Tải Bình giảng bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính - Dàn ý + 5 bài bình giảng Tương tư

17 32 0
Tải Bình giảng bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính - Dàn ý + 5 bài bình giảng Tương tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ta dường như thấy được chính cách so sánh “bệnh giời” với bệnh “tương tư “của tôi yêu nàng”, nhà thơ Nguyễn Bính thạt tài tình khi đã diễn tả một cách hồn nhiên, cũng như thật là thi vị [r]

(1)

Đề bài: Bình giảng thơ Tương tư Nguyễn Bính - Ngữ văn 11 Dàn ý chi tiết

1 Mở bài

Giới thiệu nhà thơ Nguyễn Bính thơ Tương tư:

+ Thơ Nguyễn Bính ln chất chứa ý vị sâu sắc, nồng đượm tình quê, chất quê dung dị mà vô gợi cảm, hấp dẫn thu hút

+ "Tương tư" thơ điển hình cho tài phong cách nhà thơ Nguyễn Bính

2 Thân bài

- "Tương tư" mối tình đơn phương chàng trai thơn Đồi đem lịng mến người gái thơn Đơng

- Tương tư trở thành bệnh chàng trai trót mang trái tim trao gửi vào mối tình đơn phương

- Lỡ đem lòng thương nên nỗi nhớ da diết khơn ngi "chín nhớ mười mong" - Tình u đâu có nhớ, có mong thơi đâu, tình u cịn lần trách móc vơ cớ, gần mà ngỡ xa

- Lòng chàng trai ngày thiết tha, trăn trở Nỗi nhớ qua bao tháng ngày từ hạ sang thu vẹn nguyên đong đầy

- Trái tim bồi hồi, thổn thức u mà đêm khơng ngủ - Sử dụng hình ảnh hy vọng cho mối tình đơn phương người đáp trả để nên duyên đôi lứa

3 Kết bài

- Nêu cảm nghĩ thơ: Đến với "Tương tư" nói riêng thơ Nguyễn Bính nói chung, tâm hồn ta thành lọc, trở với vẻ đẹp chân quê đằm thắm ân tình, cảm xúc dạt dào, dịu dàng dòng sữa mẹ khiến ta thêm nâng niu, thêm trân trọng vẻ đẹp tình q, hương đồng gió nội

(2)

Nguyễn Bính nhà thơ lãng mạn chịu ảnh hưởng sâu sắc thơ ca dân gian Việt Nam Điều làm nên khác biệt ông với nhà thơ đương thời theo phong trào Thơ “Tương tư” thơ tiêu biểu cho phong cách thơ ông

Mở đầu thơ nỗi nhớ người u:

“Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng,

Một người chín nhớ mười mong người

Gió mưa bệnh giời

Tương tư bệnh yêu nàng”.

Nhà thơ xưng “tôi” – khơng q trang trọng khơng q trìu mến – tạo hài hịa, gần gũi mà có chừng mực Ý thơ mang đậm chất ca dao dân tộc tạo liên tưởng đến cảnh làng quê yên bình tình yêu chân thành, mộc mạc Lời trách “tơi” mà trở nên đáng yêu:

“Hai thôn chung lại làng

Cớ bên chẳng sang bên này”

Mối tương tư “tôi” kéo dài theo thời gian:

“Ngày qua ngày lại qua ngày

Lá xanh nhuộm thành vàng”

“Tôi” lại hờn dỗi buông lời:

“Bảo cách trở đị giang,

Khơng sang chẳng đường sang đành.

Nhưng cách đầu đình,

Có xa xơi mà tình xa xơi…”

Đó “tơi” q mong mỏi đọi chờ:

“Tương tư thức đêm rồi,

(3)

Thế mà “nàng” lại đỗi vô tâm, khiến cho nỗi niềm mong mỏi “tôi” trở nên vô vọng

“Bao bến gặp đò?

Hoa khuê các, bướm giang hồ gặp nhau?”

