1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

201607 thiet ke he thong tuoi nuoc tu dong ung dung mang zigbee baocao

112 99 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thiết kế hệ thống tưới nước tự động ứng dụng mạng Zigbee” dựa trên mạch STM32F103C8T6, Zigbee DRF1605H và Raspberry Pi B+ • Tìm hiểu về kit Raspberry và hệ điều hành trên nền Linux. • Nghiên cứu ngôn ngữ lập trình Python, ngôn ngữ lập trình web HTML, ngôn ngữ PHP, JavaScript kết hợp cơ sở dữ liệu MySQL. • Tìm hiểu về mạch STM32, Zigbee.

LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô giảng dạy trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh, đặt biệt q thầy Khoa Điện – Điện Tử giảng dạy cung cấp kiến thức bổ ích tạo tiền đề cho thực đồ án Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên hướng dẫn thầy ThS.Huỳnh Hoàng Hà, thầy khởi tạo ý tưởng, cung cấp tài liệu, đồng thời tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình thực đề tài Chúng tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè thầy khoa tận tình giúp đỡ cho chúng tơi có hội nghiên cứu thực đề tài Mặc dù cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song buổi đầu làm quen tiếp cận lĩnh vực hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa nhìn nhận Chúng tơi mong nhận góp ý quý Thầy, Cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thực đề tài NGUYỄN MINH THIỆN VÕ VĨNH HOÀNG TÓM TẮT Đề tài thực dựa yêu cầu thực tế, với mục đích mang lại thuận tiện chăm sóc khu vườn có diện tích lớn, với tính điều khiển từ xa giúp người dùng dễ dàng theo dõi thơng tin khu vườn máy tính, điện thoại thơng minh có phương án tưới nước tự động theo thời gian nhiệt độ, độ ẩm, độ ẩm đất mong muốn Mặt khác, sinh viên, nhu cầu nắm bắt cơng nghệ mới, tìm hiểu kiến thức ngồi chương trình học triển khai ứng dụng hệ thống mạng khơng dây nói chung, mạng Zigbee nói riêng vào lĩnh vực nơng nghiệp, cơng nghiệp, y tế, đặc biệt truyền thông để thay công nghệ cũ, lạc hậu giảm thiểu lao động thủ công, cần thiết Từ đó, nhóm định chọn đề tài “Thiết kế hệ thống tưới nước tự động ứng dụng mạng Zigbee” dựa mạch STM32F103C8T6, Zigbee DRF1605H Raspberry Pi B+ để nghiên cứu thực MỤC LỤC Danh mục hình IX Danh mục bảngI Các từ viết tắt CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.2.1 Nghiên cứu nước 1.2.2 Nghiên cứu nước 1.2.3 Đánh giá tổng quan 1.3 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .7 1.3.1 Mục tiêu 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .7 1.5 BỐ CỤC KHÓA LUẬN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 TỔNG QUAN VỀ ARM CORTEX M3 STM32F103 2.1.1 Tóm tắt lịch sử ARM .9 2.1.2 Đặc điểm bật STM32 10 2.1.3 Các phiên cấu trúc ARM 11 2.1.4 Bộ xử lý đơn vị xử lý trung tâm Cortex 12 2.1.5 Kiến trúc hệ thống 15 2.1.6 Tối đa hiệu 16 2.1.7 Các ngoại vi 17 2.1.8 Kết nối với giao tiếp khác .19 2.1.9 Chế độ tiêu thụ lượng thấp 22 2.2 TỔNG QUAN VỀ MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY ZIGBEE/IEEE 802.15.4 24 2.2.1 Sơ lược Zigbee/IEEE 802.15.4 24 2.2.2 Các thiết bị mạng cảm biến khơng dây Zigbee 27 2.2.3 Mơ hình mạng Zigbee 28 2.2.4 Kiến trúc tổng quan mạng Zigbee/IEEE 802.15.4 31 2.2.5 Ưu nhược điểm Zigbee 40 2.2.6 Các ứng dụng sử dụng Zigbee .40 2.3 TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ PYTHON 43 2.3.1 Khái niệm 43 2.3.2 Đăc điểm ngơn ngữ lập trình Python .43 2.3.3 Cấu trúc ngôn ngữ python .45 2.4 NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH WEB 46 2.4.1 Ngôn ngữ HTML 46 2.4.2 Ngôn ngữ PHP 47 2.4.3 Ngôn ngữ SQL 49 2.4.4 Ngôn ngữ JavaScript .49 2.5 HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX 50 2.5.1 Khái quát .50 2.5.2 Các thư mục linux 51 2.6 WEB SERVER 53 CHƯƠNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG 55 3.1 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG 55 3.1.1 Sơ đồ khối hệ thống 55 3.1.2 Sơ lược hệ thống mục đích thiết kế 55 3.2 GIỚI THIỆU PHẦN CỨNG SỬ DỤNG TRONG HỆ THỐNG 56 3.2.1 Giới thiệu mạch thí nghiệm STM32F103C8T6 56 3.2.2 Giới thiệu mạch thu phát RF Zigbee DRF1605H .58 3.2.3 Giới thiệu Raspberry Pi B+ 60 3.2.4 Giới thiệu cảm biến nhiệt độ, độ ẩm độ ẩm đất 62 3.2.5 Các mạch hỗ trợ 70 3.3 THIẾT KẾ PHẦN CỨNG 78 3.3.1 Board thu thập liệu điều khiển động .78 3.3.2 Board truyền liệu Zigbee 78 3.3.3 Board webserver 79 3.4 THIẾT KẾ PHẦN MỀM .79 3.4.1 Giải thuật chương trình 79 3.4.2 Cấu hình board truyền liệu Zigbee 81 3.4.3 Xây dựng hệ thống webserver Raspberry Pi 82 CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC HIỆN 92 4.1 THU THẬP DỮ LIỆU 92 4.2 HOẠT ĐỘNG CỦA MẠNG ZIGBEE 93 4.3 TRANG WEB HIỂN THỊ 93 4.4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 96 4.4.1 Sự hoạt động mạng Zigbee mơ hình thực tế 96 4.4.2 Sự hoạt động khối web server 96 4.4.3 Sự hoạt động khối điều khiển động 96 4.4.4 Đánh giá liệu từ cảm biến 96 4.5 KẾT QUẢ THỰC TẾ 97 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 98 5.1 KẾT LUẬN 98 5.1.1 Những vấn đề nghiên cứu .98 5.1.2 Những vấn đề hoàn thành 98 5.1.3 Những hạn chế đề tài 98 5.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN .99 PHỤ LỤC……………………………………………………………………100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC HÌN Hình 1.1: Xu hướng IoT .2 Hình 1.2: IoT nơng nghiệp Hình 1.3: Robot Droplet tự động tưới nước Hình 1.4: Hệ thống tưới phun tự động đa Hình 2.1: Cấu trúc vi điều khiển ARM dùng lõi Cortex-M3 10 Hình 2.2: Cấu trúc ARM Cortex-M3 12 Hình 2.3: Kiến trúc đường ống ARM Cortex-M3 13 Hình 2.4: Kiến trúc load store ARM Cortex-M3 13 Hình 2.5: Các chế độ hoạt động Cortex .14 Hình 2.6: Cấu trúc NVIC xử lí Cortex 15 Hình 