1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Luyện từ và câu tuần 10

3 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 17,64 KB

Nội dung

Luyện từ câu SO SÁNH DẤU CHẤM I Mục đích yêu cầu Kiến thức: HS biết thêm cách so sánh ( so sánh âm với âm ) Kĩ năng: Biết dùng dấu chấm để ngắt câu đoạn văn Thái độ: Vận dụng so sánh âm với âm viết nói linh hoạt II Đồ dùng dạy học - Máy soi/bảng phụ/ GAĐT III Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra ( 3-5’) - Đặt câu có h/ả so sánh người với vật cho nghe nhóm 2! - Nói câu đặt trước lớp - Nhận xét! - Giáo viên nhận xét chung 2.Dạy 2.1.Giới thiệu ( 1-2’) - Tiếp tục học so sánh, ôn dấu chấm 2.2.Hướng dẫn luyện tập ( 28-30’) * Bài ( - 9’) Nhóm - Đọc đề bài! - H đọc thầm yêu cầu - H đọc to - Thảo luận theo cặp câu hỏi SGK - Học sinh thảo luận - Tiếng mưa rừng cọ so sánh với âm ? tiếng thác, tiếng gió - Giáo viên cho học sinh quan sát nghe tiếng thác đổ - Em thấy tiếng thác ntn? - Ào trận gió gió nào? - Qua so sánh em hình dung thấy - Tiếng mưa rừng cọ to, tiếng mưa rừng cọ ? vang động - Khi so sánh vậy, em thấy - Dễ hình dung tiếng mưa rừng cọ nào? to - Đây tác dụng việc so sánh âm với âm Vậy so sánh âm với âm có tác dụng gì? - Nhiều học sinh nêu lại * Bài ( 9- 10)- SGK - Đọc thầm nội dung, đọc to yêu cầu - Gạch chân âm so sánh - H đọc to với phần - H làm SGK : Gạch chân âm so sánh câu thơ - Soi sách, chữa - Gọi học sinh trình bày làm - Vì em gạch suối mà bạn lại xác định tiếng suối so sánh với tiếng đàn cầm? - Khi so sánh tiếng suối với tiếng đàn cầm, em hình dung thấy tiếng suối nào? - Phần b: Tiếng suối tiếng hát xa giống đặc điểm nào? - Phần c: Tiếng chim kêu tiếng xóc rổ tiền đồng có giống mà so sánh với nhau? - Giáo viên cho học sinh nghe âm mô tiếng xóc tiền đồng - Em nghe thấy âm tiếng xóc tiền đồng Vậy em hình dung thấy tiếng chim tác giả nghe thấy nào? => Chốt: Qua tập 1,2, hôm làm quen so sánh với gì? - So sánh âm với âm có tác dụng gì? - Để so sánh âm với âm thanh, ta cần lưu ý gì? - Các em lưu ý điều để vận dụng viết nói cho phù hợp * Bài ( - 10’) - - Đọc yêu cầu! - Ngắt câu chép lại vào cho tả - Soi vở, chữa phương pháp chia sẻ - Nhận xét phần chia sẻ => Chốt : - Để ngắt câu, em dựa vào - KQ Phần a: Tiếng suối – tiếng đàn cầm Phần b: Tiếng suối – tiếng hát xa Phần c: Tiếng chim kêu – Tiếng xóc rổ tiền đồng - Suối chảy tạo âm - Êm ái, nhẹ nhàng - Trong - náo động - Ồn ào, chói tai… - So sánh âm với âm - Âm đem so sánh phải có điểm giống - Người đọc dễ hình dung âm miêu tả nào? - Những âm so sánh phải có điểm giống - H đọc thầm yêu cầu - H đọc to - H làm vào - Ý nghĩa, nội dung diễn đạt đâu? câu - Khi đọc gặp dấu chấm em đọc ntn? - Nghỉ dấu chấm - Đọc lại đoạn văn! - H đọc lại đoạn văn Các em ý viết câu, đọc kĩ nội dung câu viết dấu chấm cho Nhiều đặt dấu chấm sai , ý nghĩa câu khác hẳn Củng cố dặn dò ( 3-5’) - G nhận xét tiết học ... nói cho phù hợp * Bài ( - 10? ??) - - Đọc yêu cầu! - Ngắt câu chép lại vào cho tả - Soi vở, chữa phương pháp chia sẻ - Nhận xét phần chia sẻ => Chốt : - Để ngắt câu, em dựa vào - KQ Phần a: Tiếng suối... to - H làm vào - Ý nghĩa, nội dung diễn đạt đâu? câu - Khi đọc gặp dấu chấm em đọc ntn? - Nghỉ dấu chấm - Đọc lại đoạn văn! - H đọc lại đoạn văn Các em ý viết câu, đọc kĩ nội dung câu viết dấu... đoạn văn Các em ý viết câu, đọc kĩ nội dung câu viết dấu chấm cho Nhiều đặt dấu chấm sai , ý nghĩa câu khác hẳn Củng cố dặn dò ( 3-5’) - G nhận xét tiết học

Ngày đăng: 24/12/2020, 22:10

w