“Bến” với “đò”, “Hoa khuê các” với “bướm giang hồ” – lối nói ước lệ tượng trưng vốn thường xuất ca dao Việt Nam Nó thể khát khao mãnh liệt “tơi” với “nàng” đồng thời nỗi buồn tình yêu chưa đâm hoa kết trái Bởi vậy, nhà thơ thay đổi cách xưng hô: từ “tôi” sang “anh”, từ “nàng” sang “em” để ngỏ lời yêu:

“Nhà em có giàn giầu,

Nhà anh có giàn cau liên phịng.

Thơn Đồi nhớ thơn Đơng,

Cau thơn Đồi nhớ giầu khơng thơn nào?”

Khơng cịn trách móc vu vơ, thay vào mong ước chân thật, mộc mạc Một nhà có giầu, nhà có cau, ghép lại thật vừa khéo Lời ngỏ thể mong ước, chờ đợi hạnh phúc lứa đôi son sắt, bền lâu

Viết theo thể thơ lục bát với cách dùng từ mang đậm nét ca dao dân gian, Nguyễn Bính đem nét đẹp thôn quê thổi hồn vào Thơ vốn xem phong trào xuất từ Tây phương Nét mộc mạc, duyên dáng “Tương tư” nói riêng thơ Nguyễn Bính nói chung tạo nên ấn tượng nhẹ nhàng mà sâu sắc lòng độc giả yêu thơ văn

Bài làm 2

Tương tư thơ tiêu biểu cho tâm hồn phong cách nghệ thuật Nguyễn Bính Bài thơ viết đề tài quen thuộc đời sống văn chương: tương tư, tức trạng thái tình cảm nam nữ yêu nhau, phải xa cách, không đáp lại Nhà thơ lại sáng tác thể thơ quen thuộc - lục bát

(4)

tâm tình niên thời Nói cách khác, Tương tư nhiều thơ khác Nguyễn Bính trước năm 1945, đậm đà chất dân tộc, điệu tâm hồn, lối diễn đạt, lại tiếng thơ thời đại Vì thế, bình giảng cần biết Tương tư nỗi nhớ, tâm trạng chàng trai cô gái Cô gái vơ tình, hay hữu khơng biết nỗi lịng Tình cảm chàng trai đỗi tha thiết Tương tư thứ bệnh tình yêu Chàng trai mang bệnh Anh ta buồn, nhớ, thao thức trách móc trách móc người yêu nên đáng yêu:

Bảo cách trở đị giang

Khơng sang chẳng đường sang đành Nhưng cách đầu đình

Có xa xơi mà tình xa xơi Nhà em có giàn giầu Nhà anh có hàng cau liên phịng

Thơn Đồi nhớ thơn Đơng Cau thơn Đồi nhớ giầu khơng thơn nào?

Khi bình giảng lại lần theo tâm trạng Tuy nhiên, khơng phải diễn xi, kể lại (vì có đáng kể đâu) mà để thấy cung bậc tình cảm trái tim chàng trai tương tư

Tương tư thơ tình yêu, thơ diễn tả nỗi tương tư Thành cơng chỗ bao tâm hồn tìm thấy đồng điệu, tiếng thơ Điều tưởng chừng bình thường, đơn giản, song thật làm Nhiều thơ hay, tiếng, người ta nhận trước hết nỗi lịng đơn người, có tiếng lòng người, phận tương đối hẹp Chẳng hạn:

(5)

Cho vướng víu nợ thi nhân

(Lưu Trọng Lư - Một mùa đông) Hoặc:

Chửa biết tên nàng, biết tuổi nàng Mà sầu mang mang Tình yêu bóng trắng hiu quạnh Lạnh lẽo đêm trường, giãi gió sương

