân Văn Lang - Âu Lạc gì?

A Thờ thần mặt trời B Sùng bái tự nhiên

C Thờ cúng tổ tiên C Thờ thần Núi

Câu 9: Trên sở văn hoá Sa Huỳnh văn hố Ĩc Eo hình thành quốc gia cổ đại nào? A Cham - Pa Lâm Ấp B Cham - Pa Phù Nam

C Phù Nam Lâm Ấp D Lâm Ấp Chân Lạp

Câu 10: Nhà nước Cham - pa xây dựng thể chế cai trị nào?

A Thể chế cộng hoà B Thể chế quân chủ

C Thể chế dân chủ D Thể chế quân chủ lập hiến Câu 11: Chữ viết người Chăm bắt nguồn từ chữ nào?

A Chữ tượng hình Trung Quốc B Chữ tượng ý Trung Quốc C Chữ quốc ngữ Việt Nam D Chữ Phạn Ấn Độ

Câu 12: Quốc gia cổ Phù Nam hình thành sở văn hố nào? A Nền văn hoá Sa Huỳnh B Nền văn hoá Đồng Nai C Nền văn hố Ĩc Eo D Nền văn hố Đơng Sơn Câu 13: Văn hố Ĩc Eo hình thành địa bàn nào?

A Châu thổ Sông Hồng B Châu thổ sông Cửu Long

C Đồng Nai D Trung trung Bộ

Câu 14: Cư dân Phù Nam sùng tín ngưỡng tơn giáo nào?

A Phật giáo B Bà La Môn

C Thiên chúa giáo D Hin - đu giáo Phật giáo

BÀI 15 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (Từ kỷ I đến đầu kỷ X)

Câu 1: Năm 179 TCN, nước ta bị triều đại phong kiến Trung Quốc xâm chiếm? A Nhà Hán B Nhà Triệu C Nhà Ngô D Nhà Tống Câu 2: Những sách cai trị triều đại phong kiến Trung Quốc nước ta từ năm 179 TCN đến kỉ X nhằm thực âm mưu gì?

A Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ chúng

B Biến nước ta thành thuộc địa kiểu chúng

C Biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá chúng D Biến nước ta thành quân để xâm lược nước khác

Câu 3: Nhà Triệu chia nước Âu Lạc thành hai quận sáp nhập vào quốc gia nào? A Trung Quốc B Văn Lang C Nam Việt D An Nam Câu 4: Các triều đại phong kiến phương bắc truyền bá tôn giáo vào nước ta?

A Phật giáo B Đạo giáo C Thiên chúa giáo D Nho giáo Câu 5: Các triều đại phương Bắc truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải đổi phong tục theo người Hán nhằm mục đích gì?

A Mở rộng quan hệ giao lưu với Trung Quốc B Thực sách đồng hố dân tộc ta C Khai phá văn minh cho dân tộc ta

D Truyền bá văn hóa cho dân tộc ta

Câu 6: Vì nhân dân ta khơng ngừng vùng lên đấu tranh chống chế độ phong kiến Bắc thuộc?

(8)

C Vì bị bóc lột theo kiểu địa tơ phong kiến

D Vì căm thù sâu sắc chế độ cai trị tàn bạo kẻ thù

Câu 7: Trải qua năm kỉ bị phong kiến phương Bắc đô hộ, nhân dân ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam vùng lên đấu tranh để giành độc lập, tự chủ, tiêu biểu khởi nghĩa nào?

A Khởi nghĩa Hai Bà Trưng B Khởi Bà Triệu

C Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Bà Triệu D Khởi nghĩa Ngô Quyền Câu 8: Ai người lãnh đạo khởi nghĩa chống quân xâm lược Hán vào năm 40?

A Triệu Thị Trinh B An Dương Vương

B Lý Thường Kiệt D Trưng Trắc- Trưng Nhị

Câu 9: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đánh bại quân xâm lược nào?

A Quân nhà Hán B Quân nhà Tuỳ

C Quân nhà Ngô D Quân nhà Lương

Câu 10: Cuộc khởi nghĩa Lý Bí nổ vào mùa xuân năm 542 chống lại quân xâm lược thời nhà Trung Quốc?

A Nhà Hán B Nhà Ngô C Nhà Lương D Nhà Triệu Câu 11: Sau lên làm vua, Lý Bí đặt quốc hiệu nước ta gì?

A Đại Việt B Nam Việt C Vạn Xuân D Đại Cổ Vịêt Câu 12: Sự kiện lịch sử kỉ X đánh dấu chấm dứt thời kì đô hội phong kiến phương Bắc, đưa nước ta bước vào thời kì - thời kì độc lập lâu dài?

A Khởi nghĩa Lý Bí

B Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ

C Ngô Quyền xưng vương lập nhà Ngô D Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền

BÀI 17

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN (từ kỉ X đến đầu kỉ XV).

Câu 1: "Loạn 12 sứ quân" diễn thời điểm lịch sử nào?

A Cuối thời Ngô B Đầu thời Ngô

C Cuối thời Đinh D Đầu thời Đinh

Câu 2: Ai người có công đẹp "Loạn 12 sứ quân" thống đất nước vào năm 968?

A Đinh Bộ Lĩnh B Đinh Công Trứ

C Đinh Điền D Ngô Xương Ngập

Câu 3: Dưới thời nhà Đinh, kinh đô nước ta đóng đâu?

A Đại la B Hoa Lư C Cổ Loa D Thăng Long

Câu 4: Trong lịch sử nước ta nối tiếp nghiệp nhà Đinh triều Đại phong kiến nào? A Nhà Lý B Nhà Trần C Nhà Tiền Lê D Nhà Hậu Lê

Câu 5: Nhà Tiền Lê thành lập bối cảnh lịch sử nào? A Đất nước bình, độc lập phát triển

B Phong kiến phương Bắc chuẩn bị xâm lược nước ta C Đang bị quân nhà Tống xâm lược có nguy thất bại D Nội triều đình hỗn loạn, tranh giành quyền lực nội Câu 6: Năm 1054, vua Lý Thánh Tông đổi lại tên nước thành:

A Đại Nam B Đại Việt C Việt Nam D Nam Việt

(9)

A Nhà Lý B Nhà Tiên Lê C Nhà Trần D Nhà Đinh Câu 8: Dưới thời Lý - Trần, quan lại chủ yếu tuyển chọn từ:

A Con em nhân dân B Con em gia đình quý tộc

C Con cháu quan lại D Con em quan lại quý tộc vương hầu Câu 9: Bộ luật ban hành thời nhà Lê có tên gọi gì?

A Luật hình B Quốc triều hình luật C Hình luật quốc gia D Luật Hồng Bàng Câu 10: Quân đội thời nhà Lê tổ chức chặt chẽ theo chế độ: A ngụ nông binh B ngụ binh nông

C quân đội nhà nước D binh hiến nông Câu 11: Bộ luật thành văn nước ta là:

A Hình luật B luật Hồng Đức

C Hình thư D luật Hồng Bàng

Ngày đăng: 25/12/2020, 09:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan