1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp nối tiếp tiêu năng sau bậc hạ thấp áp dụng cho tràn xả lũ ngàn trươi

95 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau khoảng thời gian học tập làm Luận văn với giúp đỡ tận tâm thầy giáo PGS.TS Lê Văn Nghị thầy giáo, cô giáo trường Đại học Thuỷ Lợi, bạn bè đồng nghiệp cộng với nỗ lực cố gắng học tập, tìm tịi, nghiên cứu, tích lũy kinh nghiệm thực tế thân, tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ Phịng Thí nghiệm trọng điểm quốc gia động lực học sông biển với đề tài: “Nghiên cứu giải pháp nối tiếp tiêu sau bậc hạ thấp áp dụng cho tràn xả lũ Ngàn Trươi ” Tác giả xin gửi lời cảm ơn trân thành tới lãnh đạo trường Đại học Thủy Lợi, Phòng Đào tạo đại học sau đại học, khoa Cơng trình, thầy cô tham gia giảng dạy thời gian qua tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hồn thành khóa học Luận văn Đặc biệt tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Lê Văn Nghị đã tận tình hướng dẫn, bảo cung cấp thông tin khoa học quý báu cho tác giả suốt trình thực Luận văn Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người động viên, tạo điều kiện cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu vừa qua Do hạn chế thời gian, kiến thức lý luận chưa sâu, kinh nghiệm thực tế cịn nên Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp bảo tận tình thầy giáo bạn bè đồng nghiệp để Luận văn hoàn thiện Xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2013 Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Minh Ngọc BẢN CAM KẾT Tôi là: Nguyễn Thị Minh Ngọc Học viên lớp Cao học: 19C12 Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ với đề tài: “Nghiên cứu giải pháp nối tiếp tiêu sau bậc hạ thấp áp dụng cho tràn xả lũ Ngàn Trươi ” cơng trình nghiên cứu thân tơi Các thơng tin, tài liệu, bảng biểu, hình vẽ… lấy từ nguồn khác trích dẫn nguồn đầy đủ theo quy định Nếu có sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo quy định nhà trường Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI .2 CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XÂY DỰNG ĐẬP TRÀN Ở VIỆT NAM .4 1.2 TÌNH HÌNH XÂY DỰNG DỐC NƯỚC TRONG CÁC CƠNG TRÌNH XẢ LŨ TẠI VIỆT NAM 1.3 CÁC BIỆN PHÁP NỐI TIẾP TIÊU NĂNG SAU TRÀN 1.3.1 Tiêu dòng chảy đáy 1.3.1.1 Bể tiêu 1.3.1.2 Tường tiêu .8 1.3.1.3 Bể tường kết hợp 1.3.2 Tiêu dòng chảy mặt 1.3.3 Tiêu phóng xa 10 1.4 MỘT SỐ CƠNG TRÌNH SỬ DỤNG NHÁM GIA CƯỜNG TRÊN MẶT CƠNG TRÌNH .11 1.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 12 CHƯƠNG LÝ THUYẾT TÍNH TỐN NỐI TIẾP, TIÊU NĂNG 13 2.1 TÍNH TỐN THỦY LỰC CƠNG TRÌNH NỐI TIẾP BẰNG DỐC NƯỚC .13 2.1.1 Tính tốn thủy lực dốc nước 13 2.1.1.1 Tính toán cửa vào 13 2.1.1.2 Tính tốn thân dốc 13 2.1.2 Tính độ sâu đầu dốc nước .14 2.1.2.1 Tính độ sâu đầu dốc nước theo phương trình Becnuli 14 2.1.2.2 Tính độ sâu đầu dốc nước theo 14TCN 81-90 .15 2.1.2.3 Tính độ sâu đầu dốc nước theo cơng thức thực nghiệm 15 2.1.3 Đường mặt nước dốc nước 16 2.1.3.1 Phương pháp sai phân 16 2.1.3.2 Phương pháp tích phân gần 17 2.2 TÍNH TỐN DỊNG CHẢY TRÊN DỐC CĨ ĐỘ NHÁM LỚN 18 2.2.1 Tính toán nhám gia cường theo E A Zamarin .18 2.2.2 Tính tốn nhám nhân tạo theo F I Pikalov 19 2.2.3 Tính tốn nhám nhân tạo theo P I Goocđiencơ .22 2.3 TÍNH TỐN TIÊU NĂNG Ở HẠ LƯU CƠNG TRÌNH 23 2.3.1 Lưu lượng tính tốn tiêu 23 2.3.2 Tính chiều sâu bể tiêu 25 2.3.3 Tính chiều dài bể tiêu .26 2.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu tiêu dịng đáy hạ lưu cơng trình 28 2.3.4.1 Ảnh hưởng trị số Froude 28 2.3.4.2 Ảnh hưởng cột nước hạ lưu 28 2.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 CHƯƠNG TÍNH TỐN XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC NỐI TIẾP, TIÊU NĂNG Ở HẠ LƯU CƠNG TRÌNH 29 3.1 GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TRÌNH NGÀN TRƯƠI 29 3.1.1 Vị trí 29 3.1.2 Nhiệm vụ 29 3.1.3 Tóm tắt quy mơ cơng trình 30 3.2 TÍNH TỐN NỐI TIẾP TIÊU NĂNG DÒNG CHẢY TRÊN DỐC TRƠN 33 3.2.1 Xác định độ sâu mực nước đầu dốc nước 33 3.2.2 Xác định dạng đường mặt nước dốc nước .33 3.2.3 Tính tốn dịng chảy dốc với độ nhám bé 34 3.2.4 Tính tốn xác định chiều sâu bể tiêu sau tràn 34 3.3 TÍNH TỐN NỐI TIẾP TIÊU NĂNG DỊNG CHẢY TRÊN DỐC CÓ ĐỘ NHÁM LỚN 37 3.3.1 Tính toán xác định đặc trưng thủy lực cuối dốc nước 37 3.3.2 Tính chiều cao mố nhám 38 3.3.3 Đường mặt nước dốc với độ nhám gia cường 40 3.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3: 40 CHƯƠNG SO SÁNH KẾT QUẢ TÍNH TỐN VÀ THÍ NGHIỆM MƠ HÌNH THỦY LỰC TRÀN XẢ LŨ NGÀN TRƯƠI 45 4.1 LÝ THUYẾT MƠ HÌNH HĨA CÁC HIỆN TƯỢNG THỦY LỰC 45 4.1.1 Mơ hình vật lý 45 4.1.2 Lý thuyết tương tự 46 4.1.2.1 Tương tự hình học 46 4.1.2.2 Tương tự động học .46 4.1.2.3 Tương tự động lực học 47 4.2 GIỚI THIỆU VỀ MƠ HÌNH THỦY LỰC TRÀN XẢ LŨ NGÀN TRƯƠI .48 4.2.1 Loại mơ hình 48 4.2.2 Tiêu chuẩn tương tự tỷ lệ mơ hình .48 4.2.3 Phạm vi thí nghiệm mơ hình tổng thể tràn 49 4.2.3.1 Chiều dài theo chiều dịng chảy cần xét mơ hình .49 4.2.3.2 Chiều cao cần mơ hình hoá 50 4.2.3.3 Chiều rộng cần mơ hình hóa 50 4.2.4 Thiết bị đo đạc thí nghiệm mơ hình 51 4.2.4.1 Đo kích thước cơng trình, địa hình 51 4.2.4.2 Đo đường mặt nước 53 4.2.4.3 Đo lưu tốc, mạch động lưu tốc dòng chảy 53 4.2.4.4 Đo lưu lượng 53 4.2.4.5 Đo áp suất trung bình, mạch động áp suất 53 4.2.5 Vị trí mặt cắt đo đạc thí nghiệm .54 4.2.6 Các phương án thí nghiệm mơ hình 56 4.3 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VỚI PHƯƠNG ÁN DỐC NƯỚC GẮN NHÁM LIÊN TỤC (PA1) 58 4.3.1 Thí nghiệm xác định khả tháo 58 4.3.2 Tình hình thủy lực 60 4.3.3 Đường mặt nước 62 4.3.4 Kết đo lưu tốc dòng chảy 66 4.3.5 Xác định chiều cao sóng kênh xả hạ lưu 67 4.3.6 Đánh giá hiệu tiêu 68 4.4 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM PHƯƠNG ÁN NHÁM SO LE 70 4.4.1 Khả tháo 70 4.4.2 Tình hình thủy lực 72 4.4.3 Kết thí nghiệm đường mặt nước .73 4.4.4 Kết thí nghiệm lưu tốc dịng chảy 76 4.4.5 Xác định chiều cao sóng kênh xả hạ lưu 78 4.4.6 Đánh giá hiệu tiêu 79 4.5 SO SÁNH KẾT QUẢ TÍNH TỐN VÀ THÍ NGHIỆM MƠ HÌNH THỦY LỰC 81 4.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO .86 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các hình thức tiêu hạ lưu cơng trình 11 Hình 2.1 Các dạng dịng chảy dốc nước 14 Hình 2.2 Các dạng mố nhám gia cường dốc nước 21 Hình 2.3 Biểu đồ xác định Q tính tốn tiêu 24 Hình 2.4 Sơ đồ tính tốn bể tiêu 25 Hình 2.5 Sơ đồ tính chiều dài bể tiêu 26 Hình 3.1 Cắt dọc, mặt tràn, dốc nước gắn nhám PA1 32 Hình 4.1 Vị trí mặt cắt đo đạc, thu thập số liệu thí nghiệm 55 Hình 4.2 Nhám kiểu dầm so le bố trí tồn dốc nước 57 Hình 4.3 Quan hệ Q-ZTL qua tràn cửa PA1 59 Hình 4.4 Quan hệ Q-m’ qua tràn cửa – PA1 59 Hình 4.5 Quan hệ Q-ZTL qua tràn cửa – PA 71 Hình 4.6 So sánh thí nghiệm Q xả qua tràn PA1 PA2 71 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng thống kê đặc điểm số đập tràn xây dựng Việt Nam Bảng 1.2 Đặc điểm số dốc nước xây dựng Việt Nam Bảng 2.1 Các giá trị C αo chảy dốc β = b/h1 ≥ (theo P I Goocđiencô) 22 Bảng 3.1 Bảng thơng số cơng trình đầu mối phương án tràn 6B 31 Bảng 3.2 Bảng tính độ sâu đầu dốc nước 33 Bảng 3.3 Bảng tính độ sâu dịng đều, độ sâu phân giới dốc nước 33 Bảng 3.4 Kết tính chiều sâu bể tiêu sau dốc trơn 34 Bảng 3.5 Bảng tính đường mặt nước dốc nước với độ nhám bé (trường hợp Qxả = 3129m3/s, Bk = 100,8m) 35 Bảng 3.6 Bảng tính đường mặt nước dốc nước với độ nhám bé (trường hợp Qxả = 2464m3/s, Bk = 100,8m) 36 Bảng 3.7 Bảng tính độ sâu vận tốc dịng chảy cuối dốc sử dụng nhám gia cường 38 Bảng 3.8 Bảng tính chiều cao mố nhám gia cường theo tác giả 38 Bảng 3.9 Bảng tính hệ số nhám gia cường với chiều cao mố nhám lựa chọn 39 Bảng 3.10 Bảng tính đường mặt nước dốc nước gắn nhám liên tục, trường hợp Qxả = 3129m3/s; ngc = 0,042 41 Bảng 3.11 Bảng tính đường mặt nước dốc nước gắn nhám liên tục, trường hợp Qxả = 2464m3/s; ngc = 0,044 42 Bảng 3.12 Bảng tính đường mặt nước dốc nước gắn nhám so le trường hợp Qxả = 3129m3/s; ngc = 0,048 43 Bảng 3.13 Bảng tính đường mặt nước dốc nước gắn nhám so le trường hợp Qxả = 2464m3/s; ngc = 0,052 44 Bảng 4.1 Các thơng số mơ hình tổng thể tràn 49 Bảng 4.2 Vị trí mặt cắt thí nghiệm 56 Bảng 4.3 Khả tháo qua tràn cửa ứng với cấp MNTL 58 Bảng 4.4 Bảng thông số nước nhảy PA1 62 Bảng 4.5 Kết thí nghiệm chiều sâu dịng chảy khu vực đầu mối tràn PA1 63 Độ sâu dòng chảy (m) ứng với cấp MNTL (m) 63 Bảng 4.6 Kết đo lưu tốc lớn phạm vi đầu mối tràn PA1 66 Bảng 4.7 Chiều cao sóng hai bờ kênh xả hạ lưu PA1 67 Bảng 4.8 Xác định hiệu tiêu qua cơng trình PA1 69 Bảng 4.9 Xác định hiệu tiêu qua dốc nước với mặt so sánh cao trình đáy kênh 30,0m PA1 69 Bảng 4.10 Xác định hiệu tiêu qua dốc nước tính với mặt so sánh cao trình cuối dốc 36.4m, PA1 69 Bảng 4.11 Khả tháo qua tràn cửa ứng với cấp MNTL – PA2 70 Bảng 4.12 Các thông số nước nhảy bể tiêu PA2 73 Bảng 4.13 Kết thí nghiệm độ sâu dòng chảy PA2 75 Bảng 4.14 Kết đo lưu tốc lớn phạm vi đầu mối tràn Vmax/Vmaxday (m/s) 77 Bảng 4.15 Chiều cao sóng hai bờ kênh xả hạ lưu PA2 79 Bảng 4.16 Xác định hiệu tiêu qua cơng trình PA2 80 Bảng 4.17 Xác định hiệu tiêu qua dốc nước PA2 80 Bảng 4.18 So sánh kết tính tốn thí nghiệm đường mặt nước dốc phương án 81 Bảng 4.19 So sánh kết tính tốn thí nghiệm vận tốc trung bình dốc nước phương án 81 Bảng 4.20 So sánh kết hiệu tiêu tán lượng (%) dốc nước 82 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam nước có hệ thống sơng ngịi dày đặc Đây tiềm lớn để xây dựng phát triển cơng trình thủy lợi, thủy điện phục vụ cho cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, góp phần vào q trình phát triển xã hội, cải thiện đời sống nhân dân Ở nước ta đến có khoảng 3600 hồ chứa nước loại, cơng trình có đường tràn xả lũ 4000 đập tràn lịng sơng loại vừa lớn Hầu hết sau cơng trình tràn có cơng trình nối tiếp tiêu Trong hệ thống cơng trình thuỷ lợi, cơng trình nối tiếp có vị trí quan trọng chiếm tỷ trọng tương đối lớn giá thành cơng trình Một giải pháp cơng trình nối tiếp nhằm giảm nhẹ kết cấu tiêu năng, giảm giá thành cơng trình dạng nhám gia cường nhằm tiêu mặt cơng trình Giải pháp nhám gia cường mặt cơng trình mang nhiều ưu điểm kinh tế kỹ thuật với bậc mặt tràn có tác dụng triệt giảm phần lớn lượng dòng chảy tràn trước đổ xuống bể tiêu năng, cho phép giảm nhẹ hẳn kết cấu cơng trình tiêu năng, đảm bảo an toàn cho đập hạ lưu cơng trình, áp dụng số tràn Sông Sào, Ngàn Trươi, Bái Thượng cần nghiên cứu hoàn thiện để áp dụng rộng rãi, phù hợp với điều kiện Việt Nam Việc tính tốn dựa sở lý thuyết tính tốn thuỷ lực đập tràn, dốc nước dòng tràn mố nhám lớn Tuy nhiên, với tính tốn lý thuyết cịn nhiều sai số áp dụng giải pháp cần phải tiến hành thí nghiệm mơ hình vật lý Do việc tính tốn lý thuyết, kết hợp thí nghiệm mơ hình điều kiện biên cụ thể công trình hữu ích phù hợp cho cơng trình Đề tài “Nghiên cứu giải pháp nối tiếp tiêu sau bậc hạ thấp áp dụng cho tràn xả lũ Ngàn Trươi ” tiến hành tính tốn lý thuyết lựa chọn giải pháp, phân tích kết đo từ thí nghiệm mơ hình So sánh, đối chứng với kết tính 72 4.4.2 Tình hình thủy lực Ứng với chế độ mực nước thượng lưu đưa vào thí nghiệm, qua quan sát tượng thủy lực mơ hình nhận thấy: - Thượng lưu tràn xả lũ: Mái phẳng chuyển tiếp từ mái thượng lưu đập sang tràn phương án hiệu chỉnh thay bằng mái cong với chân mái kéo dài phía thượng lưu tràn qua phạm vi đoạn dốc 5.1% Phía bờ phải thượng lưu tràn cịn tồn xoáy nước lớn, bắt đầu xuất từ mỏm nhô mái bờ phải (điểm giao với mái đập) xoáy di chuyển đến khoang số tràn (thứ tự khoang tràn tính từ bờ trái sang) Đường kính xốy rộng từ 13m ÷ 17m, lưu tốc khu vực xốy đạt 2,08m/s ÷ 4,02m/s xả với mực nước hồ từ 52,0m ÷ 55,86m (giảm từ 6% ÷ 25% so với phương án 1), với mực nước thiết kế ZTL = 54,64m, lưu tốc vùng xoáy đạt 3,41m/s (giảm 14% so với phương án 1) Xoáy di chuyển vào tới khoang số 7, ảnh hưởng tới dòng chảy khoang 1/2 khoang 6, vùng ảnh hưởng xoáy giảm khoảng 30% so với