(Lưu Trọng Lư - Một chút tình) Thơ Nguyễn Bính, Tương tư, nhiều thơ khác, Rất đông niên, người bình thường, thời sau nữa, tìm thấy đồng điệu thơ ơng Có vậy, trước hết thơ Nguyễn Bính có nhiều hình ảnh quen thuộc giới ruộng đồng, dân dã (ở thơ bướm, hoa, thơn Đồi, thơn Đơng, đình làng, bến đị, hàng cau, giàn trầu ) Dường tiếng nói thơ Nguyễn Bính cất lên từ giới thân thuộc đó, phần giới ấy, khơng vay mượn Thành lối diễn đạt Nó mang dáng vẻ mộc mạc, chân thành, bình dị (Ngày qua ngày lại qua ngày/ Bao bến gặp đị?/ Nhà em có giàn giần ) Và dĩ nhiên, hình thức thể khác, sâu xa hơn, thơ Nguyễn Bính, chân q, hồn q thấm đẫm tâm hồn nhà thơ Chính tình, hồn làm nên quen thuộc, gần gũi thân thiết thơ Nguyễn Bính bao người Việt Nam, dù thời đại

Bài làm 3

Trước Nguyễn Bính 150 năm, Nguyễn Cơng Trứ thuở "hàn nho" có lần viết: "Tương tư khơng biết

Muốn vẽ mà chơi vẽ "

("Tương tư") Xn Diệu - Ơng chúa thơ tình - người đồng thời với thi sĩ Nguyễn Bính có "Tương tư chiều" (Thơ thơ - 1938) nồng nàn thương nhớ:

(6)

Anh nhớ em, anh nhớ lắm! em ơi! Anh nhớ anh ngày tháng xa khơi, Nhớ đôi môi cười phương trời Nhớ đôi mắt nhìn anh đăm đắm"

Năm 1939, Nguyễn Bính viết "Tương tư" in tập "Lỡ bước sang ngang” xuất Hà Nội, năm 1940 Với 20 câu thơ lục bát, Nguyễn Bính có cách nói riêng nỗi nhớ, nỗi buồn tương tư Chàng trai đa tình, mơ mộng khắc khoải chờ mong thương nhớ gái "chung làng" với tình yêu chưa đáp đền nên tương tư Nỗi tương tư buồn dịu đặt vào khung cảnh bình dị đáng yêu hương đồng gió nội khiết, sáng mối tình dan díu xưa cũ hát giao dun thuở Có yêu nhớ nhiều nên tương tư Yêu nhớ nhiều mà không "người tình" đáp lại, khơng gặp mặt người u tương tư, mang nỗi buồn tương tư "Nghề riêng nhớ tưởng nhiều - Xăm xăm đè nẻo Lam Kiều lần sang" ("Truyện Kiều" - Nguyễn Du)

Khổ thơ đầu nói lên nỗi "nhớ", nỗi "mong” kẻ yêu, nỗi nhớ mong đầy ắp lịng, thành "bệnh" lẽ "tơi u nàng":

"Thơn Đồi nhớ thơn Đơng, Một người chín nhớ mười mong người

"Gió mưa bệnh giời, Tương tư bệnh yêu nàng"

(7)

nên nhớ nhiều; nhớ mong tương tư Tương tư nét đẹp tình yêu nên khác "Nắng mưa bệnh giời"

Mười hai câu nói lên tâm trạng tương tư "bệnh tơi u nàng" Trước hết nỗi băn khoăn thắc mắc Tuy chẳng gần "bên giậu mùng tơi", "bên giàn thiên lí", tơi với nàng gần gũi "Hai thơn chung lại làng" Có mong có nhớ có mà khơng có lại, nên băn khoăn thắc mắc biết ngỏ bây giờ? Một câu hỏi cất lên nghe thật thương, thật buồn:

"Cớ bên chẳng sang bên này?"

