Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
8,36 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Võ Thị Bích Thủy KHẢO SÁT MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA MƠI TRƯỜNG NƯỚC VÀ TRẦM TÍCH BỀ MẶT TRONG HỆ SINH THÁI Ở VEN SÔNG CỬA TIỂU, TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Võ Thị Bích Thủy KHẢO SÁT MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA MƠI TRƯỜNG NƯỚC VÀ TRẦM TÍCH BỀ MẶT TRONG HỆ SINH THÁI Ở VEN SƠNG CỬA TIỂU, TỈNH TIỀN GIANG Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số : 60420160 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN ĐỨC HƯNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Mọi số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa tác giả cơng bố cơng trình Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Võ Thị Bích Thủy LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Đức Hưng – người thầy ln tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đến TS Phạm Văn Ngọt, TS Trần Thị Tường Linh nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, q Thầy Cơ Phịng Sau đại học, Khoa Sinh học trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Phịng thí nghiệm Khoa Sư phạm Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Sài Gòn đào tạo tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt khóa học Qua tơi xin cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên tơi nhiều q trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Võ Thị Bích Thủy MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục hình Danh mục bảng Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Đặc điểm tự nhiên xã hội Tỉnh Tiền Giang 1.2.1 Đặc điêm tự nhiên Tỉnh Tiền Giang .5 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Tỉnh Tiền Giang 12 1.3 Ảnh hưởng mơi trường nước trầm tích bề mặt đến hệ sinh thái ven sông 14 1.3.1 Một số tính chất mơi trường nước ảnh hưởng đến hệ sinh thái ven sông 14 1.3.2 Một số tính chất trầm tích bề mặt ảnh hưởng đến hệ sinh thái ven sông 18 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 22 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 22 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 22 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Thu mẫu nước mặt, nước lỗ rỗng trầm tích bề mặt 25 2.2.2 Phân tích đặc điểm lí hóa nước mặt, nước lỗ rỗng trầm tích bề mặt 25 2.2.3 Phân tích số liệu 27 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Đặc điểm hóa lí nước mặt 29 3.2 Đặc điểm hóa lí nước lỗ rỗng 31 3.2.1 Nước lỗ rỗng phân vùng theo độ cao 31 3.2.2 Nước lỗ rỗng phân vùng theo độ mặn 34 3.3 Đặc điểm hóa lí lớp trầm tích bề mặt 36 3.3.1 Trầm tích bề mặt phân vùng theo độ cao 36 3.3.2 Trầm tích bề mặt phân vùng theo độ mặn 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ tỉnh Tiền Giang Hình 1.2 Biểu đồ nhiệt lượng khu vực nghiên cứu năm 2017 (số liệu trạm khí tượng thủy văn Gị Cơng – tỉnh Tiền Giang) Hình 1.3 Thang đánh giá độ pH nước 15 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí nghiên cứu 22 Hình 3.1 Biểu đồ giá trị pH, độ mặn EC nước mặt phân vùng độ mặn 30 Hình 3.2 Biểu đồ giá trị pH, độ mặn độ dẫn điện (EC) nước lỗ rỗng theo