2.7: Cấu trúc Bus .16 Hình 2.8: Các tạo dao động STM32 16 Hình 2.9: Giao diện USART STM32 20 Hình 2.10: Hỗ trợ giao tiếp chế độ hafl-duplex dựa đường truyền 21 Hình 2.11: Giao tiếp smartcard hồng ngoại 21 Hình 2.12: Hỗ trợ giao tiếp đồng SPI 22 Hình 2.13: Tìm đường tự động mạng mesh Zigbee .26 Hình 2.14: Thiết bị mạng Zigbee 28 Hình 2.15: Các mơ hình mạng Zigbee 29 Hình 2.16: Cấu trúc mạng hình 29 Hình 2.17: Cấu trúc mạng hình lưới 30 Hình 2.18: Cấu trúc mạng hình 31 Hình 2.19: Kiến trúc OSI kiến trúc Zigbee 32 Hình 2.20: Truyền liệu mạng Zigbee 33 Hình 2.21: Các thành phần tầng vật lý Zigbee (IEEE 802.15.4) 33 Hình 2.22: Cấu trúc siêu khung mạng Zigbee (IEEE 802.15.4) 35 Hình 2.23: Tổng quang cấu trúc tầng mạng mạng Zigbee .37 Hình 2.24: Mơ hình tầng ứng dụng mạng Zigbee 39 Hình 2.25: Các thiết bị điều khiển công nghệ Zigbee .41 Hình 2.26: Giải pháp khơng dây Zigbee cơng nghiệp .42 Hình 2.27: Giải pháp theo dõi bệnh nhân từ xa 42 Hình 2.28: Cấu trúc hệ thống tập tin linux .53 Hình 3.1: Sơ đồ khối hệ thống 55 Hình 3.2: Mạch thí nghiệm ARM STM32F103C8T6 .57 Hình 3.3: Sơ đồ chân STM32F103 58 Hình 3.4: Sơ đồ chân mạch thí nghiệm 58 Hình 3.5: Mạch DRF1605H .59 Hình 3.6: Sơ đồ chân mạch DRF1650H 60 Hình 3.7: Máy tính Raspberry Pi B+ .61 Hình 3.8: Sơ đồ chân GPIO Raspberry Pi B+ 62 Hình 3.9: Cảm biến nhiệt độ độ ẩm DHT11 62 Hình 3.10: Giao tiếp MCU với DHT11 63 Hình 3.11: Tín hiệu bit chân DATA DHT11 64 Hình 3.12: Tín hiệu bit chân DATA DHT11 65 Hình 3.13: Lưu đồ giải thuật lấy liệu DHT11 (bên trái) hàm Read_Byte (bên phải) 66 Hình 3.14: Cảm biến độ ẩm đất 68 Hình 3.15: Sơ đồ mạch nguyên lý cảm biến độ ẩm đất .69 Hình 3.16: Mạch thời gian thực DS1307 70 Hình 3.17: Chip DS1307 72 Hình 3.18: Tổ chức nhớ DS1307 72 Hình 3.19: Thanh ghi DS1307 chi tiết 73 Hình 3.20: Chế độ ghi liệu ghi DS1307 .74 Hình 3.21: Chế độ đọc liệu 75 Hình 3.22: Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển động .76 Hình 3.23: Mặt mạch điều khiển động 77 Hình 3.24: Mặt mạch điều khiển động 77 Hình 3.25: Giải thuật chương trình 80 10 Hình 3.26: Giải thuật chương trình ngắt UART 81 Hình 3.27: Giao diện phần mềm cấu hình cho module DRF1605H 82 Hình 3.28: Giao diện PuTTY .83 Hình 3.29: Kết sau kết nối SSH với Pi .83 Hình 3.30: Giải thuật Python Raspberry Pi .85 Hình 3.31: Giải thuật Python Raspberry Pi (tiếp theo) 86 Hình 3.32: Giải thuật hàm timgiotat 87 Hình 3.33: Sơ đồ khối cấu trúc database 88 Hình 3.34: Sơ đồ khối hoạt động Web Server 91 Hình 4.1: Kết liệu thu từ STM32 92 Hình 4.2: Tầm hoạt động hai thiết bị zigbee 93 Hình 4.3: Màn hình đăng nhập Web Server 93 Hình 4.4: Giao diện Web Server .94 Hình 4.5: Biểu đồ hệ thống .95 Hình 4.6: Hệ thống thực tế .97 DANH MỤC BẢN 11 Bảng 2.1: Các kênh truyền tần số 24 Bảng 2.2: So sánh xu hướng ứng dụng giao thức