Đã chưa gặp nàng, nỗi buồn tương tư da diết, nôn nao: "Ngày qua ngày lại qua ngày,

Lá xanh nhuộm thành vàng"

Ba chữ "ngày" kết hợp với chữ , “qua" chữ "lại" diễn tả nỗi buồn triền miên dằng dặc Từ mùa xuân, xanh cuối thu "cây vàng", mà "bên ấy" chẳng sang bên này? Làm chẳng mỏi mòn mong nhớ? Làm chẳng tàn úa vàng mùa thu? Nguyễn Bính học tập cách nói dân gian lấy cỏ sắc màu để diễn tả thời gian li cách Thời gian tâm lí, thời gian tâm trạng: dằng dặc mong nhớ, triền miên buồn trơng - nói lên cách thơ, đậm đà, ý vị

Thắc mắc trách móc, hờn tủi Băn khoăn tự hỏi, tự giày vị mình: "Bao rằng", "khơng đành", "nhưng", "có xa xơi ", hỏi để lại băn khoăn, hờn dỗi Và biết hỏi mà thơi, hỏi đơn lẻ loi, hờn tủi:

"Có xa xơi mà tình xa xôi?" "Biết cho ai, hỏi người biết cho?"

Trải qua "chín nhớ mười mong", hết trách móc hờn đỗi lại trơng đợi cầu mong Thật chân tình, thật chân thành, tha thiết:

"Bao bến gặp đò,

(8)

Vận dụng lối nói ước lệ ẩn dụ ca dao (bến, đò) thơ văn truyền thống (hoa khuê các, bướm giang hồ) để thể nỗi ước mong, khao khát tình yêu hạnh phúc lứa đơi thiết tha Cái tơi trữ tình chàng trai đa tình, nỗi buồn tương tư, nỗi khát khao ước mong hạnh phúc “của yêu nàng ", trở thành "cái chung" nhiều chàng trai, gái khác Vì 70 năm qua, tiếng thơ "Tương tư" bao hệ độc giả trân trọng coi tâm hồn mình, tiếng lịng - Có số người cho câu thơ "Hoa khuê các, bướm giang hồ gặp nhau" dường lạc hệ thống, thiếu dung dị (?) Chàng trai "tương tư" đâu phải anh trai cày "tát nước đầu đình" mà chàng trai học trường làng, trường huyện đọc "Hồn bướm mơ tiên" thích mơ mộng Nguyễn Bính không làm cho vần thơ mang vẻ đẹp mộc mạc ca dao mà lại khác ca dao, chỗ Ở phần hai thơ, chàng trai lúc trách móc, lúc nhắn hỏi liên tiếp mà "nàng" hững hờ, biệt tăm Kẻ đa tình mơ mộng mà đối tượng lại mơ hồ, vơ định, nhớ thương mong đợi, có mà chẳng có lại Chỉ chuyện hão huyền, vơ vọng mơ hồ, vu vơ Ở đời có mối tình u thế, lãng mạn thế: "Ai biết tình có đậm đà?" (Hàn Mặc Tử) Năm 1912 thi sĩ Tản Đà viết thơ "Thư trách người tình khơng quen biết":

"Nhớ ngẩn vào ngơ

Trơng mây trông nước, chờ mai mong" Và năm 1926, ơng cịn viết:

"Mong mỏi mắt chân trời, Nhớ ai, đi, đứng, ăn, ngồi thẩn thơ" ("Thư trách người tình khơng quen biết")

Qua đó, ta giới cảm nhận tình tương tư "một người chín nhớ mười mong người" thơ Nguyễn Bính Và u vụng dấu thầm mà thơi

(9)

"Nhà em có giàn giầu, Nhà anh có hàng cau liên phong

Thơn Đồi nhớ thơn Đơng, Cau thân Đồi nhớ giầu khơng thơn nào"