phương án nhiên xoáy di động nên ảnh hưởng phức tạp trình vận hành cửa van so với xoáy cố định phương án - Hình dạng thượng lưu trụ pin hiệu chỉnh từ dạng lượn tròn sang nhọn nên tượng nước dềnh trước đầu trụ giảm so với phương án khoảng 0,15m cịn 0,45m ÷ 0,15m ZTL = 55,86m ÷ 52,0m Ảnh 4.9 - Trên dốc nước: tình hình thủy lực tương tự phương án 1, tượng hình thành dịng xiên sau tràn giao thoa tạo gân nước phạm vi 19m ÷ 26m đầu dốc ứng với cấp mực nước thượng lưu từ ZTL= 52,0m ÷ 55,86m Trên tồn dốc nước dòng chảy phân tán đều, bề mặt dòng chảy hình gân nước theo bố trí nhám, chia theo tuyến gân nước rõ rệt, bề mặt dòng chảy nhiều bọt khí trắng phương án 1, dịng chảy xáo trộn mạnh so với phương án - Đoạn chuyển tiếp xuống bể tiêu năng: tình hình thủy lực tương tự phương án 1, dịng chảy ln hình thành nước nhảy hồn chỉnh mái dốc có m = 3,0; vị trí bắt đầu xuất nước nhảy ổn định mặt bậc 4/9 (gần từ 0,3m ÷ 0,8m so với phương án 1), độ sâu co hẹp đạt từ 2,8m ÷ 1,3m (cao phương án thiết kế từ 0,3m ÷ 1,5m), phạm vi nước nhảy gọn bể tiêu năng, xoáy cuộn khu vực nước nhảy nhẹ phương án Ảnh 4.11 Các đặc trưng nước nhảy ghi Bảng 4.12 73 Bảng 4.12 Các thông số nước nhảy bể tiêu PA2 Các thông số nước nhảy ứng với cấp mực nước thượng lưu (m) Thông số 55,86 54,64 54,00 53,30 52,00 2,80 2,58 2,25 2,15 1,30 kể từ cuối dốc Lbd 10,25 10,75 11,50 12,25 14,75 Chiều dài nước nhảy Lnn 27,00 27,00 23,50 20,50 13,50 Độ sâu co hẹp hc Vị trí bắt đầu nước nhảy - Trên kênh xả hạ lưu: Phân bố dòng chảy tương tự phương án 1, dòng chảy cuối dốc đổ xuống bể tiêu tương đối đối xứng với trục cơng trình tràn Khơng có tượng lệch dịng kênh xả hạ lưu 4.4.3 Kết thí nghiệm đường mặt nước Ứng với cấp mực nước thượng lưu thí nghiệm, tổng hợp, so sánh giá trị chiều sâu dòng chảy phương án phương án ghi Bảng 4.13 Từ kết thí nghiệm đường mặt nước cho thấy ứng với mực nước thượng lưu từ ZTL = ∇52,0 ÷ ∇55,86m Ảnh 4.9 Hiện tượng nước dềnh đầu trụ pin PA2 74 Ảnh 4.10 Đường mực nước dốc bể tiêu – PA2 Ảnh 4.11 Nước nhảy ổn định bể tiêu năng- PA2 75 Bảng 4.13 Kết thí nghiệm độ sâu dịng chảy PA2 Độ sâu dòng chảy (m) ứng với cấp MNTL (m) 54,64 54,00 53,30 52,00 MC3 11,98 10,76 10,14 9,36 8,10 MC4 10,73 9,50 8,93 8,17 6,90 MC5 9,94 8,82 8,24 7,54 6,29 MC6 8,94 7,76 7,15 6,51 5,47 MC7 6,02 4,36 3,76 3,26 2,48 MC8 3,95 3,23 2,68 2,41 2,21 MC9 3,63 3,14 2,71 2,53 2,05 MC10 3,62 3.10 2,69 2,51 2,06 MC11 3,60 3,04 2,66 2,44 1,91 MC12 8,83 8,84 7,21 6,54 4,63 MC13 9,61 8,76 7,22 6,30 4,68 MC14 10,89 9,42 8,71 7,76 5,90 MC15 10,93 9,44 8,73 7,76 5,91 MC16 10,70 9,25 8,58 7,60 5,75 MC17 10,19 8,87 14,19 7,27 10,50 MC18 10,13 8,79 8,14 7,16 10,55 MC20 9,90 8,45 7,90 6,91 - MC21 9,52 8,27 7,60 6,72 10,28 Đoạn BTN chuyển tiếp Dốc nước 55,86 Thượng lưu Mặt cắt Tràn Phạm vi Kênh xả hạ lưu - Trên kênh thượng lưu: Do mái bờ phải tràn kéo dài qua hết đoạn dốc 5,1% thượng lưu tràn nên đường mặt nước kênh thượng lưu tràn tương đối nhau, mực nước phía bờ trái thiên cao bờ phải (chênh lệch từ 0,13m ÷ 0,28m), độ dốc ngang 2,8% (phương án dốc ngang 0,3% ÷ 1,1%) 76 - Tại khu vực tràn: tương tự phương án 1, thượng lưu tràn đường mặt nước bờ trái cao bờ phải ảnh hưởng xoáy cuộn bờ phải phần hướng dòng chảy vào tràn theo bán cong kênh thượng lưu - Tâm quay cửa van cao đường mặt nước, cách mực nước lớn khoảng 0,8m ÷ 0,5m ứng với mực nước kiểm tra mực nước thiết kế - Trên dốc nước: độ sâu dòng chảy hai bên bờ đều, chênh lệch từ 0,03m ÷ 0,12m Độ sâu dịng chảy tăng từ 0,16m ÷ 0,47m (tương đương tăng 6% ÷ 13% so với phương án 1), đường mặt nước cao dốc xuất vị trí dốc (mặt cắt 10), độ sâu trung bình dịng chảy dốc lớn đạt 3,32m ứng với ZTL = 54,64m, đạt 4,0m ứng với ZTL = 55,86m - Khu vực bể tiêu năng, đầu kênh xả hạ lưu: mực nước đạt tới cao trình 39,96m ứng với mực nước thượng lưu thiết kế, 40,81m ứng với mực nước kiểm tra, chưa kể sóng - Khơng có tượng tập trung dòng chảy dòng xiên dốc, dòng chảy phân tán dốc, cuối bể kênh xả hạ lưu so với phương án Như kết thí nghiệm cho thấy chiều cao tường bên dốc nước đạt yêu cầu, cao mực nước trung bình dốc khoảng 0,7m ứng với ZTL = 54,64m, với ZTL = 55,86m mực nước trung bình khu vực dốc chạm đỉnh tường, tới sóng dịng chảy vượt qua tường khoảng 0,2m Tường bên đoạn chuyển tiếp bể tiêu đạt yêu cầu ứng với mực nước thiết kế, với mực nước kiểm tra, chiều cao tường bên thấp mực nước 0,8m chưa kể sóng 4.4.4 Kết thí nghiệm lưu tốc dịng chảy Kết thí nghiệm lưu tốc lớn nhất, lưu tốc đáy lớn vị trí chủ yếu cơng trình ghi Bảng 4.14 77 Bảng 4.14 Kết đo lưu tốc lớn phạm vi đầu mối tràn PA2 Giá trị Vmax / Vmaxday (m/s) ứng với cấp ZTL (m) Phạm vi Vị trí 55.86 54.64 54.00 53.30 52.00 Vmax Vmaxday Vmax Vmaxday Vmax Vmaxday Vmax Vmaxday Vmax Vmaxday MC6 4.91 4.63 3.51 3.51 3.31 2.99 3.38 3.02 2.73 2.73 MC7 8.25 8.24 8.57 8.57 6.39 6.39 6.18 6.18 5.27 5.27 MC8 9.56 9.28 9.43 9.43 9.28 8.83 8.69 8.17 8.12 MC9 11.77 8.62 10.7 9.92 10.44 9.74 7.53 6.70 5.19 MC10 11.17 9.31 10.8 9.57 10.19 10.19 9.32 9.32 4.80 MC11 12.14 12.14 11.4 8.40 9.90 9.10 6.56 5.75 6.85 Bể tiêu MC11A 12.09 10.52 11.0 11.06 10.43 8.71 9.75 9.60 7.81 MC12 9.42 9.42 7.44 6.65 7.50 7.50 7.05 7.05 6.43 6.43 MC13 5.76 5.76 5.18 5.18 4.11 4.11 3.66 3.66 2.97 2.97 Kênh HL thu hẹp dần MC14 3.69 3.12 3.51 3.09 3.55 2.36 3.62 1.92 2.17 1.60 MC15 3.45 3.04 2.78 2.62 2.73 2.44 2.56 2.41 1.90 1.90 MC16 3.99 3.68 2.98 2.98 3.21 3.14 3.41 2.91 2.68 2.60 MC17 4.90 4.80 4.35 4.25 4.15 3.75 3.97 3.49 3.14 3.09 MC18 4.79 4.63 4.08 3.61 3.89 3.88 3.67 3.44 3.20 3.20 MC19 4.76 4.39 3.99 3.80 3.94 3.74 3.45 3.33 3.69 3.30 MC20 5.00 4.54 4.26 4.05 3.97 3.85 4.08 3.40 3.30 3.25 MC21 5.39 5.05 4.80 4.50 4.27 3.90 4.06 3.63 3.67 3.67 Max tràn, dốc 12.14 12.14 11.4 9.92 10.44 10.19 9.32 9.32 8.12 Đầu nước nhảy 12.09 10.52 11.0 11.06 10.43 8.71 9.75 9.60 7.81 Max BTN 9.42 9.42 7.44 6.65 7.50 7.50 7.05 7.05 6.43 6.43 4.90 4.80 4.35 4.25 4.15 3.75 3.97 3.49 3.14 3.09 4.79 4.63 4.08 3.61 3.89 3.88 3.67 3.44 3.20 3.20 Tràn, Dốc nước Kênh HL B=53 m Max hẹp HL Max B=53m thu HL 78 Từ kết đo đạc giá trị lưu tốc, cho thấy: - Giá trị lưu tốc lớn dốc nước đạt 11,46m/s ÷ 12,19m/s ứng với mực nước thiết kế kiểm tra, tính mạch động lưu tốc nhỏ lưu tốc chống xói cho phép bê tơng M250#; (giảm từ 1,05m/s ÷ 1,54m/s tương ứng 8% ÷ 12% so với phương án nhám kiểu dầm liên tục) - Phạm vi đoạn chuyển tiếp, bể tiêu năng: giá trị lưu tốc dòng chảy lớn đạt 12,09m/s ÷ 11,06m/s vị trí mặt cắt bắt đầu nước nhảy - Tại kênh thượng lưu tràn, lưu tốc lớn đạt 2,77m/s ÷ 4,09m/s ứng với mực nước thiết kế kiểm tra, giá trị xuất mặt cắt thượng lưu cách tim tràn 20m (mc5) lớn phương án thay đổi mái bờ phải kênh thượng lưu làm diện tích mặt cắt trước tràn bị thu hẹp - Phạm vi đầu đoạn kênh xả lũ hạ lưu, đoạn kênh chuyển tiếp sang kênh B = 53,0m, giá trị lưu tốc lớn đạt từ 3,12m/s÷4,76m/s (tương tự phương án 1) - Dòng chảy đoạn kênh xả lũ hạ lưu B = 53m, giá trị lưu tốc lớn đạt từ 3,18m/s÷4,54m/s; (giảm khơng đáng kể so với phương án 1, khoảng 0,2m/s) 4.4.5 Xác định chiều cao sóng kênh xả hạ lưu Ứng với mực nước hồ yêu cầu thí nghiệm, kết đo chiều cao sóng ghi Bảng 4.15 Từ số liệu đo sóng cho thấy: Biên độ dao động sóng lớn kênh xả hạ lưu xuất mặt cắt cuối đoạn kênh thu hẹp dần đầu kênh B = 53m (MC17) đạt 0.85m ứng với mực nước ZTL = 53.3m Ứng với mực nước thiết kế ZTL = 54,64m chiều cao sóng đạt tới 0,85m xuất vị trí đầu kênh xả, cuối bể tiêu Giá trị giảm so với phương án khoảng 0,5m 79 Bảng 4.15 Chiều cao sóng hai bờ kênh xả hạ lưu PA2 Mặt cắt đo sóng MC14 Chiều cao sóng hs (m) ứng với cấp mực nước thượng lưu (m) 55,50 54,62 54,00 53,30 Trái Phải Trái Phải Trái Phải Trái Phải 0,65 0,75 0,80 0,85 0,70 0,70 0,60 0,70 MC15 0,60 0,40 0,70 0,80 0,60 0,60 0,45 0,50 MC16 0,40 0,45 0,75 0,70 0,75 0,70 0,55 0,55 MC17 0,60 0,65 0,75 0,80 0,70 0,70 0,75 0,85 MC18 0,40 0,40 0,70 0,80 0,70 0,60 0,50 0,65 MC19 0,40 0,35 0,75 0,65 0,65 0,60 