1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

- Tác giả kể chuyện được vua cho đem cáng đến đón vào cung chữa bệnh; kể và tả những điều mắt thấy t.

29 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Tác giả kể chuyện được vua cho đem cáng đến đón vào cung chữa bệnh; kể và tả những điều mắt thấy tai nghe khi được dẫn vào cung, việc khám bệnh cho thế tử. - Từ đó, đoạn trích phản ánh[r]

(1)

CHUYÊN ĐÈ ÔN TẬP NGỮ VĂN DÀNH CHO HỌC SINH KHỐI 11

TRONG THỜI GIAN NGHỈ TRÁNH DỊCH COVID 19 Gồm phần:

- Phần 1: Nội dung cần ôn tập

- Phần 2: Đề kiểm tra học sinh cần thực hiện. PHẦN NỘI DUNG CẦN ÔN TẬP

CHUYÊN ĐỀ 1

CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (LỚP 11) I Các giai đoạn văn học

1 Giai đoạn từ kỉ X đến hết kỉ XIV

- Văn học giai đoạn phát triển hoàn cảnh lịch sử đặc biệt: Dân tộc ta giành quyền độc lập tự chủ vào cuối kỉ X

- Văn học giai đoạn có bước ngoặt lớn Trước hết văn học viết đời (thế kỉ X) xuất văn học chữ Nôm (cuối kỉ XIII) Nội dung văn học kỉ X - kỉ XIV tinh thần yêu nước với âm hưởng hào hùng

- Các tác phẩm Vận nước (Quốc tộ) Pháp Thuận, Chiếu dời đô (Thiên đơ chiếu) Lí Cơng Uẩn, thơ Sơng núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) mở đầu cho dòng văn học yêu nước Những tác phẩm Hịch tướng sĩ (Dụ chư tì tướng hịch văn) Trần Quốc Tuấn, Phị giá kinh (Tụng giá hồn kinh sư) của Trần Quang Khải, Tỏ lịng (Thuật hồi) Phạm Ngũ Lão, Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú) Trương Hán Siêu tiêu biểu cho nội dung yêu nước. - Văn học chữ Hán với thể loại tiếp thu từ Trung Quốc có thành tựu lớn như văn luận (Chiếu dời đơ, Hịch tướng sĩ), văn xi viết lịch sử, văn hóa (Đại Việt sử kí Lê Văn Hưu, Việt điện u linh tập Lí Tế Xuyên ), thơ phú (các sáng tác Pháp Thuận, Trần Quang Khải, Phạm Ngũ Lão, Trương Hán Siêu, Nguyễn Trung Ngạn ) Văn học chữ Nơm đặt móng phát triển cho văn học viết ngôn ngữ dân tộc với số thơ, phú Nôm

2 Giai đoạn từ kỉ XV đến hết kỉ XVII

(2)

- Văn học kỉ XV - kỉ XVII từ nội dung yêu nước mang âm hưởng ngợi ca đến nội dung phản ánh, phê phán thực xã hội phong kiến

+ Văn học thời khởi nghĩa Lam Sơn với sáng tác Nguyễn Trãi Quân trung từ mệnh tập, Đại cáo bình Ngơ kết tinh thành tựu văn học yêu nước của năm kỉ trước Thiên Nam ngữ lục (thế kỉ XVII) tác phẩm diễn ca lịch sử viết chữ Nôm, mang cảm hứng hào hùng, tràn đầy niềm tự hào dân tộc

+ Các sáng tác Nguyễn Bỉnh Khiêm, Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ đã đánh dấu chuyển hướng từ cảm hứng ngợi ca đất nước vương triều phong kiến sang cảm hứng phê phán tệ nạn xã hội, suy thoái đạo đức - Văn học chữ Hán phát triển với nhiều thể loại phong phú, đặc biệt thành tựu của văn luận (Đại cáo bình Ngơ, Qn trung từ mệnh tập Nguyễn Trãi) và bước trưởng thành vượt bậc văn xuôi tự (Thánh Tông di thảo tương truyền Lê Thánh Tơng, Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ).

- Văn học chữ Nơm cớ Việt hóa thể loại tiếp thu từ Trung Quốc đồng thời sáng tạo thể loại văn học dân tộc

+ Thơ Nôm viết theo thể Đường luật Đường luật xen lục ngôn (Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, Hồng Đức quốc âm thi tập tác giả thời Lê Thánh Tông, Bạch Vân quốc ngữ thi Nguyễn Bỉnh Khiêm ).

+ Khúc ngâm, khúc vịnh viết theo thể song thất lục bát (Tứ thời khúc vịnh của Hoàng Sĩ Khải)

+ Diễn ca lịch sử viết theo thể lục bát (Thiên Nam ngữ lục - khuyết danh) song thất lục bát (Thiên Nam minh giám - khuyết danh).

3 Giai đoạn từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX

- Văn học phát triển hoàn cảnh đất nước biến động nội chiến phong trào nông dân khởi nghĩa Chế độ phong kiến từ khủng hoảng đến suy thoái - Văn học phát triển vượt bậc, giai đoạn rực rỡ văn học trung đại Việt Nam, mệnh danh giai đoạn văn học cổ điển

- Văn học kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX chứng kiến xuất trào lưu nhân đạo chủ nghĩa

+ Nổi bật tiếng nói địi quyền sống, địi hạnh phúc đấu tranh giải phóng người, người phụ nữ

(3)

+ Nguyễn Du với tập thơ chữ Hán đặc biệt kiệt tác Truyện Kiều đỉnh cao văn học trung đại Việt Nam

+ Thơ văn Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát tiếp tục tinh thần nhân đạo truyền thống đồng thời hướng nhiều vào giới tình cảm riêng tư ý thức cá nhân người

- Văn học phát triển mạnh văn xuôi văn vần, văn học chữ Hán chữ Nôm Địa vị văn học chữ Nôm thể loại văn học dân tộc thơ Nơm viết theo thể Đưịng luật, ngâm khúc viết theo thể song thất lục bát, truyện thơ viết theo thể lục bát khẳng định đạt tới đỉnh cao

- Văn xuôi tự chữ Hán đạt thành tựu nghệ thuật lớn, tiểu thuyết chương hồi với Hoàng Lê thống chí (Ngơ gia văn phái); thể kí với Thượng kinh kí (Lê Hữu Trác), Vũ trung tùy bút (Phạm Đình Hổ)

4 Giai đoạn nửa cuối kỉ XIX.

- Thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam, xã hội Việt Nam chuyển từ xã hội phong kiến sang thực dân nửa phong kiến Văn hóa phương Tây bắt đầu ảnh hưởng tới đời sống xã hội Việt Nam

- Văn học yêu nước nửa cuối kỉ XIX phát triển phong phú mang âm hưởng bi tráng

+ Nguyễn Đình Chiểu với Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Ngư tiều y thuật vấn đáp xem tác giả văn học yêu nước lớn giai đoạn

+ Ngồi cịn có thơ văn yêu nước Phan Văn Trị, Nguyễn Thông, Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Xn Ơn

+ Tư tưởng canh tân đất nước thể điều trần Nguyễn Trường Tộ Thơ ca trữ tình - trào phúng đạt thành tựu xuất sắc với sáng tác Nguyễn Khuyến, Tú Xương

- Thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương thành tựu nghệ thuật đặc sắc giai đoạn Sáng tác văn học chủ yếu theo thể loại thi pháp truyền thống Tuy nhiên, xuất số tác phẩm văn xuôi viết chữ quốc ngữ bước đầu đem đến cho văn học đổi theo hướng đại hóa

II Những đặc điểm lớn nội dung 1 Chủ nghĩa yêu nước

- Chủ nghĩa yêu nước nội dung lớn, xuyên suốt trình tồn phát triển văn học trung đại Việt Nam

(4)

- Chủ nghĩa yêu nước biểu phong phú, đa dạng, âm điệu hào hùng đất nước chống ngoại xâm, âm hưởng bi tráng lúc nước nhà tan, giọng điệu thiết tha đất nước cảnh thái bình thịnh trị

- Chủ nghĩa yêu nước thể tập trung số phương diện như:

+ Ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc (Sông núi nước Nam, Đại cáo bình Ngơ).