"Có giàn giầu", "có hàng cau liên phịng", nhà anh, nhà em có "một" nghĩa cịn lẻ loi, đơn Anh em đôi nơi: Anh thơn Đồi, em thơn Đơng, xa cách chừng, trời mong nhớ: "Thơn Đồi nhớ thơn Đơng" Anh nhớ em, tưởng như: "Cau thơn Đồi nhớ giầu khơng thơn nào?" Hình ảnh ẩn dụ "giầu - cau" dân dã biểu lộ niềm mơ ước: duyên trầu cau duyên đôi lứa sắt son, bền chặt Câu trúc song hành gợi tả mối quan hệ gắn bó đơi trai gái tình u đẹp: nhà tơi nhà em, thơn Đồi thơn Đơng, trầu cau Tình yêu chuyện muôn đời lứa đôi, trai gái Nguyễn Bính khép lại thơ lối diễn đạt tinh tế, đậm đà, nhiều man mác, bâng khuâng Mơ ước trái hạnh phúc làm lịm mơi, mơ ước thuyền tình cập bến bờ hạnh phúc mơ ước đẹp nhân văn, vần thơ, câu thơ tác giả "Lỡ bước sang ngang" tuổi trẻ thời áo trắng u thích

"Tương tư" vượt lên thời gian, sống lòng người, trái tim, tâm hồn bao chàng trai, cô gái Ngôn ngữ chất thơ dung dị, hồn nhiên, dân dã không phần lãng mạn thơ mộng Một hệ thống ẩn dụ - ước lệ: thơn Đồi, thơn Đơng, bến - đò, hoa - bướm, cau - trầu - với cách nói ví von bình dị tạo nên không gian nghệ thuật gần gũi, thân quen làng xóm, quê nhà, "hồn xưa đất nước" Cái thơ lục bát Nguyễn Bính chất biểu cảm nồng nàn, niềm khao khát tình u hạnh phúc, tơi trữ tình, "của yêu nàng", cảm xúc tuổi trẻ lâu

(10)

Phong trào thơ để lại cho văn học nước nhà thành tựu rực rỡ với tên tuổi lớn Đó Xuân Diệu với tâm hồn rạo rực khát khao tình yêu, tuổi trẻ sống, Lưu Trọng Lư với hồn thơ mơ màng mà tha thiết với vạn vật với đời, cịn Hàn Mạc Tử "điên" vần thơ nhỏ, Huy Cận buồn ảo não mối sầu dằng dặc, mênh mơng Và có nhà thơ đặc biệt không kém, ông chất chứa ý vị sâu sắc, nồng đượm tình quê, chất quê dung dị mà vô gợi cảm, hấp dẫn thu hút thi sĩ Nguyễn Bính Ơng để lại cho đời nhiều nhiên thơ đẹp "Tương tư" số

Cũng viết tình yêu, "Tương tư" mang màu cảm xúc riêng, đặc biệt mà có thơ tình Nguyễn Bính Bài thơ viết mối tình đơn phương chàng trai thơn Đồi đem lịng mến người gái thôn Đông, yêu người ta đem lòng thương, đem lòng nhớ đem lòng "tương tư", mối tình thầm lặng lại chứa chan đầy tâm vô mãnh liệt

"Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Một người chín nhớ mười mong người

Nắng mưa bệnh trời Tương tư bệnh yêu nàng"

Bằng lối nói hốn dụ, tác giả vẽ nên chuyện tình đơi trai gái hai thơn Chàng trai lúc dường ngồi thẩn thơ mong nhớ người mộng Lỡ đem lòng thương nên nỗi nhớ da diết khơn ngi "chín nhớ mười mong" Thành ngữ dân gian vận dụng để miêu tả nỗi nhớ vơ đặc sắc, niềm nhớ vô bờ, niềm thương mong da diết Nếu thời tiết thất thường, nắng mưa "bệnh trời", bệnh vốn có vốn khơng thay đổi tình yêu chàng trai kiên định Và yêu nỗi "tương tư" trở thành lẽ tự nhiên, bệnh yêu nàng mà có Bệnh tương tư chữa ngoại trừ người mà chàng trai thương thầm nhớ trộm

(11)