0,50 0,45 Max 0,65 0,75 0,80 0,85 0,75 0,70 0,75 0,85 4.4.6 Đánh giá hiệu tiêu Với cấp lưu lượng tiến hành thí nghiệm nêu trên, với cách tính phương án 1, kết tính tốn hiệu tiêu qua tồn cơng trình qua dốc nước thể bảng Bảng 4.16 Bảng 4.17 Từ số liệu tính hiệu tiêu cho thấy: - Ứng với cấp mực nước thượng lưu từ 55,86m ÷ 52,0m, lượng dịng chảy tiêu hao qua cơng trình đạt từ 57% ÷ 73% (tương tự phương án 1), tiêu qua cơng trình đạt đến giới hạn, phần lượng tiêu hao nhờ tổn thất dọc đường dốc nước đạt 41% ÷ 55% (tăng 2% ÷ 5% so với phương án nhám bố trí kiểu dầm liên tục); Như cịn 16% ÷ 19% lượng dòng chảy tiêu hao bể tiêu đặc biệt ứng với ZTL = 55,86m phần lượng tiêu hao bể 16%, (ở phương án 1, lượng tiêu hao bể 20% ứng với cấp ZTL), giúp cho bể tiêu đặt mềm giảm tải lớn, tránh rung động mạnh an tồn cho cơng trình vào vận hành 80 Bảng 4.16 Xác định hiệu tiêu qua cơng trình PA2 ZTL TT (m) Các thông số mặt cắt thượng lưu tràn –MC4 (m) Z4 α v4 2g Các thông số mặt cắt đầu kênh – MC14 (m) E4 Z14 α v14 E14 ∆E =E4 E14 (m) Tỷ lệ ∆E/E4 (%) 2g 55,8 55,87 0,27 26,14 40,89 0,35 11,24 14,90 57% 54,6 54,64 0,15 24,79 39,42 0,32 9,74 15,06 61% 54,0 54,07 0,11 24,18 38,71 0,26 8,97 15,20 63% 53,3 53,31 0,09 23,40 37,76 0,22 7,98 15,41 66% 52,0 52,04 0,09 22,12 35,90 0,13 6,04 16,09 73% Bảng 4.17 Xác định hiệu tiêu qua dốc nước PA2 TT ZTL (m) Các thông số mặt cắt thượng lưu tràn –MC4 (m) Z4 α v4 2g Các thông số mặt cắt cuối dốc – MC11 (m) E4 Z11 α v11 E11 ∆E =E4 E11 (m) Tỷ lệ ∆E/E4 (%) 2g 55,86 55,87 0,27 26,14 40,00 5,42 15,42 10,71 41% 54,64 54,64 0,15 24,79 39,44 4,85 14,29 10,51 42% 54,00 54,07 0,11 24,18 39,16 4,41 13,57 10,60 44% 53,30 53,31 0,09 23,40 38,84 3,36 12,20 11,20 48% 52,00 52,04 0,09 22,12 38,31 1,72 10,03 12,09 55% 81 4.5 SO SÁNH KẾT QUẢ TÍNH TỐN VÀ THÍ NGHIỆM MƠ HÌNH THỦY LỰC Từ kết thí nghiệm hai phương án, ta thấy: Về khả tháo phương án tốt phương án khoảng 1% lớn giá trị tính tốn Từ kết tính tốn theo lý thuyết chương kết thí nghiệm trình bày đây, tiến hành so sánh kết đường độ sâu vận tốc dòng chảy có nhám với hai trường hợp nhám liên tục nhám so le thể Bảng 4.18 Bảng 4.18 So sánh kết tính tốn thí nghiệm đường mặt nước dốc phương án Tính tốn Q KT Thí nghiệm Chênh lệch h đầu dốc (m) 3,91 4,02 h cuối dốc (m) 2,95 h đầu dốc (m) h cuối dốc (m) Vị trí Phương án Tính tốn QTK Thí nghiệm Chênh lệch -0,11 3,39 3,55 -0,16 3,33 -0,38 2,59 2,87 -0,28 3,96 3,95 0,01 3,16 3,23 -0,07 3,24 3,60 -0,36 2,91 3,04 -0,13 Phương án Từ Bảng 4.18 cho thấy: Kết thí nghiệm độ sâu dòng chảy dốc nước, cho thấy phương án lớn phương án 1, cuối dốc 30cm, giá trị mực nước đầu dốc thay đổi không đáng kể Bảng 4.19 So sánh kết tính tốn thí nghiệm vận tốc trung bình cuối dốc nước phương án Tính tốn QKT Thí nghiệm Chênh lệch V đầu dốc (m) 7,93 9,19 V cuối dốc (m) 10,52 V đầu dốc (m) V cuối dốc (m) Vị trí Phương án Tính tốn QTK Thí nghiệm Chênh lệch 1,26 7,21 8,50 1,29 11,54 1,02 9,44 10,97 1,53 7,84 9,54 1,70 7,74 8,64 0,90 9,58 10,59 1,01 8,40 8,74 0,34 Phương án 82 Về độ sâu dịng chảy kết tính tốn thí nghiệm sai khác từ 0,07m đến 0,28m, độ sâu dịng chảy tính tốn nhỏ so với thí nghiệm Về vận tốc dịng chảy kết tính tốn thí nghiệm sai khác khoảng 1,00m/s, số liệu tính tốn nhỏ số liệu thí nghiệm Bảng 4.20 So sánh kết hiệu tiêu tán lượng (%) dốc nước Phương án Tính tốn 31,0 Q KT Thí nghiệm 41,0 Chênh lệch 10,0 Phương án 34,0 42,0 8,0 Vị trí Tính tốn 34,0 QTK Thí nghiệm 41,0 Chênh lệch 7,0 38,0 42,0 4,0 4.