+ Lịng căm thù giặc, tinh thần chiến thắng kẻ thù (Hịch tướng sĩ). + Tự hào trước chiến công thời đại (Phò giá kinh), tự hào trước truyền thống lịch sử (Phú sông Bạch Đằng, Thiên Nam ngữ lục).

+ Biết ơn, ca ngợi người hi sinh đất nước (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc). + Tình yêu thiên nhiên đất nước (những thơ viết thiên nhiên văn học Lí - Trần, sáng tác Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến )

2 Chủ nghĩa nhân đạo

- Chủ nghĩa nhân đạo nội dung lớn, xuyên suốt văn học trung đại Việt Nam

- Chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại vừa bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo người Việt Nam, từ cội nguồn văn học dân gian, vừa chịu ảnh hưởng tư tưởng nhân văn tích cực Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo

- Truyền thống nhân đạo người Việt Nam biểu qua nguyên tắc đạo lí, thái độ ứng xử tốt đẹp người với người Tư tưởng nhân văn Phật giáo từ bi, bác ái; Nho giáo học thuyết nhân nghĩa, tư tưởng thân dân; Đạo giáo sống thuận theo tự nhiên, hòa hợp với tự nhiên

- Chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại phong phú, đa dạng, biểu lòng thương người; lên án, tố cáo lực tàn bạo chà đạp lên người; khẳng định, đề cao phẩm chất, tài người; khát vọng chân khát vọng quyền sống, quyền hạnh phúc, quyền tự do, khát vọng cơng lí, nghĩa; đề cao quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp người với người

- Biểu chủ nghĩa nhân đạo qua tác phẩm văn học Nguyễn Trãi (Đại cáo bình Ngơ, Tùng, Cảnh ngày hè ), Nguyễn Bỉnh Khiêm (Ghét chuột, Nhàn ), Nguyễn Dữ (Chuyện người gái Nam Xương, Chuyện chức phán sự đền Tản Viên ).

(5)

Xuân Hương (Bánh trơi nước, Mời trầu, chùm thơ Tự tình), Truyện Kiều của Nguyễn Du, Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu

3 Cảm hứng sự

- Biểu rõ nét từ văn học cuối thời Trần (thế kỉ XIV) Khi triều đại nhà Trần suy thoái lúc văn học hướng tới phản ánh thực xã hội, phản ánh sống đau khổ nhân dân

- Cảm hứng trở thành nội dung lớn sáng tác Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ viết nhân tình thái

- Văn học viết phát triển hai kỉ XVIII XIX; nhiều tác giả hướng tới thực sống, thực xã hội đương thời để ghi lại “những điều trông thấy” Lê Hữu Trác viết Thượng kinh kí sự, Phạm Đình Hổ viết Vũ trung tùy bút.

- Bức tranh đời sống nông thôn thơ Nguyễn Khuyến, xã hội thành thị thơ Tú Xương Cảm hứng văn học trung đại góp phần tạo tiền đề cho đời văn học thực sau

III Những đặc điểm lớn nghệ thuật

1 Tính quy phạm phá vỡ tính quy phạm

- Tính quy phạm, đặc điểm bật văn học trung đại, quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu

- Ở quan điểm văn học: Coi trọng mục đích giáo huấn, văn để chở đạo; tư nghệ thuật nghĩ theo kiểu mẫu nghệ thuật có sẵn thành cơng thức; thể loại văn học với quy định chặt chẽ kết cấu; cách sử dụng thi liệu dẫn nhiều điển tích, điển cố, dùng nhiều văn liệu quen thuộc Do tính quy phạm, văn học trung đại thiên ước lệ, tượng trưng

- Tuy nhiên, tác giả văn học trung đại phá vỡ tính quy phạm, phát huy cá tính sáng tạo nội dung hình thức biểu

2 Khuynh hướng trang nhã xu hướng bình dị

- Tính trang nhã đặc điểm văn học trung đại, thể đề tài, chủ đề hướng tới cao cả, trang trọng đời thường, bình dị; hình tượng nghệ thuật hướng tới vẻ tao nhã, mĩ lệ vẻ đẹp đơn sơ, mộc mạc; ngôn ngữ nghệ thuật chất liệu ngôn ngữ cao quý, cách diễn đạt trau chuốt, hoa mĩ thông tục, tự nhiên, gần với đời sống

(6)

3 Tiếp thu dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngoài

- Văn học trung đại Việt Nam phát triển theo quy luật vừa tiếp thu vừa dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngồi, chủ yếu văn học Trung Quốc

- Dùng chữ Hán để sáng tác, tiếp thu thể cổ phong, thể Đưòng luật văn vần, thể hịch, cáo, chiếu, biểu, truyện kí, tiểu thuyết chương hồi văn xuôi sử dụng điển cố, thi liệu Hán văn

- Quá trình dân tộc hóa sáng tạo chữ Nơm sở thành tố chữ Hán để ghi âm, biểu đạt nghĩa tiếng Việt dùng chữ Nơm sáng tác; Việt hóa thể thơ Đường luật thành thơ Nôm Đường luật, thất ngôn xen lục ngôn, sáng tạo thể thơ lục bát, song thất lục bát, thể ngâm khúc, truyện thơ, hát nói; sử dụng lời ăn tiếng nói, cách diễn đạt nhân dân sáng tác

- Văn học trung đại Việt Nam phát triển gắn bó với vận mệnh đất nước, nhân dân Cùng với văn học dân gian, văn học trung đại góp phần làm nên diện mạo hoàn chỉnh đa dạng văn học dân tộc

IV Các tác phẩm văn học trung đại Việt Nam lớp 11

1 VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích Thượng kinh kí sự) - Lê Hữu Trác a) Tác giả Lê Hữu Trác (1724-1791)

- Hiệu Hải Thượng Lãn Ông

- Là y học, nhà văn, nhà thơ lớn cuối kỉ XVIII Ông tác giả sách y học tiếng “ Hải Thượng y tông tâm lĩnh”

b) Tác phẩm “TKKS” đoạn trích “VPCT”:

- TKKS tập nhật kí chữ Hán, in cuối “Y tông tâm tĩnh”