Hai câu thơ vào lịng người thật nhẹ nhàng, tình u diễn tả thật ý nhị tinh tế Có hai câu thơ thơi mà khiến bao người phải thổn thức, bao kẻ tình si đến chọn để bày tỏ tình cảm với người thương Tự tận đáy lòng chàng trai u, ln bóng hình người gái nhỏ mà họ dành trọn vẹn tình cảm yêu thương, mà bệnh tương tư nảy sinh hợp lẽ thơi Song, tình u đâu có nhớ, có mong thơi đâu, tình u cịn lần trách móc vơ cớ mối hò hẹn chẳng thành, gần mà ngỡ xa:

"Hai thôn chung lại làng Cớ bên chẳng sang bên này"

Cả hai người sống chung làng thôi, chung quê hương, chung đường qua lại, chúng không gian mà chẳng gặp bởi" bên ấy" đâu có chịu sang "bên này" Lời trách móc mà dễ thương đến thế, người trách não lịng người mong khơng tới, người trách đâu có biết cảm tình chàng trai dành cho nên có lẽ nàng có muốn sáng chẳng đặng lý cho hợp tình vẹn lý Và có lẽ, chẳng gặp "bên ấy" nên chàng trai kéo dài thêm nỗi mong chờ, kéo dài thêm dòng tâm trạng nhớ, đợi, thương, mong:

"Ngày qua ngày lại qua ngày Lá xanh nhuộm thành vàng"

Thời gian vơ tình trơi qua "ngày qua ngày" chẳng đợi có lịng chàng trai ngày thiết tha, trăn trở Nỗi nhớ qua bao tháng ngày từ hạ sang thu vẹn nguyên đong đầy Cách kết hợp láy chữ đầy tài tình mà lại vơ tự nhiên "ngày qua ngày lại qua ngày" không tạo nên âm hưởng mà đặc tả nỗi nhớ người mong vơ ân tình, tha thiết Một nỗi nhớ đằng đẵng ngập tràn không gian thời gian Lòng chàng rõ nơi thiếp có thấu lại khiến tâm tư thêm tự vấn, lắng lò bồn chồn quá:

"Bảo cách trở đị giang

(12)

Có xa xơi mà tình xa xơi"

Tình u xưa thường cách trở đị giang sơng rộng, đường dài Bởi mà dao xưa thường có câu:

"Ước sơng rộng gang Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi"

Và cách trở khó khăn mà cịn đường tìm đến gặp chẳng dễ dàng, điều chấp nhận Nhưng mối tình này, chàng trai gái cách có đình nhỏ sá lại chẳng thể gặp gỡ, hò hẹn Càng nghĩ chàng lo lắng cho mối tình này, có lẽ "tình xa xơi" người ta ngại gặp gỡ, ngại đến tìm chàng mà

"Tương tư thức đêm Biết cho hỏi người biết cho"

Trong ca dao xưa, tác giả thường mượn từ "ai" phiếm cho đối tượng trữ tình nhắc đến Ở đây, từ "ai" dùng thế, lặp lại có ý đồ tạo nên ý tứ vừa trách móc vừa mong đợi người ngày đêm tương tư hiểu cho nỗi lòng này, trái tim bồi hồi, thổn thức yêu mà đêm khơng ngủ Những dịng thơ cuối nghe mà buồn vương đến thớ, nỗi chực chờ gặp lại chẳng thể gặp, gieo tia hy vọng cho tương lai, ngày tương phùng gặp gỡ biết đến nhỉ:

"Bao bến gặp đò

Hoa khuê các, bướm giang hồ gặp nhau"

Những hình tượng bến, đị, hoa, bướm dùng nhiều văn học dân gian, đặc biệt ca dao hai hình tượng chiếm lớn Đó hình ẩn dụ biểu tượng cho đơi lứa trai gái tình u Và thơ, đơi lứa chưa thể gặp để kết duyên trăm năm chồng vợ

"Nhà em có giàn giầu Nhà tơi có hàng cau liên phịng

(13)

Trầu cau vật chung đôi, biểu tượng cho mối tình trăm năm kết tóc se duyên chẳng đổi dời Trầu - cau có ý nghĩa vô đặc biệt vui hạnh phúc, vậy, Nguyễn Bính sử dụng hình ảnh hy vọng cho mối tình đơn phương có kết hạnh phúc viên mãn Đó nỗi nhớ, nỗi tương tư chứa đầy niềm yêu, niềm hy vọng