wireless khác mạng Zigbee 25 Bảng 3.1: Cấu hình chi tiết phần cứng máy tính Raspberry Pi 61 Bảng 3.2: Bảng kết nối STM32 với DHT11 78 Bảng 3.3: Bảng kết nối STM32 với cảm biến độ ẩm đất .78 Bảng 3.4: Bảng kết nối STM32 với mạch điều khiển động 78 Bảng 3.5: Bảng kết nối STM32 với Zigbee Router .78 Bảng 3.6: Bảng kết nối STM32 với Zigbee Coordinator .79 Bảng 3.7: Bảng kết nối Raspberry Pi B+ với mạch DS1307 79 Bảng 3.8: Bảng mô tả cấu trúc bảng liệu user 88 Bảng 3.9: Bảng mô tả cấu trúc bảng liệu testtable 89 Bảng 3.10: Bảng mô tả cấu trúc bảng liệu control .89 Bảng 3.11: Bảng mô tả cấu trúc bảng liệu chart 90 12 3.4.3.2.1 Hàm timgiotat: Hình 3.64: Giải thuật hàm timgiotat 86 3.4.3.3 Xây dựng database Trong đề tài này, nhóm thực sử dụng hệ quản trị sở liệu MySQL Ngôn ngữ MySQL gần tương đồng với SQL sử dụng chung tảng, với câu lệnh INSERT INTO…, SELECT * FROM TABLE, SELECT … FROM TABLE WHERE….; DESC TABLE; CREATE TABLE; CREATE DATABASE; SHOW DATABASE  Sơ đồ khối cấu trúc database Hình 3.65: Sơ đồ khối cấu trúc database  Cấu trúc bảng Database  Bảng user Bảng 3.10: Bảng mô tả cấu trúc bảng liệu user Trường Kiểu liệu Id Int(11) dbuser,dbpa Varchar(20) ss NULL No Key Primary No Mặc định Mở rộng Null Đánh số tự động Null 87  Bảng testtable Bảng 3.11: Bảng mô tả cấu trúc bảng liệu testtable Trườn g id hand1 Kiểu liệu NULL Key Mặc định Mở rộng Int(10) No Primary Null Đánh số tự động Int(11) No Null float No Null , hand2, hand3 nd, da, dad  Bảng control Bảng 3.12: Bảng mô tả cấu trúc bảng liệu control NUL Trường Kiểu liệu id mode, gio1, int(11) L No Key Mặc định Mở rộng Primary Null Đánh số tự động Int(11) No Null No No Null Null phut1,sophut1 , gio2, phut2,sophut2 , gio3, phut3,sophut3 , modetime1, modetime2, modetime3 nd, da, dad float tb1, tb2, tb3 Varchar(10) 88  Bảng chart Bảng 3.13: Bảng mô tả cấu trúc bảng liệu chart Trường id ndchart, dachart, Kiểu liệu Int(10) float NULL Key Mặc định Mở rộng No Primary Null Đánh số tự động No Null dadchart  Kiểu liệu: o Int: liệu số nguyên có giá trị từ -2147483648 đến 2147483647 o o đến 4294967295 Varchar: Chứa biến chuỗi có độ dài tối đa 8000 ký tự Float: kiểu liệu số thực 3.4.3.4 Xây dựng trang web hiển thị  Sơ đồ khối trang web 89 Hình 3.66: Sơ đồ khối hoạt động Web Server 90 CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC HIỆN 4.1 THU THẬP DỮ LIỆU Kết thu thập liệu Board thu thập liệu điều khiển động Chuỗi liệu $start, 52.0, 28.0, 51.72, 1, 1, 1, *stop bao gồm: 52.0, 28.0, 51.72 liệu cảm biến độ ẩm, nhiệt độ, độ ẩm đất 1, 1, trạng thái hoạt động động Hình 4.67: Kết liệu thu từ STM32 Việc xử lý liệu cập nhật liệu lặp lặp lại vịng lặp while True ngơn ngữ Python 91 4.2 HOẠT ĐỘNG CỦA MẠNG ZIGBEE Hình 4.68: Tầm hoạt động hai thiết bị Zigbee 600-1600m Router Coordinator Theo nhà sản xuất, module