- Tác phẩm tả quang cảnh kinh đô, sống xa hoa phủ chúa Trịnh quyền uy lực nhà chúa

- Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh nói việc Lê Hữu Trác lên tới kinh đô, được dẫn vào phủ chúa để bắt mạch, kê đơn cho Trinh Cán

- Thể loại: Thể kí thể văn xuôi ghi chép câu chuyện, việc, nhân vật có thật tương đối hồn chỉnh

c) Nội dung đoạn trích:

(7)

c) Nghệ thuật: Bút pháp kí đặc sắc tác phẩm: Khả quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động; Lối kể khéo léo, lôi việc chi tiết đặc sắc; Có đan xen với tác phẩm thi ca làm tăng chất trữ tình tác phẩm

2 TỰ TÌNH - Hồ Xuân Hương a) Tác giả

- Là thiên tài kì nữ đời gập nhiều bất hạnh

- Thơ HXH thơ phụ nữ viết phụ nữ, trào phúng mà trữ tình, đậm chất dân gian từ đề tài, cảm hứng ngơn từ hình tượng

- Sáng tác chữ Hán chữ Nôm thành công chữ Nôm → mệnh danh “ bà chúa thơ Nôm”

b) Nội dung tác phẩm

Bài thơ thể lĩnh HXH qua tâm trạng đầy bi kịch: vừa buồn tủi vừa phẫn uất trước tình cảnh éo le, vừa cháy bỏng khao khát hạnh phúc

c) Nghệ thuật:

Sử dụng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn, tả cảnh sinh động đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ

3 CÂU CÁ MÙA THU- Nguyễn Khuyến a) Tác giả

- Nguyễn Khuyến (1835-1909) lớn lên sống chủ yếu quê nội - làng Và, xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam

- Tuy đỗ đạt cao ông làm quan mười năm, phần lớn đời dạy học sống bạch quê nhà

- Nguyễn Khuyến người tài năng, có cốt cách cao, có lịng u nước thương dân, bày tỏ thái độ kiên không hợp tác với quyền thực dân Pháp

- Sáng tác Nguyễn Khuyến gồm chữ Hán chữ Nơm với số lượng lớn, cịn 800 gồm thơ, văn, câu đối chủ yếu thơ

- Đóng góp bật Nguyễn Khuyến cho văn học dân tộc mảng thơ Nôm, thơ viết làng quê, thơ trào phúng

b) Nội dung tác phẩm

(8)

c) Nghệ thuật: Nghệ thuật miêu tả; nghệ thuật sử dụng chất liệu; ngôn ngữ thơ. 4 THƯƠNG VỢ - Trần Tế Xương

a) Tác giả

- Trần Tế Xương (1870- 1907) thường gọi Tú Xương - Quê làng Vị Xuyên – Mĩ Lộc – Nam Định

- Tú Xương sống 37 năm đỗ tú tài nghiệp thơ ca ông trở thành

- Sáng tác Tú Xương gồm mảng: trữ tình trào phúng b) Nội dung tác phẩm

Bài thơ khắc họa chân dung người vợ cảm xúc yêu thương tiếng cười tự trào cách nhìn thân phận người phụ nữ Tú Xương

c) Nghệ thuật:

Vận dụng sáng tạo ngơn ngữ thi liệu văn hóa dân gian; Kết hợp nhuần nhuyễn trữ tình trào phúng

5 BÀI CA NGẤT NGƯỞNG - Nguyễn Công Trứ a) Tác giả:

- Nguyễn Công Trứ (1778 - 1858) - người làng Uy Viễn - Nghi Xuân - Hà Tỉnh - Xuất thân: gia đình quan lại, nề nếp nho phong  tiếp thu yếu tố nhà nho chân chính: yêu nước, thương dân

- Là người cần cù, say mê học hành, miệt mài theo nghiệp thi cử, nổ hăm hở lập cơng, đề cao chí nam nhi theo tinh thần Nho giáo

- Để lại 50 thơ, 60 ca trù, phú tiếng - Sáng tác chữ Nôm

- > Là hai thi sĩ tiếng nửa đầu kỷ XIX b) Nội dung tác phẩm:

Bài thơ thể đậm nét lí tưởng sống NCT : coi tất chơi ln chơi Nhà thơ khơng thấy có mâu thuẫn “ đời” “vì mình” Ơng vừa tự hào đóng góp thân vừa tự hào thái độ sống ngất ngưởng thể nơi lúc

c) Nghệ thuật:

BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT - Cao Bá Quát a) Tác giả: Cao Bá Quát ( 1809 - 1855 )

(9)

- Là người có khí phách hiên ngang, có tư tưởng tự do, ơm ấp hồi bão lớn, mong muốn sống có ích cho đời

b) Nội dung tác phẩm

Bài thơ khúc ca mang đậm tính nhân văn người đơn tuyệt vọng đường đời thể qua hình ảnh bãi cát dài, đường hình ảnh người bãi cát

c) Nghệ thuật:

Thơ cổ thể, hình ảnh biểu tượng giàu ý nghĩa, phương pháp đối lập, sáng tạo việc dùng điển cố điển tích

7 VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC - Nguyễn Đình Chiểu a) Tác giả

- NĐC nhà nho yêu nước, cờ đầu thơ ca yêu nước chống Pháp Nam Bộ

- Thơ ca mang nội dung đạo lí nhà nho, gần gũi với quan niệm sống nhân dân

b) Nội dung tác phẩm

Vẻ đẹp bi tráng hình tượng người nghĩa sĩ nơng dân Lần văn học Việt Nam, người nông dân có vị trí trung tâm với tất vẻ đẹp họ

c) Nghệ thuật :

Thủ pháp tương phản cấu trúc thể văn biền ngẫu; Ngôn ngữ vừa trân trọng vừa dân dã, mang đậm sắc thái Nam Bộ

V Bài tập (HS hoàn thành thời gian nghỉ dịch)

1 Kể tên, đọc thuộc lòng xếp tác phẩm văn học trung đại (đã học chương trình Ngữ văn 11, học kì I) theo trình tự năm sinh tác giả

2 Vẻ đẹp chân dung tác giả Thượng kinh kí (Lê Hữu Trác)

3 Hình tượng người phụ nữ Tự tình Hồ xuân Hương Thương vợ của Trần Tế xương

4 Nhân cách nhà nho chân Bài ca ngắn bãi cát Cao Bá Quát Bài ca ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ.

5 Vẻ đẹp thơ Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến)

(10)

CHUYÊN ĐỀ 2

VĂN HỌC LÃNG MẠN VIỆT NAM 1930-1945 I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VĂN HỌC LÃNG MẠN

- Thể trực tiếp sâu sắc tơi trữ tình, phát huy cao độ trí tưởng tượng bay bồng để diễn tả ước mơ, khát vọng

- Đề cập đến mối quan hệ riêng tư, số phận cá nhân với thái độ bất hòa bất lực trước sống tầm thường, giả dối, tù túng ách thực dân

- Thể loại chủ yếu: thơ trữ tình, văn xi trữ tình

- Tác giả tiêu biểu: nhà thơ như: Xuân Diệu, Huy Cận, Thế Lữ, Hàn Mặc Tử, Lưu Trọng Lư…; bút văn xi nhóm Tự lực văn đoàn như: Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Nhất Linh, Khái Hưng…

II CÁC TÁC PHẨM CỤ THỂ 1 HAI ĐỨA TRẺ - Thạch Lam a) Tác giả Thạch Lam: (1910-1942)

- Nhà văn lãng mạn, nhóm Tự lực văn đoàn

- Quan điểm sáng tác: “Đối với tôi, văn chương cách đem lại sự li hay qn, mà thứ khí giới cao đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo làm thay đổi giới giả dối, tàn ác, vừa làm cho lòng người sạch, phong phú hơn”

- Phong cách NT độc đáo: viết sống người nghèo nơi ngoại phố huyện, truyện ko có cốt truyện, sâu khám phá nội tâm nhân vật, giọng văn nhỏ nhẹ, tâm tình => Truyện giàu chất thơ

b) Nội dung tác phẩm:

(11)

- Cảnh chiều tàn êm đềm, thơ mộng: phương Tây đỏ rực lửa cháy, mây ánh hồng, lũy tre làng đen lại; tiếng trống thu không, tiếng muỗi vo ve, tiếng ếch nhái kêu ran nơi đồng ruộng

- Cảnh phiên chợ tàn phơi bày sống nghèo khổ người dân phố huyện: chợ thưa vắng, người hết, tiếng ồn mất, cịn lại chút rác rưởi; người phố huyện thầm lặng, nhẫn nại mưu sinh: đứa trẻ nhặt rác, người bán hàng muộn, chị Tí dọn hàng than thở, cụ Thi say rượu lẫn vào bóng tối

-> Thiên nhiên êm đềm, thơ mộng, sống người phố huyện lại cực, lam lũ, mỏi mòn

->Tâm trạng Liên: buồn man mác lúc ngắm chiều tàn thương đứa trẻ nghèo nhặt rác

* Lúc đêm xuống

- Cảnh đêm êm dịu, bầu trời nhung với ngàn lấp lánh, gió mát thoảng qua khiến hoa bàng rụng khẽ, đom đóm lập lịe tán bàng; bóng tối ngập đầy ngõ, bóng tối mênh mông, dày đặc đè nặng lên phận người bé mọn; ánh sáng leo lét tắt lịm với đèn vặn nhỏ Liên, đèn tù mù chị Tí, đèn vàng lơ lửng bóng tối bác Siêu…

- Cảnh người phố huyện mưu sinh đêm: chị Tí bán dọn hàng đến khuya chả kiếm bao nhiêu; bác Siêu với gánh phở ế ẩm, đêm với bóng ngả dài đường; gia đình bác xẩm ngồi im lặng ngủ gật manh chiếu rách, hàng tạp hóa vắng khách Liên…-> Người PH lam lũ, tảo tần sống nghèo khổ, họ mong đợi tươi sáng

- Tâm trạng Liên: Hoài nhớ ngày thơ ấu hạnh phúc Hà Nội, chơi Bờ Hồ, uống cốc nước lạnh xanh đỏ HN Liên vùng sáng rực lấp lánh, HN nhiều đèn quá!

*.Lúc đêm khuya

(12)

- Chuyến tàu mang theo nhịp sống náo nhiệt, đông vui thị thành, mang giới khác ngang qua PH

- Chuyến tàu biểu tượng sống hạnh phúc, tươi sáng, cho người phố huyện sống khoảnh khắc tưởng tượng sống khác

- Tâm trạng Liên: Háo hức chờ đợi chuyến tàu chạy qua, nhìn chuyến tàu mắt tâm hồn với nỗi khát khao sống tươi đẹp hơn, đượm buồn tiếc nuối chuyến tàu qua thống chốc, tàu khơng cịn đơng người sáng

b2 Tư tưởng, tình cảm nhà văn

- Niềm xót thương vơ hạn với kiếp sống mòn mỏi, quẩn quanh ao đời tù đọng, kiếp sống “buồn le lói suốt trăm năm”, chưa tỏa sáng, biết đến ánh sáng thực đời

- Sự trìu mến, trân q vẻ đẹp tâm hồn vùi lấp kiếp sống nghèo khổ, lam lũ

c Nghệ thuật

- Truyện thấm đượm chất thơ: khơng có cốt truyện; sâu khám phá nội tâm nhân vật với cảm xúc tinh tế, mong manh; giọng điệu nhỏ nhẹ thủ thỉ tâm tình; nhiều chi tiết đắt “nhãn tự”

d LUYỆN TẬP

1 Tìm biểu chất thực lãng mạn truyện Hai đứa trẻ

2 Phân tích ý nghĩa biểu tượng hình ảnh bóng tối ánh sáng truyện Hai đứa trẻ

3 Phân tích tâm trạng đợi tàu người dân phố huyện truyện Hai đứa trẻ

2 CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ- Nguyễn Tuân a Tác giả Nguyễn Tuân (1910-1987)

(13)

- Một nhà văn lớn có nhiều đóng góp cho VHVN

- Trước CM tháng 8, nhà văn lãng mạn; sau CM tháng 8, “lột xác”, tham gia kháng chiến, ln có ý thức phục vụ cách mạng với tư cách nghệ sĩ

- Phong cách nghệ thuật độc đáo

- Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh VHNT

b) Nội dung tác phẩm: b1) Nhân vật Huấn Cao

* Một nghệ sĩ thư pháp tài hoa

- Tài viết chữ đẹp Huấn Cao huyền thoại lưu truyền khắp dân gian vùng tỉnh Sơn: ông Huấn viết nhanh lắm, chữ đẹp lắm, vuông

- Quản ngục thơ lại lại lẽ phải coi tử tù kẻ thù lại bày tỏ khâm phục ngưỡng mộ trước tài hoa Huấn Cao: Thơ lại thấy tiếc HC bị tử hình; quản ngục thức trắng đêm nghĩ cách biệt đãi tử tù, hàng ngày dâng rượu thịt cho HC, bất chấp phép nước ngặt

* Một anh hùng khí phách hiên ngang

- Cầm đầu loạn chống triều đình, có tài bẻ khóa, vượt ngục

-Ngạo nghễ, ngang tàng thách thức, bất chấp, khơng thèm đếm xỉa đến bọn lính chế giễu đe dọa

-Khinh bỉ quan ngục nghĩ kẻ tiểu lại tầm thường

- Lúc cổ đeo gông, chân vướng xiềng ung dung viết nét chữ tươi tắn, nói lên hoài bão tung hoành đời người.-> Dù thất bại, thành kẻ tử tù rơi đầu toát lên khí phách anh hùng lẫm liệt, thân thể lao, tinh thần lao

* Một thiên lương sạch, trọng nghĩa khinh tài

(14)

- Trân quí sở nguyện quản ngục, ân hận thiếu chút phụ lòng thiên hạ, dành đêm cuối cho chữ đền đáp lòng ngục quan

=> Huấn Cao hội tụ nhiều phẩm chất cao q, khơng bị chốn lao tù vấy bùn nhơ

=> Hình tượng khắc họa bút pháp lí tưởng hóa CNLM

b2) Cảnh cho chữ, cảnh tượng xưa chưa có

- Thời gian: đêm khuya, đêm cuối đời, lên đoạn đầu đài

- Không gian: diễn đề lao tối tăm, chật chội, tường đầy mạng nhện, đất đầy phân chuột phân gián

- Con người: Người cho chữ kẻ tử tù bị gơng cùm xiềng xích; phong thái đĩnh đạc, ung dung; nét chữ tươi tắn, đầy hoài bão; cất lời di huấn thiên lương Người nhận chữ quản ngục đầy quyền uy lại khúm núm, q, vái lạy, khóc nói ngẹn ngào

=> Hình tượng tử tù lẫm liệt tượng đài, vào cõi bất tử; quản ngục tôn

c Tư tưởng, tình cảm nhà văn:

- Niềm tin vào sức sống quyền đẹp: đẹp bất diệt, có sức sống mãnh liệt; đẹp cảm hóa, cứu rỗi kẻ lầm lỗi; đẹp hài hòa với chân, thiện

- Kín đáo gửi gắm tình u đất nước

d Nghệ thuật:

- Tình độc đáo, bất ngờ

- Dùng nhiều thủ pháp tương phản để khắc họa nhân vật

- Tạo khơng khí cổ xưa, dùng ngôn ngữ trang trọng, giàu sức gợi

- Nhiều chi tiết đắt, ấn tượng

V LUYỆN TẬP

(15)

2 Phân tích, đối sánh nhân vật Huấn Cao quản ngục Nêu nhận xét quan điểm đẹp Nguyễn Tuân

3 VỘI VÀNG - Xuân Diệu

a) Tác giả Xuân Diệu: (1916- 1985)

- Nhà thơ lớn, có nhiều đóng góp cho VHVN - Trước CM tháng

+ Là nhà thơ lãng mạn, tham gia nhóm Tự lực văn đồn

+ Được tơn vinh “nhà thơ thơ mới”, “ơng hồng thơ tình” + Phong cách NT độc đáo, khác lạ

+ TP tiêu biểu: Thơ (Thơ thơ, Gửi hương cho gió), văn xuôi (Phấn thông vàng, Trường ca)

-Giải thưởng Hồ Chí Minh VHNT b) Nội dung thơ

Bài thơ thể quan niệm sống nhân văn, cao đẹp đầy tích cực Một trái tim yêu đời, yêu sống cuồng nhiệt đắm say XD khẳng định tơi gắn bó tha thiết với đời

c) Nghệ thuật:

Bài thơ thể cách tân nghệ thuật “nhà thơ thơ mới” :

- Thể thơ tự do, phối hợp nhịp nhàng, linh hoạt câu thơ dài ngắn, khơng vần - Hình ảnh ngơn từ độc đáo, khác lạ đầy quyến rũ: tuần tháng mật, khúc tình si, sáng chớp hàng mi, mùi thời gian, vị chia phơi, gió xinh, …

- Nhạc điệu nhiều cung bậc: lúc rộn ràng, sôi nổi, vút cao tiếng reo vui; lúc lời trách móc, nuối tiếc; lúc trầm lắng, da diết tiếng thờ dài; lúc lời giục giã, kêu gọi…

III LUYỆN TẬP

1.Phân tích cách tân nghệ thuật câu “Tháng giêng ngon cặp môi gần”

2 Nêu triết lí XD gửi gắm thơ Nhận xét quan điểm sống Vội vàng XD

CHUYÊN ĐỀ 3

(16)

I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VHHT 1930-1945

- Chú trọng diễn tả phân tích, lí giải cách nhân thực, xác q trình khách quan xã hội thơng qua hình tượng điển hình

- Đi vào đề tài xã hội với thái độ phê phán tinh thần dân chủ nhân đạo

- Thể loại chủ yếu là: tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng

- Quan điểm nghệ thuật: “Các ông muốn tiểu thuyết cúa tiểu thuyết, cịn tơi và những nhà văn chí hướng với muốn tiểu thuyết phải thực đời” (Vũ Trọng Phụng); “Nghệ thuật không ánh trăng lừa dối, không nên ánh trăng lừa dối! Nghệ thuật tiếng đau khổ kia, từ kiếp người lầm than” (Nam Cao).

- Tác giả tiêu biểu: Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan

II TÁC PHẨM CỤ THỂ

1 HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA (Trích SỐ ĐỎ, Vũ Trọng Phụng) a)Tác giả Vũ Trọng Phụng (1912-1939)

- Quê Mỹ Hào (Hưng Yên) sinh sống Hà Nội

- Cuộc đời ngắn ngủi, sống đói nghèo chết bệnh tật lúc 27 tuổi

- Một bút tiêu biểu VHHT 1930-1945, mệnh danh ”ơng vua phóng Bắc kì”

- Quan điểm nghệ thuật: ”Tiểu thuyết thực đời”

- Tác phẩm chính: Tiểu thuyết (Giơng tố, Số đỏ, Vỡ đê ), phóng (Kĩ nghệ lấy Tây, Cạm bẫy người, Cơm thầy cơm cô )

b Tiểu thuyết Số đỏ

- Hoàn cảnh sáng tác: 1936, xã hội Tây -Tàu nhố nhăng, khốn nạn, chó lại bọc lớp vỏ sang trọng Âu hóa, văn minh, tiến

(17)

- Nghệ thuật: trào phúng, dùng tiếng cười để châm biếm đả kích thực đương thời

c Đoạn trích Hạnh phúc tang gia: c1) Nghệ thuật trào phúng

*Tình trào phúng : Đám tang cụ cố tổ bị bọn cháu bất hiếu biến thành lễ hội đường phố vui vẻ, náo nhiệt

*Chân dung trào phúng

Những biếm họa tràn ngập hạnh phúc

-Cố Hồng thỏa sức hút thuốc phiện giả vờ lụ khụ , ho khạc, mếu máo để người trỏ, khen ngợi

-Văn Minh chồng mặt đăm chiêu lịng vui sướng chúc thư ơng nội di vào thời hành

-Văn Minh vợ mãn nguyện mặc đồ xơ gai tân thời, sáng tạo Tuypn

-Tú Tân sướng điên người trổ tài chụp ảnh lia

-Tuyết mặt buồn lãng mạn mốt nhà có tang đợi mà khơng thấy bạn giai

=>Những hạnh phúc tầm thường, ích kỉ phơi bày bất hiếu, vô đạo, “cái chết tình người” bọn trọc phú hợm thời Âu hóa

*.Chi tiết trào phúng

Nhiều chi tiết tréo ngoe, ngược đời: thuốc thánh đền Bia làm bùn đen cứt trâu, Tuyết mặc y phục Ngây thơ hở hang để chứng tỏ không hư hỏng thiên hạ đồn, bạn cố Hồng cảm động y phục Tuyết tiếng kèn não nùng, Phán mọc sừng khóc lả người để dúi tiền vào tay Xuân tóc đỏ, bạn Tú Tân nhảy rầm rộ lên mả để chụp ảnh,

(18)

- Tiếng cười nước mắt trước xã hội Âu hóa lố bịch, kệch cỡm thực dụng; nỗi đau xót tình người bị chơn vùi

- Phẫn nộ trước chiêu trị mị dân Pháp, trước kẻ mù quáng tôn thờ lối sống Âu hóa, khiến phong hóa suy đồi

d LUYỆN TẬP

1 Nêu số tác phẩm có tính chất trào phúng học

2.Phân tích mâu thuẫn tang gia hạnh phúc đoạn trích

3 Nhận xét giọng điệu tiếng cười nhà văn đoạn trích

3 CHÍ PHÈO – Nam Cao

a) Tác giả Nam Cao (1917-1951) - Nhà văn thực bậc thầy

- Quan điểm nghệ thuật tiến bộ, sâu sắc

- Viết xoay quanh đề tài: nơng dân trí thức nghèo

- Ln đau đớn, day dứt đói tinh thần, tha hóa, nhân cách người dần bị xói mịn hủy hoại trước sống khốn

- Đi sâu khai thác diễn diến tâm lí nhân vật

b Tác phẩm Chí Phèo: b1) Nội dung:

- Số phận bi kịch Chí Phèo:

(19)

+ Bản chất: hiền lành, lương thiện (Có ước mơ gia đình nhỏ, sống bình dị; Có tự trọng, bị bà ba sai bóp chân thấy nhục nhã yêu đương gì, biết làm việc trái với luân thường vừa làm vừa run)

+ Bi kịch tha hóa: Về nhân hình (Sau năm tù, ngoại hình đậm chất lưu manh: đầu trọc lóc, cạo trắng hớn, mặt đen cơng cơng, hai mắt gườm gườm, ngực cánh tay xăm trổ rồng phượng Về làng, rạch mặt chửi bới, ăn vạ ->mặt đầy sẹo, vằn ngang vằn dọc không thứ tự mặt thớt) Về nhân tính (Chửi bới, rạch mặt, ăn vạ; Làm tay sai cho Bá Kiến, gây nhiều tội ác, trở thành quỉ dữ tác quái làng Vũ Đại)

- Bi kịch bị cự tuyệt làm người

+ Thức tỉnh lương tri ( Tâm trạng bị ốm, tỉnh rượu nằm lều bên sông; tâm trạng Thị Nở mang cho cháo hành -> Khao khát hoàn lương, sống

+ Bị Thị Nở làng Vũ Đại cự tuyệt làm người -> Cơ đơn bị ruồng bỏ, khơng cịn thừa nhận người

->Tuyệt vọng, bế tắc CP giết chết Bá Kiến tự sát, dùng chết để khẳng định hoàn lương CP chết người lương thiện, chết tức tưởi trước cánh cửa đóng sập xã hội loài người, làng VĐ coi Chí quỉ

b2 Tư tưởng, tình cảm nhà văn

- Lên án xã hội thực dân phong kiến tàn ác, phi nhân: đẩy người nông dân nghèo vào đường cùng, bị tha hóa chối bỏ, khơng coi họ người

- Thương xót cho số phận bi kịch người nông dân nghèo, tin họ cịn nhân tính họ bị tha hóa thành quỉ

- Cất tiếng kêu cứu cho quyền sống, quyền làm người, “những quyền khơng xâm phạm” bị xã hội đương thời tước đoạt

b3 Nghệ thuật

- Cách khắc họa nhân vật chiều sâu tâm lí với độc thoại, lời nửa trực tiếp. - Đặt nhân vật vào tình bất ngờ, mối quan hệ trái chiều

(20)

c Luyện tập

1 Phân tích ý nghĩa lặp lại hình ảnh lị gạch cũ kết thúc tác phẩm

2 So sánh để nét tương đồng khác biệt nhân vật Chí Phèo Lão Hạc

3 Phân tích nguyên nhân dẫn đến bi kịch bị cự tuyệt làm người Chí Phèo

CHUYÊN ĐỀ 4

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 11

I NGÔN NGỮ CHUNG VÀ LỜI NÓI CÁ NHÂN 1 Lý thuyết

* Ngôn ngữ - tài sản chung xã hội

- Ngôn ngữ tài sản chung dân tộc, cộng đồng xã hội - Đặc điểm:

+Các đơn vị yếu tố ngôn ngữ chung: âm thanh, âm tiết, từ ngữ cố định

+Các quy tắc chung: cấu tạo từ , ngữ ,câu, phong cách ngôn ngữ.; phương thức chuyển nghĩa từ

=> Các quy tắc phương thức chung có tính phổ biến bắt buộc cá nhân giao tiếp xã hội

* Lời nói- sản phẩm riêng cá nhân

-Giọng nói cá nhân: Mỗi người vẻ riêng không giống

-Vốn từ ngữ cá nhân: Mỗi cá nhân ưa chuộng quen dùng từ ngữ định - phụ thuộc vào lứa tuổi, vốn sống, cá tính, nghề nghiệp, trình độ, môi trường địa phương

-Sự chuyển đổi, sáng tạo sử dụng từ ngữ quen thuộc: Mỗi cá nhân có chuyển đổi, sáng tạo nghĩa từ, kết hợp từ ngữ

(21)

2.Luyện tập

BT1:Phân tích cách sử dụng ngơn ngữ Nguyễn Du hiệu nghệ thuật của cách sử dụng miêu tả nhân vật Truyện Kiều:

- Quá niên trạc ngoại tứ tuần

Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao …Ghế ngồi tót sỗ sàng

-Thoắt trơng nhờn nhợt màu da Ăn to lớn đẫy đà làm sao -Bề ngồi thơn thớt nói cười

Mà nham hiểm giết người khơng dao

BT2: Phân tích nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ câu thơ sau: -Non cao ngóng trơng

Suối khơ/tn dịng lệ chờ mong tháng ngày

-“Trời thu xanh ngắt mất tầng cao

Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu”

-Lớp lớp mây cao đùn núi bạc

Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa II NGỮ CẢNH

1.Lý thuyết

*Ngữ cảnh bối cảnh ngơn ngữ mà sản phẩm ngôn ngữ (văn bản) tạo hoạt động giao tiếp, đồng thời bối cảnh cần dựa vào để lĩnh hội thấu đáo sản phẩm ngôn ngữ

* Các nhân tố ngữ cảnh: -Nhân vật giao tiếp

Gồm tất nhân vật tham gia giao tiếp: người nói (viết), người nghe (đọc) Người nói nghe có "vai" định, có đặc điểm khác lứa tuổi, nghề nghiệp, cá tính, địa vị xã hội, -> chi phối việc lĩnh hội lời nói - Bối cảnh ngồi ngơn ngữ: Bối cảnh giao tiếp rộng; Bối cảnh giao tiếp hẹp; Hiện thực nói tới

(22)

* Vai trò ngữ cảnh

- Đối với người nói (viết) q trình tạo lập văn bản: Ngữ cảnh sở cho việc lựa chọn nội dung cách thức giao tiếp phương tiện ngôn ngữ (từ, ngữ, câu ) - Đối với người nghe (đọc) trình lĩnh hội văn bản: Ngữ cảnh để lĩnh hội, phân tích, đánh giá nội dung, hình thức văn

2.Luyện tập

BT1:Phân tích vai trị ngữ cảnh trình đọc hiểu văn văn học; lấy Vd minh họa tác phẩm cụ thể:Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu); Thu điếu(Nguyễn Khuyến); Hạnh phúc tang gia (Vũ Trọng Phụng)

BT2:-Vận dụng hiểu biết ngữ cảnh để lí giải lập luận thuyết phục, sắc sảo Ngơ Thì Nhậm Chiếu cầu hiền

BT3:Xác định thực nói đến khổ thơ sau: Sao anh khơng chơi thơn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền III PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ 1 Lý thuyết

*Đặc trưng ngơn ngữ báo chí -Tính thơng tin kiện

Thơng tin phải cập nhật, xác đầy đủ; vừa đảm bảo tính khách quan, vừa có tác dụng hướng dẫn dư luận

-Tính ngắn gọn

Diễn đạt ngắn gọn chứa đựng lượng thơng tin cao -Tính sinh động, hấp dẫn

Ngơn ngữ báo chí phải kích thích tị mị hiểu biết người đọc qua cách dùng từ, đặt câu, đặc biệt tiêu đề báo

* Các phương tiện diễn đạt

- Từ vựng phong phú, phạm vi phản ánh, thể loại báo chí có lớp từ vựng đặc trưng

(23)

- Ngơn ngữ báo chí khơng hạn chế biện pháp tu từ từ vựng cú pháp; Có thể ví von, so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, đảo ngữ… nhằm mục đích diễn đạt xác, có hình ảnh nhạc điệu thích hợp với nội dung thể loại

- Ngôn ngữ báo nói phải phát âm rõ ràng, khúc chiết, báo viết cần ý đến kkhổ chữ, kiểu chữ phối hợp màu sắc, hình ảnh… để tạo điểm nhấn thông tin

2 Luyện tập

BT1:Chỉ điểm khác phóng tin

BT2: Phân tích đặc trưng ngơn ngữ báo chí thể qua tin sau:

Quảng Bình: Tiếp bước đến trường cho học sinh khó khăn

Bố bị tai nạn lao động liệt chân, mẹ em trình mưu sinh gặp tai nạn Để tiếp bước cho em Lê Thị Hồng Nhung, học sinh lớp 11A11, Trường THPT Lê Q Đơn (Bố Trạch, Quảng Bình) đến trường, thầy cô, bạn bè chung tay giúp đỡ. 13 năm sau tai nạn xảy khiến bố liệt hai chân, thành viên gia đình em Lê Thị Hồng Nhung tưởng quen với vất vả mưu sinh người mẹ, chắt chiu tiết kiệm người sinh hoạt Nhưng làm phụ hồ cho một cơng trình xây dựng, tường đổ sập đè lên người khiến mẹ Nhung gãy xương bả vai chấn thương xương cột sống.

Chấn thương buộc chị nằm chỗ, chi phí để cứu chữa ước tính lên trăm triệu đồng Đây số tiền q lớn gia đình vừa khỏi hộ nghèo, khiến Nhung đứng trước nguy bỏ họcđi làm phụ giúp gia đình.

Trước khó khăn học trị, Ban giám hiệu Trường THPT Lê Q Đơn giáo viên chủ nhiệm chung tay giúp đỡ động viên Nhung yên tâm học tâp Đoàn trường THPT Lê Q Đơn phát động qun góp giúp đỡ em kêu gọi cộng đồng hỗ trợ, giúp đỡ để em gia đình vơi dần khó khăn cuộc sống…

(theo giaoducvathoidai.vn, ngày 18/3/2020) BT3:Viết phóng ngắn vấn đề hay tượng mà dư luận đang quan tâm

IV NGHĨA CỦA CÂU 1 Lý thuyết

* Hai thành phần nghĩa câu:

(24)

+ Đề cập đến nhiều việc: Nghĩa gọi nghĩa việc + Bày tỏ thái độ, đánh giá người nói việc: Nét nghĩa gọi nghĩa tình thái

*Một số loại nghĩa tình thái quan trọng - Nghĩa tình thái hướng việc:

+ Nghĩa tình thái việc xảy hay chưa xảy +Nghĩa tình thái khả xảy việc

+ Nghĩa tình thái việc nhận thức đạo lí

- Nghĩa tình thái hướng người đối thoại: (Tình cảm thân mật gần gũi;Thái độ bực tức, hách dịch;Thái độ kính cẩn…)

2 Luyện tập

BT1: Xác định thành phần tình thái câu sau

a)Nhưng cịn mà ơng sợ, có lẽ ghê rợn tiếng kia nhiều

b)Chao ôi, bắt gặp người hội hạn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác chặng đường dài

c)Trong phút cuối cùng, khơng cịn đủ sức trăng trối lại điều gì, chỉ có tình cha chết được, anh đưa tay vào túi, móc lược, đưa cho tơi nhìn tơi hồi lâu.

d)Ông lão ngừng lại, ngờ ngợ lời khơng Chả nhẽ cái bọn làng lại đốn đến được

BT2: phân tích nghĩa tình thái câu sau:

a)Sự thật dân ta lấy lại Việt Nam từ tay Nhật từ tay Pháp b)Bá Kiến có ý muốn dàn xếp thật

c)Khi Chí Phèo mở mắt trời sang lâu Mặt trời lên cao nắng bên ngồi rực rỡ

d)Trường kì kháng chiến định thắng lợi

e)Việc từ bỏ văn hóa cha ơng tiếng mẹ đẻ phải làm cho người An Nam tha thiết với giống loài lo lắng

(25)

CHUYÊN ĐỀ 5

ÔN TẬP LÀM VĂN LỚP 11

I.Thao tác lập luận phân tích 1 Lý thuyết

* Mục đích phân tích làm rõ đặc điểm nội dung, hình thức, cấu trúc quan hệ bên trong, bên đối tượng (sự vật, tượng)

* Cách phân tích:

 Khi phân tích, cần chia, tách đối tượng thành yếu tố theo tiêu chí, quan hệ định (quan hệ yếu tố tạo nên đối tượng, quan hệ nhân quả, quan hệ đối tượng với các đối tượng liên quan, quan hệ người phân tích đối tượng phân tích, )

 Phân tích cần sâu vào yếu tố, khía cạnh, song cần lưu ý đến quan hệ chúng với chỉnh thể toàn vẹn, thống

2 Luyện tập

Học sinh tự làm lại tập sgk Ngữ văn 11, tập 1, trang 28 và trang 43

 Học sinh thực hành làm văn nghị luận gửi cho giáo viên môn qua mail sau:

Phân tích vẻ đẹp ngơn ngữ thơ Tự tình (bài 2) Hồ Xn Hương. Phân tích nhân vật Liên truyện ngắn Hai đứa trẻ nhà văn Thạch Lam

II Thao tác lập luận so sánh 1.Lý thuyết

* Mục đích so sánh làm sáng rõ đối tượng nghiên cứu tương quan với đối tượng khác So sánh làm cho văn nghị luận sáng rõ, cụ thể, sinh động có sức thuyết phục

* Cách so sánh:

 Khi so sánh, phải đặt đối tượng vào bình diện, đánh giá tiêu chí thấy giống khác chúng  Phải nêu rõ ý kiến, quan điểm người nói, người viết

2.Luyện tập

*Làm lại tập sgk Ngữ văn 11, tập 1, trang 81 trang 116 -117 *Thực hành kỹ sử dụng thao tác lập luận so sánh văn nghị luận qua đề sau Học sinh nộp nhận kết làm qua mail với giáo viên BM

(26)

Đề 2: So sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương ngôn ngữ thơ Bà Huyện Thanh Quan qua thơ: Tự tình (Hồ Xuân Hương) và Chiều hôm nhớ nhà (Bà Huyện Thanh Quan).

III Thao tác lập luận bác bỏ 1.Lý thuyết

 Mục đích tranh luận để bác bỏ quan điểm, ý kiến sai trái  Cách bác bỏ:

 Dùng lý lẽ dẫn chứng để gạt bỏ quan điểm, ý kiến sai lệch thiếu xác, từ đó, nêu ý kiến để thuyết phục người nghe, người đọc

 Khi bác bỏ, cần tỏ thái độ khách quan, mực 2.Luyện tập

Làm lại tập sgk Ngữ văn 11, tập 2, trang 26-27 trang 31-32

 Thực hành kỹ sử dụng thao tác lập luận bác bỏ qua đề sau Học sinh nộp nhận kết làm qua mail với giáo viên môn Đề 1: Viết đoạn văn nghị luận khoảng 200 chữ bác bỏ ý kiến sau: Muốn học giỏi môn Ngữ văn cần đọc nhiều sách, học thuộc nhiều thơ văn.

Đề 2: Hãy lập dàn ý viết văn nghị luận bác bỏ quan niệm sau: Cái khó bó khơn (tục ngữ).

PHẦN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ 1

PHẦN I ĐỌC HIỂU (3.0đ) Đọc đoạn trích sau:

Cả khu rừng thay vào mùa thu khung cảnh tuyệt đẹp song du khách mắc chứng mù màu khó thưởng thức Do đó, ngày 1/11, Sở phát triển Du lịch bang Tennessee, Mỹ định đặt ống ngắm đặc biệt ba điểm quan sát phổ biến nhất, cho phép du khách dễ dàng tận hưởng rực rỡ khu rừng, Fox News đưa tin Những kính giúp cho du khách giảm bớt thiếu hụt màu đỏ xanh, dễ dàng ngắm toàn cảnh đẹp

(27)

nói: “Tơi ước nhìn cảnh suốt đời Tơi vui sướng ngắm cảnh sắc Nó giống điều tơi tưởng tượng, khác biệt mặt đất thiên đường” Một du khách bị mù màu khác cho biết, cuối ông hiểu vẻ đẹp thực cảnh chuyển màu “Bây giờ, thực biết người bang khác chặng đường dài tới ngắm cảnh” Nhiều du khách mù màu khác bật khóc lần đầu nhìn thấy màu sắc người bình thường Theo trang web Sở, ba địa điểm kính lắp đặt khu bờ sông, lưu vực Big South Fork, gần Oneida, Ober Gatlinburg Gatlinburg xa lộ Interbound 26 phía Erwin, hạt Unicoi Kevin Triplett, ủy viên Sở phát triển Du lịch bang cho biết: “Đỏ, cam vàng vào mùa thu yếu tố quan trọng người nghĩ Tennessee khiến họ ghé thăm Nhưng có tới 13 triệu người khắp nước khơng thể tự

đánh giá vẻ đẹp này”

(Theo Khách mù màu bật khóc lần đầu nhìn màu mùa thu)

Thực hiện các yêu cầu:

Câu Xác định phong cách ngôn ngữ văn (0.5đ) Câu Khi lần đầu nhìn thấy màu sắc người bình thường, nhiều du khách có phản ứng ? (0.5đ)

Câu Anh/chị đánh việc làm Sở phát triển Du lịch bang Tennessee, Mỹ văn ?(1.0đ)

Câu Qua văn anh/chị học điều cách ứng xử với người không may bị khuyết tật? (1.0đ)

PHẦN LÀM VĂN

Câu (2.0 đ) Trong nhiều người trẻ cịn đắm chìm sống ảo, sống vội, hình ảnh người lớn tuổi bật khóc lần đầu nhìn thấy màu mùa thu văn gợi cho anh/chị suy nghĩ gì, trình bày đoạn văn khoảng 200 chữ

Câu (5.0đ) Có ý kiến cho rằng: “Các nhà văn lãng mạn thường tìm kiếm giá trị cao đẹp cảnh tối tăm, khám phá cao tầm thường”

(28)

ĐỀ 2

PHẦN I ĐỌC HIỂU (3.0đ) Đọc kĩ đoạn trích sau:

Tất tốt đẹp váy người đẹp đêm chung kết thi Hoa hậu giới người Việt liên tục bị mắc vào đinh đóng sàn diễn Và lập tức, thói cẩu thả ăn thật làm dối mà gặp lâu lại thị

Tơi khơng hiểu hoạt động văn hóa lớn vậy, người ta lại cẩu thả Có thể đọc lời tơi khó chịu nói: Có chuyện đinh mà lời Vâng Nhưng chuyện lại điều nhỏ Ví việc thành phố Việc cho thấy cẩu thả tính ích kỉ Chúng ta cởi trần, đủng đỉnh qua đường sân nhà mình, mặc cho đèn đỏ hay đèn xanh Và vừa vừa xỉa Chúng ta điềm nhiên lịng đường theo ý muốn Tơi khơng tin xây dựng đời sống đại, văn minh thói cẩu thả tùy tiện cịn tồn q nhiều thực tế Và tơi nghĩ, muốn xây dựng đất nước đại, văn minh phải việc

Lại nghĩ đến việc tùy tiện chậm bay […] mà thất vọng, chán chường Chiếc máy bay đại máy bay giới Bầu trời rộng bầu trời giới Chỉ có trách nhiệm khả người thực khác mà

Trở lại với đinh sàn diễn thi Hoa hậu 2007 Có lẽ người Việt Nam cịn cần phải học hỏi nhiều không bị giới bỏ rơi Kĩ thuật đóng đinh đâu phải chuyện khó khăn Nhưng đinh trồi lên sàn diễn làm trước ngày Và tơi ln ln tin rằng: đóng đinh khơng xong, đừng nói đến việc lớn Những đinh nhỏ, lỗ đinh đủ cho ghé mắt nhìn vào bên nhà

(Theo Chiếc đinh nhỏ nỗi buồn lớn, Bài tập Ngữ văn 12, Nxb Giáo dục, 2008) Thực yêu cầu:

Câu Xác định phương thức biểu đạt văn (0.5 đ)

Câu Hãy nêu 02 dẫn chứng cho “ thói cẩu thả ăn thật làm dối”mà anh/chị biết (0.5 đ) Câu Theo anh/chị, người Việt Nam cần phải học hỏi điều để “khơng bị giới

bỏ rơi”, sao? (1.0 đ)

Câu Anh/chị có đồng ý với nhận định “đóng đinh khơng xong, đừng nói đến việc lớn hơn”khơng, sao? (1.0 đ)

(29)

Câu (2.0đ): Hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ anh/chị về ý kiến đoạn trích Đọc hiểu: “những đinh nhỏ, lỗ đinh đủ cho chúng ta ghé mắt nhìn vào bên ngơi nhà”

Ngày đăng: 24/12/2020, 15:41

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w