phân vùng độ cao 32 Hình 3.3 Biểu đồ giá trị pH, độ mặn độ dẫn điện (EC) nước lỗ rỗng phân vùng theo độ mặn 34 Hình 3.4 Biểu đồ giá trị pH, độ dẫn điện (ECse) trầm tích bề mặt phân vùng theo độ cao 37 Hình 3.5 Biểu đồ giá trị dung trọng, chất hữu lưu huỳnh tổng số phân vùng theo độ cao 39 Hình 3.6 Biểu đồ giá trị pH, ECse trầm tích bề mặt phân vùng theo độ mặn 43 Hình 3.7 Biểu đồ giá trị dung trọng, chất hữu cơ, lưu huỳnh tổng số trầm tích bề mặt theo độ mặn 44 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đặc điểm ô mẫu tiêu chuẩn vị trí nghiên cứu 24 Bảng 3.1 Giá trị pH, độ mặn EC nước mặt phân vùng độ mặn 29 Bảng 3.2 Giá trị pH, độ mặn EC độ cao thấp, trung bình cao nước lỗ rỗng theo phân vùng độ cao 32 Bảng 3.3 Giá trị pH, độ mặn độ dẫn điện (EC) nước lỗ rỗng phân vùng theo độ mặn 34 Bảng 3.4 Các giá trị pH, ECse, dung trọng lưu huỳnh tổng số trầm tích bề mặt phân vùng theo độ cao 37 Bảng 3.5 Các giá trị pH, ECse, dung trọng lưu huỳnh tổng số trầm tích bề mặt phân vùng theo độ mặn 42 Kí hiệ ĐBSC EC ECse RNM SOM TVNM MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Rừng ngập mặn (RNM) có nhiều vai trị sinh thái quan trọng, nơi cư trú nhiều hệ động vật thực vật, RNM nơi cung cấp nhiều sản phẩm thủy hải sản, xây dựng, nông nghiệp du lịch cho người [33] RNM ven biển có vai trị hạn chế tác hại thiên tai, bão lũ, góp phần giảm đáng kể số lượng thiệt hại người, tài sản, vật nuôi [25] Bên cạnh đó, RNM phân bố ven biển cịn vùng đất ngập nước quan trọng, có tiềm lớn lắng đọng trầm tích làm giảm ô nhiễm chất dinh dưỡng từ nông nghiệp khu đô thị vùng thượng nguồn [29] Hiện nay, RNM bị biến đổi nhiều hoạt động người phá rừng để nuôi trồng thủy sản, phát triển giao thơng thị hóa dẫn tới suy giảm diện tích chức sinh thái Sự suy giảm RNM diện nhiều góc độ khác nhau, góc độ quan trọng mơi trường nhận thấy thay đổi tính chất hóa lí chẳng hạn như thủy chế, chất lượng nước đất RNM Trong tình hình chung biến đổi khí hậu xảy ngày nhanh, nguy sinh thái mực nước biển dâng cần quan tâm thích đáng hệ sinh thái RNM [1] Những thay đổi chất lượng nước thường tác động đến phân bố thành phần loài thảm thực vật ven sông [32] Ở khu vực ĐBSCL, tính chất độ mặn nước mặt bị dao động mạnh theo thời gian mùa (mùa mưa mùa khô) chịu chi phối nhiều yếu tố khác thủy triều, thời tiết, nguồn nước nội địa từ hệ thống sông Mê Kông Hơn nữa, tác động từ xâm nhập mặn vùng ĐBSCL xác định vấn đề môi trường nghiêm trọng nhất, gây mối đe dọa lớn nông nghiệp hệ sinh thái tự nhiên [42] Ngồi tính chất độ mặn nước mặt, thay đổi tính chất hóa lí lớp trầm tích bề mặt (0 – 5cm) có liên quan ảnh hưởng trực tiếp đến tính bền vững thực vật ngập mặn [40], thông qua việc tác động đến đến khả tăng trưởng tái sinh tự nhiên Với mong muốn đóng góp hiểu biết tính bền vững hệ thống RNM khu PL19 Dependent Variable: pHKClmuakho (I) docao(J) docao 1.00 LSD 2.00 3.00 * The mean difference is significant at the 0.05 level Dependent Variable: pHKClmuamua (I) docao(J) docao 1.00 LSD 2.00 3.00 * The mean difference is significant at the 0.05 level PL20 Dependent Variable: ECsetramtichtheodocaomuakho (I) docao(J) docao 1.00 LSD 2.00 3.00 * The mean difference is significant at the 0.05 level Dependent Variable: ECsetramtichtheodocaomuamua (I) docao(J) docao 1.00 LSD 2.00 3.00 * The mean difference is significant at the 0.05 level PL21 Dependent Variable: dungtrongtheodocaomuakho (I) docao(J) docao 1.00 LSD 2.00 3.00 * The mean difference is significant at the 0.05 level Dependent Variable: dungtrongtheodocaomuamua (I) docao(J) docao 1.00 LSD 2.00 3.00 * The mean difference is significant at the 0.05 level PL22 Dependent Variable: SOMtheodocaomuakho (I) docao(J) docao 1.00 LSD 2.00 3.00 * The mean difference is significant at the 0.05 level Dependent Variable: pHH2Otheodomanmuakho (I) doman(J) doman 1.00 LSD 2.00 3.00 * The mean difference is significant at the 0.05 level PL23 Dependent Variable: pHH2Otheodomanmuamua (I) doman(J) doman 1.00 LSD 2.00 3.00 * The mean difference is significant at the 0.05 level Dependent Variable: pHKCltheodomanmuakho (I) doman 1.00 LSD 2.00 3.00 * The mean difference is significant at the 0.05 level PL24 Dependent Variable: pHKCltheodomanmuamua (I) doman(J) doman 1.00 LSD 2.00 3.00 * The mean difference is significant at the 0.05 level Dependent Variable: ECsetheodomanmuakho (I) doman 1.00 LSD 2.00 3.00 * The mean difference is significant at the 0.05 level PL25 Dependent Variable: ECsetheodomanmuamua (I) doman(J) doman 1.00 LSD 2.00 3.00 * The mean difference is significant at the 0.05 level Dependent Variable: dungtrongtheodomanmuakho (I) doman 1.00 LSD 2.00 3.00 * The mean difference is significant at the 0.05 level PL26 Dependent Variable: dungtrongtheodomanmuamua (I) doman 1.00 LSD 2.00 3.00 * The mean difference is significant at the 0.05 level Dependent Variable: SOMtheodomanmuakho (I) doman(J) doman 1.00 LSD 2.00 3.00 * The mean difference is significant at the 0.05 level PL27 Dependent Variable: luuhuynhtongsotheodomanmuakho (I) doman 1.00 LSD 2.00 3.00 * The mean difference is significant at the 0.05 level Dependent Variable: luuhuynhtheodomanmuamua (I) doman 1.00 LSD 2.00 3.00 * The mean difference is significant at the 0.05 level PL28 Dependent Variable: SOMtheodomanmuamua (I) doman(J) doman 1.00 LSD 2.00 3.00 * The mean difference is significant at the 0.05 level PL29 Phụ lục Hình ảnh thu mẫu, phân tích xử lí mẫu PL30 PL31 Phụ lục Hình ảnh thảm thực vật 3.1 Thảm thực vật vùng thấp (Bần chua) 3.2 Thảm thực vật vùng trung bình (Bần chua, Mấm trắng, Trang) PL32 3.3 Thảm thực vật vùng trung cao (Bần chua, Mấm trắng , Trang, Dừa lá) 3.4 Thảm thực vật vị trí S4 (Chà biển) PL33 Thảm thực vật vị trí S5 (Bần chua, Dừa lá) ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Võ Thị Bích Thủy KHẢO SÁT MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA MƠI TRƯỜNG NƯỚC VÀ TRẦM TÍCH BỀ MẶT TRONG HỆ SINH THÁI Ở VEN SÔNG CỬA TIỂU, TỈNH TIỀN GIANG... 1.3.1 Một số tính chất mơi trường nước ảnh hưởng đến hệ sinh thái ven sông 14 1.3.2 Một số tính chất trầm tích bề mặt ảnh hưởng đến hệ sinh thái ven sông 18 Chương VẬT LIỆU VÀ... tỉnh Tiền Giang, đề tài:? ?Khảo sát số tính chất mơi trường nước trầm tích bề mặt hệ sinh thái ven sông Cửa Tiểu, tỉnh Tiền Giang” Trong nghiên cứu này, thay đổi số đặc tính hóa lí mơi trường nước