zigbee DRF1605H có tầm hoạt động tối đa khoảng 600m – 1,6km (tùy thuộc vào anten mơi trường truyền) Nhóm thực truyền liệu từ router cho coordinator (bằng cách gửi liệu cảm biến từ STM32), di chuyển board router xa kết nối, từ xác định tầm truyền nhận hai thiết bị Zigbee Kết quả: Nhóm kiểm nghiệm tầm hoạt động truyền nhận thiết bị Zigbee 294 m (490 bước chân x 0.6) kết nối 4.3 TRANG WEB HIỂN THỊ Trang Web hiển thị nhóm thực truy nhập trình duyệt máy tính có kết nối mạng Sau nhập địa Web Server vào trình duyệt web, truy cập vào hình đăng nhập Hình 4.69: Màn hình đăng nhập Web Server Nhập tên tài khoản, mật đúng, vào giao diện web 92 Hình 4.70: Giao diện Web Server  Các thông tin trang web:  Hiển thị liệu cảm biến thu trạng thái thiết bị  Ba bảng chế độ hoạt động hệ thống o Bảng cài đặt chế độ tưới tự động: Sau nhập liệu cảm biến cần cài đặt, nhấn Thực thi để hệ thống hoạt động 93 o Bảng điều khiển theo thời gian: chọn khung thời gian hoạt động theo lịch hoạt động mong muốn, nhấn Thực thi để hệ thống hoạt động o Bảng điều khiển thiết bị tay: chọn trạng thái hoạt động thiết bị, nhấn Thực thi để hệ thống hoạt động  Nút Vẽ biểu đồ: hiển thị thông tin liệu cảm biến 24 ngày Hình 4.71: Biểu đồ hệ thống 94 4.4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 4.4.1 Sự hoạt động mạng Zigbee mơ hình thực tế Khoảng cách truyền nhỏ so với lý thuyết, thiết bị truyền nhận tốt với khoảng cách khoảng 294m, truyền xa độ trễ truyền nhận bị tăng lên nhiều gói tin truyền sai gói tin nên chúng phải truyền lại kiệu, số lần truyền lại tăng lên tỉ lệ thuận với khoảng cách, khoảng cách khoảng 300m thiết bị khơng thể truyền nhận liệu 4.4.2 Sự hoạt động khối web server Với việc sử dụng máy tính nhúng Raspberry, khối web server cho độ ổn định cao, liệu cập nhật liên tục ổn định, song hệ thống cịn số hạn chế như: Máy tính Raspberry B+ có tốc độ cịn chưa cao, nên việc có nhiều máy khách truy nhập vào server xảy tượng máy bị chậm bị treo máy, mặt khác hệ thống lưu liệu vào thẻ nhớ, thẻ nhớ có số lần đọc ghi liệu tốc độ giới hạn, nên việc an toàn liệu hệ thống hoạt động thời gian dài hàng năm khơng cịn an tồn, hệ thống phát triển thay máy tính khác có tốc độ xử lý cao để đáp ứng nhiều yêu cầu cho hệ thống, đồng thời việc lưu trữ liệu dung ngoại vi khác ổ cứng để độ bền thiết bị lưu trữ tăng lên, đồng thời hệ thống lưu trữ liệu lên host online để liệu an tồn thiết bị lưu trữ liệu bị hư 4.4.3 Sự hoạt động khối điều khiển động Khối điều khiển động sử dụng vi điều khiển STM32F103C8T6 có nhiều ưu điểm vượt trội dòng STM32 ứng dụng nhiều cơng nghiệp, mơ hình hệ thống vi điều khiển STM32 mang lại sử ổn định tốt cho hệ thống, phần mềm viết cho vi điều khiển tối ưu thuật toán xử lý kết hợp chế ngắt cho vi điều khiển khiến cho việc điều khiển tức thời khơng có độ trễ Song việc sử dụng STM32 làm cho hệ thống bị nâng cao giá thành, hệ thống tối ưu việc điều khiển việc viết chương trình trực tiếp vào chip CC2530 khối mạng Zigbee để có thêm khả điều khiển xuống mạch điều khiển động 4.4.4 95 Đánh giá liệu từ cảm biến Hệ thống sử dụng cảm biến nhiệt độ độ ẩm DHT11 có giá thành rẻ sai số lớn, có sai số lên tới 5%, thực nghiệm nhóm nhận thấy liệu cảm biến đọc xác, để xác hệ thống thay cảm biến đắt tiền AM2031, SHT10… Đối với cảm biến độ ẩm đất nhóm sử dụng mơ hình loại cảm biến đơn giản, giá trị độ ẩm cảm biến thu phụ thuộc vào dẫn điện đất, kết thu mang tính tương đối, loại đất, có thành phần dẫn điện khác ngồi nước, để có độ xác cao cho loại cảm biến nhóm cần phải thử thực nghiệm nhiều lần để đưa điều chỉnh cho hệ thống 4.5 KẾT QUẢ THỰC TẾ Trong trình thực đề tài, nhóm thực xây dựng phần cứng gồm thiết bị hình dưới: Hình 4.72: Hệ thống thực tế 96 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 5.1 KẾT LUẬN 5.1.1 Những vấn đề nghiên cứu  Nghiên cứu lý thuyết mạng Zigbee, STM32F103, Raspberry Pi B+ phục vụ đề tài  Nghiên cứu ngôn ngữ lập trình STM32  Nghiên cứu viết chương trình Raspberry Pi B+ Python  Nghiên cứu xây dựng web HTML, PHP, JavaScript có lưu trữ sở liệu MySQL 5.1.2 Những vấn đề hoàn thành  Hoàn thành giao tiếp STM32 thu thập liệu cảm biến điều khiển động  Hoàn thành truyền nhận liệu node Zigbee phạm vi tương đối  Hoàn thành webserver giao diện đơn giản, dễ sử dụng giao tiếp Raspberry Pi B+ với máy tính thơng qua internet 5.1.3 Những hạn chế đề tài Bên cạnh vấn đề hoàn thành đề tài có số hạn chế sau:  Web Server chưa tối ưu với toàn thiết bị truy cập  Chưa tối ưu tối đa điện tiêu thụ Zigbee, STM32 97  Chưa có dự báo thời tiết khu vực hoạt động, phương án tưới tùy theo loại trồng 5.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN Do hạn chế thời gian, kiến thức vấn đề kinh tế nên hệ thống đơn giản Do áp dụng vào thực tế, mơ hình cần phải nâng cấp, mở rộng để thích ứng cho ứng dụng cụ thể như:  Xây dựng thêm ứng dụng điện thoại thông minh để tạo thuận tiện cho người dùng  Mở rộng thêm node mạng Zigbee để hoàn thiện hệ thống thực tế  Thiết kế hệ thống sạc pin lượng mặt trời cho khối thu thập liệu  Tìm hiểu xây dựng phương án tiết kiệm điện tiêu thụ cho hệ thống  Xây dựng sở liệu mẫu để có thêm nhiều chế độ tưới tự động tương ứng với nhiều loại khác  Xây dựng thêm chức cập nhật thời tiết khu vực Hy vọng với hướng phát triển với ý tưởng, góp ý thầy cô bạn, đề tài phát triển sớm ứng dụng tương lai 98 PHỤ LỤC Phụ lục A Hướng dẫn sử dụng hệ thống  Kết nối nguồn 5V vào Board Webserver Zigbee Coordinator trước kết nối nguồn Board thu thập liệu điều khiển động Zigbee Router  Chờ vài phút cho hệ thống ổn định, dùng phần mềm Putty để truy cập địa Raspberry Pi nhóm đặt 192.168.0.105, port 