Nguyễn Bính - thi sĩ đồng quê dạt tình yêu quê hương đất nước Bao hình ảnh thơn q, bến đị, trầu cau, chất liệu dân gian nhà thơ vận dụng vào đầy sáng tạo Đó tư nghệ thuật vô văn minh, tư tưởng bộc lộ tinh hoa, cốt cách văn học dân tộc, ngôn ngữ giản dị mà ý tứ sâu lắng, cảm xúc chân thành Đến với "Tương tư" nói riêng thơ Nguyễn Bính nói chung, tâm hồn ta lọc, trở với vẻ đẹp chân quê đằm thắm ân tình, cảm xúc dạt dào, dịu dàng dòng sữa mẹ khiến ta thêm nâng niu, thêm trân trọng vẻ đẹp tình q, hương đồng gió nội dân tộc

Bài làm 5

Tình u thật khó định nghĩa, khơng định nghĩa tường tận tình u Và tình u có nhiều cung bậc trạng thái khác Có thể thấy yêu ai chẳng có nhớ thương lưu luyến, cảm giác nhớ mong đêm ngày gọi tên tương tư Nhà thơ Nguyễn Bính có” thơ thật hay nói cảm xúc, trạng thái thi phẩm “Tương tư

Và ta thấy khổ thơ đầu nói lên nỗi “nhớ”, nỗi “mong” kẻ yêu, nỗi nhớ mong đầy ắp lòng, thành “bệnh” lẽ “tơi u nàng”:

“Thơn Đồi nhớ thơn Đơng, Một người chín nhớ mười mong người

“Gió mưa bệnh giời, Tương tư bệnh yêu nàng”

(14)

mong” làm cho lời thơ trở nên hình dị mà hồn nhiên, đằm thắm Qủa thực tình yêu xa cách nỗi “chín nhớ mười mong người” khơng đầy ắp, da diết lịng chàng trai đa tình u tha thiết mà cịn tràn ngập xóm thơn, thơn Đơng lẫn thơn Đồi Và chàng trai u nàng tơi tương tư thành “bệnh”, thật đáng thương,… thật độc đáo bệnh bệnh nắng mưa trời Ta dường thấy cách so sánh “bệnh giời” với bệnh “tương tư “của yêu nàng”, nhà thơ Nguyễn Bính thạt tài tình diễn tả cách hồn nhiên, thật thi vị nỗi buồn tương tư tình yêu lẽ tự nhiên, tất yếu Và ta thấy yêu mong gần nhau, mà xa nhớ; u nên nhớ nhiều, nói ta nhớ mong tương tư Tương tư biết đến nét đẹp tình yêu nên khác “Nắng mưa bệnh giời”…

Khơng dừng lại ta thấy mười hai câu nói lên tâm trạng tương tư “bệnh yêu nàng” Đầu tiên nỗi băn khoăn thắc mắc Tuy nhiên chẳng gần “bên giậu mùng tơi”, “bên giàn thiên lí”, dường mà với nàng gần gũi “Hai thơn chung lại làng” Tình u có mong có nhớ… có mà khơng có lại, nên băn khoăn thắc mắc biết ngỏ bây giờ? Ta dường thấy câu hỏi cất lên nghe thật thương, thật buồn:

“Cớ bên chảng sang bên này?”

Dường chưa gặp nàng, nỗi buồn tương tư da diết, nôn nao:

“Ngày qua ngày lại qua ngày, Lá xanh nhuộm thành vàng”

(15)

Tình yêu thắc mắc trách móc, hờn tủi Băn khoăn tự hỏi, tự giày vị câu theo mơ-tip “Bao rằng”, “khơng… chăng… đành”, “nhưng”, “có xa xơi mấy…”, ta thấy hỏi để lại băn khoăn, hờn dỗi Và dường điều biết hỏi mà thơi, hỏi đơn lẻ loi, hờn tủi:

”Có xa xơi mà tình xa xơi?” “Biết cho ai, hỏi người biết cho?”