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG - Khả xả tràn Ngàn Trươi PA6B - phương án đảm bảo u cầu tháo lũ theo tính tốn thiết kế, lớn tính tốn tư vấn thiết kế từ 5% ÷ 8% lớn khả tháo phương án từ 1% ÷ 2% - Đường mặt nước dốc nước chuyển tiếp xuống bể tiêu phân tán mặt cắt ngang, tượng dịng chảy tập trung vào dốc, bể Trên dốc nước tượng dòng xiên giao thoa thành gân nước xuất phạm vi 19m ÷ 26m đầu dốc Trên tồn chiều dài 120m lại dốc nước, dòng chảy phân tán đều, khơng có dịng xiên mạnh, bề mặt dịng chảy dốc nước có gân nước rõ rệt theo hình bố trí nhám so le, bề mặt dịng chảy nhiều bọt khí trắng phương án 1, dòng chảy xáo trộn mạnh so với phương án - Độ sâu dòng chảy tăng từ 0,16m ÷ 0,47m (tương đương tăng 6% - 13% so với phương án 1), đường mặt nước cao dốc xuất vị trí dốc (mặt cắt 10), độ sâu trung bình dịng chảy dốc lớn đạt 3,32m ứng với ZTL = 54,64m, đạt 4,0m ứng với ZTL = 55,86m; Tường bên dốc thiết kế cao 4,0m đạt yêu cầu Tường bên đoạn chuyển tiếp bể tiêu đạt yêu cầu ứng với mực nước thiết kế, với mực nước kiểm tra, đỉnh tường thấp 0,8m chưa kể song - Giá trị lưu tốc trung bình dốc nước lớn đạt 11,46m/s ÷ 12,19m/s ứng với mực nước thiết kế kiểm tra, tính mạch động lưu tốc nhỏ 83 lưu tốc chống xói cho phép bê tông mác 250#; (giảm từ 1,05m/s ÷ 1,54m/s tương ứng 8% ÷ 12% so với phương án nhám kiểu dầm liên tục), nhỏ vận tốc chống xói cho phép bê tơng mác 250#; Trên xả lũ hạ lưu B = 53m có giá trị lưu tốc lớn đạt từ 3,18m/s ÷ 4,54m/s khơng gây ảnh hưởng xói lở với kênh bê tơng Cần ý chiều cao sóng 0,6m ÷ 0,85m tính ổn định lát bê tơng gia cố - Phạm vi cuối kênh đào đến kênh tự nhiên, giá trị lưu tốc lớn đạt 3,23m/s ÷ 5,42m/s nên với địa chất kênh đá phong hóa mạnh gây xói sạt mái kênh lịng kênh q trình vận hành xả lũ nguy xói lan vào kênh hạ lưu làm hạ thấp mực nước kênh - Dốc nước bố trí nhám gia cường cao 0,35m kiểu dầm so le, bước nhám 2,8m làm cho dòng chảy dốc tiêu hao phần lớn lượng nhờ tổn thất dọc đường (từ 41% ÷ 55% tổng lượng dịng chảy, tăng 2% ÷ 5% so với phương án nhám bố trí kiểu dầm liên tục), giúp giảm tải cho bể tiêu cuối dốc (chỉ 16% ÷ 19% lượng dịng chảy tiêu hao bể tiêu năng), tăng độ an tồn, ổn định cơng trình Ngồi ra, việc bố trí nhám gia cường tồn chiều dài dốc làm dịng chảy dốc phân tán đều, khơng có tượng dịng xiên mạnh, dòng tập trung - Dòng chảy từ dốc nước xuống bể tiêu nối tiếp nước nhảy hoàn chỉnh, ổn định với vị trí đầu nước nhảy bậc mái chuyển tiếp, nước nhảy nằm trọn bể Đáy bể tiêu cao trình 30,0m, kích thước dài 30m phù hợp - Hiệu tiêu hao lượng tràn xả lũ phương án 57% ÷ 73% chia làm hai phần, tiêu hao dốc từ 41% ÷ 55% cịn lại 16% ÷ 19% tiêu hao qua đoạn chuyển tiếp bể tiêu - Về sóng hạ lưu phương án nhỏ phương án 0,20m Điều cho thấy phương án có hiệu tiêu tốt phương án - Khi so sánh kết tính tốn thí nghiệm cho thấy phù hợp hai kết quả, sai số lớn đường mặt nước 28cm, khoảng 10% giá trị cột nước Giá trị vận tốc sai khác 10% thí nghiệm tính tốn 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu luận văn thu kết sau tràn xả lũ Ngàn Trươi phương án 6B: - Khả xả tràn Ngàn Trươi PA6B - phương án thiết kế đảm bảo u cầu tháo lũ theo tính tốn thiết kế, lớn tính tốn tư vấn thiết kế từ 4% ÷ 6% Đường mặt nước dốc nước chuyển tiếp xuống bể tiêu phân tán mặt cắt ngang, khơng có tượng dịng chảy tập trung vào dốc, bể Trên dốc nước tượng dòng xiên giao thoa thành gân nước xuất phạm vi 20m ÷ 25m đầu dốc ảnh hưởng hạ lưu trụ pin Độ sâu dòng chảy ứng với ZTL = 54,64m đạt 3,7m đầu dốc 3,0m thân dốc; Tường bên dốc thiết kế cao 4,0m đạt yêu cầu Tường bên đoạn chuyển tiếp bể tiêu đạt yêu cầu ứng với mực nước thiết kế, kể sóng mực nước xấp xỉ cao trình 40,0m Giá trị lưu tốc trung bình dốc nước lớn 11,4m/s ÷ 13,1m/s, nhỏ vận tốc chống xói cho phép bê tông mác 250#; Trên kênh xả lũ hạ lưu Bkênh = 53m có giá trị lưu tốc lớn đạt từ 3,38m/s ÷ 4,64m/s khơng gây ảnh hưởng sạt lở với kênh bê tông Phạm vi cuối kênh đào sau tường cừ chống xói trở đi, giá trị lưu tốc lớn đạt 3,23m/s ÷ 5,42m/s nên với địa chất kênh đá phong hóa mạnh gây xói sạt mái Dốc nước bố trí nhám gia cường cao 0,3m kiểu dầm liên tục, bước nhám 2,8m làm cho dòng chảy dốc tiêu hao phần lớn lượng nhờ tổn thất dọc đường (từ 38% ÷ 53% tổng lượng dịng chảy), giúp giảm tải cho bể tiêu cuối dốc, tăng độ an tồn, ổn định cơng trình Ngồi ra, việc bố trí nhám gia cường toàn chiều dài dốc làm dịng chảy dốc phân tán đều, khơng có 85 tượng dòng xiên mạnh, dòng tập trung Tuy nhiên việc bố trí nhám kiểu dầm liên tục có hiệu khơng cao việc bố trí so le với chiều dài 6m, giảm 2% ÷ 3% Dịng chảy từ dốc nước xuống bể tiêu sinh nước nhảy hồn chỉnh ổn định, với vị trí đầu nước nhảy bậc 4, đầu bậc mái nghiêng chuyển tiếp, nước nhảy nằm trọn bể tiêu Kích thước bể tiêu phù hợp Khi sử dụng nhám gia cường, hiệu tiêu hao lượng tràn xả lũ 57% ÷ 73%, chia thành hai phần, tiêu hao dốc khoảng 36% đến 53% lại tiêu hao qua đoạn chuyển tiếp bể tiêu Khi sử dụng dốc nước với độ nhám gia cường tăng khả tiêu hao lượng dốc nước lên đến 42%, làm giảm lượng thừa tập trung cuối dốc, sử dụng nhám gia cường với kiểu nhám so le không cần đào bể tiêu cuối dốc sau bậc thụt Khi so sánh hiệu tiêu dốc nước hai loại nhám liên tục nhám gia cường nều xét riêng hiệu tiêu theo phương trình lượng hiệu tiêu tồn cơng trình có sai khác nhỏ, xem xét sóng hạ lưu cơng trình cho thấy giải pháp sử dụng nhám so le có hiệu rõ rệt làm giảm chiều caao sóng lớn kênh hạ lưu từ 1,05 m xuống 0,85m Tuy giảm 20cm chiều cao sóng có ý nghĩa việc giảm nhỏ khối lượng gia cố bảo vệ mái kênh hạ lưu sau tràn Kiến nghị Đối với tràn xả lũ nói chung tràn xả lũ có dốc nước nói riêng nên xem xét bố trí dạng nhám nhân tạo dốc nước điều kiện cho phép để tăng cao hiệu tiêu giảm kích thước bể tiêu hạ lưu cơng trình - Trong loại mố nhám nhân tạo mố nhám so le có hiệu mố nhám liên tục thi công không gặp nhiều khó khăn loại mố nhám khác, nên quan tâm sử dụng - Về mặt thủy lực loại mố nhám hình quân cờ, hay hình W, có hiệu tiêu tốt hai loại mố nhám nghiên cứu tính tốn luận văn, cần nghiên cứu tiếp tục tác dụng loại mố nhám để lựa chọn tối ưu mặt thủy lực 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Cảnh Cầm nnk (2006), Thủy lực tập & 2, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Cung, Nguyễn Xuân Đặng, Ngô Trí Viềng (1977), Cơng trình tháo lũ hệ thống đầu mối thủy lợi, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Như Đỗ nnk (1998), Báo cáo thí nghiệm mơ hình thủy lực tràn xả lũ sông Sào, Hà Nội Kixêlep (2008), Sổ tay tính tốn thủy lực (bản dịch), Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội Nguyễn Văn Mạo (2010), Tính tốn thủy lực cơng trình tháo nước - Bài giảng cao học, Đại học Thủy lợi, Hà Nội Nguyễn Ngọc Nam (2002), Nghiên cứu thực nghiệm xử lý dòng xiết dốc nước chọn kết cấu tiêu hợp lý cho cơng trình xả lũ sơng Sào, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Thủy Lợi, Hà Nội Lê Văn Nghị nnk (2013), Báo cáo thí nghiệm mơ hình thủy lực tràn xả lũ Ngàn Trươi – phương án tràn cửa (PA6B), Hà Nội Lưu Như Phú nnk (1994), Kết nghiên cứu tràn xả lũ thủy điện Yaly, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lưu Như Phú nnk (1996), Kết nghiên cứu thí nghiệm đập dâng Bái Thượng – tỉnh Thanh Hóatràn, Hà Nội 10 Phạm Ngọc Quý (2003), Nối tiếp tiêu hạ lưu cơng trình tháo nước, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội 11 Phạm Ngọc Q (1998), Mơ hình tốn mơ hình vật lý cơng trình thủy lợi Bài giảng cao học, Đại học Thủy lợi, Hà Nội 12 GS.TS Ngơ Trí Viềng nnk (2006), Sổ tay Kỹ thuật Thủy lợi, Phần 2, tập ” Đập bê tông bê tơng cốt thép & Cơng trình tháo lũ”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội ... thực tiễn cơng trình tràn xả lũ Ngàn Trươi nói riêng cơng trình có điều kiện tương tự nói chung Do nghiên cứu giải pháp nối tiếp tiêu sau bậc hạ thấp áp dụng cho tràn xả lũ Ngàn Trươi đề tài cần... trình hữu ích phù hợp cho cơng trình Đề tài ? ?Nghiên cứu giải pháp nối tiếp tiêu sau bậc hạ thấp áp dụng cho tràn xả lũ Ngàn Trươi ” tiến hành tính tốn lý thuyết lựa chọn giải pháp, phân tích kết... xuất giải pháp nối tiếp tiêu sau bậc hạ thấp cho cơng trình, áp dụng cho tràn xả lũ Ngàn Trươi BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Chương I: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương II: Lý thuyết tính tốn nối tiếp, tiêu

Ngày đăng: 23/12/2020, 23:04

w