22 Tiến hành chạy script python thủ cơng (có thể thiết lập cho script python tự động  chạy khởi động Raspberry Pi) Vào trình duyệt Web máy tính (hoặc điện thoại thơng minh), gõ địa zigbee2016.no-ip.org, đăng nhập tài khoản admin, mật 123456, tiến hành điều khiển động theo nhu cầu 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Shahin Farahani (2008) “ZigBee Wireless Networks and Transceivers, 2008 Edition” [2] Nguyễn Quang Vinh, Nguyễn Văn Hải, Phạm Hồng Phúc, “Xây dựng giải pháp tính tiền nhanh siêu thị dựa mạng zigbee”, đồ án tốt nghiệp, đại học Bách Khoa tp.HCM, tháng 12/2011 [3] Trần Văn Lưu, Trần Thị Kim Ngân, “Thiết kế flatform hỗ trợ thông tin khẩn cấp ứng dụng công nghệ tích hợp Zigbee/GSM”, đồ án tốt nghiệp, đại học Sư Phạm Kỹ Thuật tp.HCM, tháng 01/2016 [4] Hà Việt Long, Nguyễn Trọng Phương, “Xây dựng hệ thống giám sát xe buýt thông minh sử dụng công nghệ GPS”, đồ án tốt nghiệp, đại học Sư Phạm Kỹ Thuật tp.HCM, tháng 01/2016 [5] Sinem Coleri Ergen “ZigBee/IEEE 802.15.4 Summary”, September 10, 2004 [6] Trần Nguyên Thái, “Thiết kế hệ thống tưới nước tự động”, đồ án tốt nghiệp, đại học Sư Phạm Kỹ Thuật tp.HCM, tháng 01/2016 [7] Nguyễn Đình Phú (2014) “Nghiên cứu vi điều khiển ARM STM32 viết thực hành” [8] Documents Z-Stack cho CC2530 cung cấp Texas Instruments [9] Lovedt (nickname), “Zigbee gì?”, 09-05-2012 Tham khảo link http://electronicctu.net/Thread-Zigbee-la-giU.html [10] Nguyễn Ngọc Hà, Lập trình ARM Cortex M3 STM32F103C8T6, Việt Nam, 2014 [11] Võ Duy Tuấn, Python bản, Việt Nam, 2015 [12] Fabrizio Romano, Learning Python, USA, 2015 [13]W3Schools, Learn HTML and CSS with w3Schools, 2008 100 ... mạng Zigbee Router: Là thiết bị FFD, thiết bị thông minh có khả mở rộng tầm bao phủ cách định tuyến cung cấp tuyến dự phòng, hồi phục tuyến bị tắc nghẽn, hoạt động Router trung gian End-device:... định tuyến mạng, để giảm overhead over-the-air protocol Zigbee sử dụng giao thức định tuyến tảng giao thức AODV cho mạng adhoc đơn giản hóa cho mạng cảm biến Trước node ZigBee giao tiếp mạng, phải... siêu khung, cấu trúc định nghĩa trạm điều phối Coordinator 34 Hình 2.26: Cấu trúc siêu khung mạng Zigbee (IEEE 802.15.4) Mỗi siêu khung giới hạn hai gói Beacon chia thành 16 khe thời gian Khung

Ngày đăng: 24/12/2020, 20:58

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.2 Tình hình nghiên cứu

    1.2.1 Nghiên cứu ngoài nước

    1.2.2 Nghiên cứu trong nước

    1.2.3 Đánh giá tổng quan

    1.3 Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu

    1.3.2 Phương pháp nghiên cứu

    1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    1.5 Bố cục khóa luận

    Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    2.1 Tổng quan về ARM Cortex m3 STM32F103

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w