Ta thấy trải qua “chín nhớ mười mong”, hết trách móc hờn đỗi lại trông đợi cầu mong Thật chân tình, thật chân thành, tha thiết:

“Bao bến gặp đò,

Hoa khuê bướm giang hồ gặp nhau?”

Tác giả dường vận dụng lốì nói ước lệ ẩn dụ ca dao (bến, đị) thơ văn truyền thống “hoa khuê các, bướm giang hồ” Như để thể nỗi ước mong, khao khát tình u hạnh phúc lứa đơi thiết tha Có thể thấy tơi trữ tình chàng trai đa tình, nỗi buồn tương tư, nỗi khát khao ước mong hạnh phúc “của yêu nàng “, trở thành “cái chung” nhiều chàng trai, gái khác Và thơ nói nỗi lòng chàng trai người yêu, mắc cắn bệnh “tương tư”

Và đến với phần hai thơ, chàng trai dường lúc trách móc, lúc nhắn hỏi liên tiếp mà “nàng” hững hờ, biệt tăm Ta cảm thấy kẻ đa tình mơ mộng… mà đay buồn đối tượng lại mơ hồ, vơ định, nhớ thương mong đợi, có mà chẳng có lại Qủa thật chuyện hão huyền, vơ vọng mơ hồ, vu vơ Ta dường thấy đời có mối tình yêu thế, lãng mạn

“Nhớ ngẩn vào ngơ

Trơng mây trơng nước, chờ mai mong”

(16)

Bốn câu thơ cuối nói lên niềm mơ ước mn đời lứa đôi Và “anh” u đâu có “chín nhớ mười mong”, đâu có tương tư mà cịn ước mơ hạnh phúc:

“Nhà em có giàn giầu, Nhà anh có hàng cau liên phong

Thơn Đồi nhớ thơn Đơng, Cau thân Đồi nhớ giầu khơng thơn nào”

Hình ảnh “Có giàn giầu”, “có hàng cau liên phòng”, nhà anh, nhà em có “một” nghĩa cịn lẻ loi, đơn Và hết Anh em đơi nơi Anh thơn Đồi, em thơn Đơng, cịn xa cách q chừng, trời mong nhớ, nhớ thương biết “Thơn Đồi nhớ thơn Đơng” Anh nhớ em, tưởng như: “Cau thơn Đồi nhớ giầu khơng thơn nào?”

Người đọc ngầm hiểu hình ảnh ẩn dụ “giầu – cau” dường lộ niềm mơ ước: duyên trầu cau duyên đơi lứa sắt son, bền chặt Chính với cấu trúc song hành gợi tả mối quan hệ gắn bó đơi trai gái tình u đẹp biết

Thi phẩm “Tương tư” vượt lên thời gian, sống lòng người, trái tim, tâm hồn bao chàng trai, cô gái Ta thấy ngôn ngữ chất thơ dung dị, hồn nhiên, dân dã khơng phần lãng mạn thơ mộng Đó hệ thống ẩn dụ – ước lệ thơn Đồi, thơn Đơng, bến – đị, hoa – bướm, cau – trầu… - Ta dường thấy với cách nói ví von bình dị tạo nên không gian nghệ thuật gần gũi, thân quen làng xóm, quê nhà, “hồn xưa đất nước“ Có lẽ thơ lục bát Nguyễn Bính chất biểu cảm nồng nàn, đồng thời niềm khao khát tình u hạnh phúc, tơi trữ tình, “của tơi u nàng”, đồng thời nói lên cảm xúc tuổi trẻ lâu

(17)

hiện hồn thơ Nguyễn Bính lãng mạn mà chân quê, man mác hương đồng gió nội thời vãng

Ngày đăng: 24/12/2020, 15:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan