TIỂU LUẬN CHUYÊN NGÀNH

23 18 0
TIỂU LUẬN CHUYÊN NGÀNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thông qua các phương pháp phân tích đã tìm ra những nguyên nhân của vấn đề để từ đó cái nhìn đa chiều trong việc vận dụng các giải pháp thích hợp vào đúng tình hình thực tế của thành phố Hồ Chí Minh để giảm thiểu tình trạng ngập nước, tạo ra những chuyển biến tích cực trong công tác phòng chống ngập của thành phố. Công cuộc phòng chống ngập luôn vấn đề lâu dài, xuyên suốt gắn liền với sự phát triển của thành phố ở giai đoạn hiện tại tới tương lai đòi hỏi cần có một kế hoạch, quy hoạch cụ thể dài hạn đi kèm với quyết tâm cùng với những hành động thiết thực giải quyết được các vấn đề nảy sinh trong từng khoảng thời gian nhất định.

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biến đổi khí hậu vấn đề lớn mà giới đặc biệt quan tâm Việt Nam không ngoại lệ, ảnh hưởng trực tiếp biến đổi khí hậu phần lớn tác động người gây Trên giới số nơi phải gánh chịu hậu biến đổi khí hậu gây ra, Việt Nam số nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất; cụ thể Thành phố Hồ Chí Minh phải đối diện với đợt lũ, triều cường dâng cao kết hợp lượng mưa lớn gây việc ngập, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân nơi Đi kèm với việc tốc độ thị hóa nhanh không hợp lý làm cho kết cấu hạ tầng không đáp ứng nhu cầu cần thiết, ý thức phận người dân chưa cao làm cho tình trạng ngập diễn ngày nghiêm trọng bế tắc cách giải Dưới tác động nêu chắn Thành phố Hồ Chí Minh đã, tiếp tục chịu ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội từ việc ngập gây Từ lý trên, xét thấy tính cấp thiết thực tế chọn đề tài “Vấn đề ngập nước thành phố Hồ Chí Minh” làm tiểu luận chuyên ngành Kinh tế - Đơ thị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng ngập diễn thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định nguyên nhân gây tình trạng ngập, tác động xấu từ việc ngập địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Từ ngun nhân, phân tích tìm hiểu lại tồn tại, điều dẫn đến hình thành ngun nhân này, từ có giải pháp thích hợp để triệt tiêu, hạn chế nguyên nhân xảy ra, tồn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tình trạng ngập thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: đánh giá thực trạng ngập nước Thành phố Hồ Chí Minh xác định nguyên nhân, từ đưa giải pháp, kiến nghị Về khơng gian: địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Về thời gian: từ năm 2016 đến Phương pháp nghiên cứu 4.1 Các phương pháp tổng hợp tài iệu 4.2 Phương pháp thu thập thông tin 4.3 Phương pháp nghiên cứu thống kê so sánh Cấu trúc Tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, Tiểu luận gồm 04 chương: Chương Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm ngập nước Ngập nước: tượng nước bị đọng lại vùng trũng không tiêu thoát lượng nước mưa rơi xuống mặt đất khơng ngồi mà đọng vào chỗ định, hay nước từ sông dâng lên ảnh hưởng thủy triều 1.2 Khái niệm triều cường Là tượng thủy triều có nước dâng cao nhất, tượng triều cường xảy thay đổi lực hút mặt trăng mặt trời thời điểm định Trái đất Trái đất quay 1.3 Khái niệm đô thị Đô thị khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nơng nghiệp, trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hố chun ngành, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia vùng lãnh thổ, địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành thành phố; nội thị, ngoại thị thị xã; thị trấn 1.4 Khái niệm thị hóa Đơ thị hóa mở rộng thị, tính theo tỉ lệ phần trăm số dân đô thị hay diện tích thị tổng số dân hay diện tích vùng hay khu vực Nó tính theo tỉ lệ gia tăng hai yếu tố theo thời gian Đơ thị hóa qupá trình phát triển rộng rãi lối sống thị thành thể qua mặt dân số, mật độ dân số, chất lượng sống 1.5 Khái niệm biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển, băng tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo, biến đổi xấu môi trường sinh học vật lý tự nhiên mang đến ảnh hưởng có hại với sinh vật trái đất với tác động cụ thể trực tiếp tới thời tiết, giai đoạn định tính thập kỷ hay hàng triệu năm Chương Khái quát số nét Thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý Thành phố Hồ Chí Minh có toạ độ 10°10' – 10°38' Bắc 106°22' – 106°54' Đơng, phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Tây Tây Nam giáp tỉnh Long An Tiền Giang Nằm miền Nam Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh cách Hà Nội 1.730 km theo đường bộ, trung tâm thành phố cách bờ biển Đông 50 km theo đường chim bay Với diện tích khoảng 2.095,5km2, cịn trí tâm điểm khu vực Đông Nam Á, Thành phố Hồ Chí Minh đầu mối giao thơng quan trọng đường bộ, đường thủy đường không, nối liền tỉnh vùng cửa ngõ quốc tế Nằm vùng chuyển tiếp miền Đông Nam Bộ đồng sông Cửu Long, địa hình thành phố thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đơng Vùng cao nằm phía bắc – Đông Bắc phần Tây Bắc, trung bình 10 đến 25 mét Xen kẽ có số gò đồi, cao lên tới 32 mét đồi Long Bình Quận Ngược lại, vùng trũng nằm phía nam – Tây Nam Ðơng Nam thành phố, có độ cao trung bình mét, nơi thấp 0,5 mét Các khu vực trung tâm, phần quận Thủ Đức, Quận 2, toàn huyện Hóc Mơn Quận 12 có độ cao trung bình, khoảng tới 10 mét 2.1.2 Địa chất, nguồn nước, thủy văn 2.1.2.1 Địa chất Ðất đai Thành phố Hồ Chí Minh hình thành hai tướng trầm tích-trầm tích Pleieixtoxen trầm tích Holoxen Trầm tích Pleixtoxen (trầm tích phù sa cổ): chiếm hầu hết phần phía Bắc, Tây Bắc Ðơng Bắc thành phố, gồm phần lớn huyện Củ Chi, Hóc mơn, Bắc Bình Chánh, quận Thủ Ðức, Bắc-Ðông Bắc quận đại phận khu vực nội thành cũ Ðiểm chung tướng trầm tích này, thường địa hình đồi gị lượn sóng, cao từ 20-25m xuống tới 3-4m, mặt nghiêng hướng Ðông Nam Dưới tác động tổng hợp nhiều yếu tố tự nhiên sinh vật, khí hậu, thời gian hoạt động người, qua q trình xói mịn rữa trơi , trầm tích phù sa cổ phát triển thành nhóm đất mang đặc trưng riêng Nhóm đất xám, với qui mô 45.000 ha, tức chiếm tỷ lệ 23,4% diện tích đất thành phố Ở thành phố Hồ Chí Minh, đất xám có ba loại: đất xám cao, có nơi bị bạc màu; đất xám có tầng loang lổ đỏ vàng đất xám gley; đó, hai loại đầu chiếm phần lớn diện tích Ðất xám nói chung có thành phần giới chủ yếu cát pha đến thịt nhẹ, khả giữ nước kém; mực nước ngầm tùy nơi tùy mùa biến động sâu từ 1-2m đến 15m Ðất chua, độ pH khoảng 4,0-5,0 Ðất xám nghèo dinh dưỡng, đất có tầng dày, nên thích hợp cho phát triển nhiều loại trồng nơng lâm nghiệp, có khả cho suất hiệu qủa kinh tế cao, áp dụng biện pháp luân canh, thâm canh tốt Nền đất xám, phù hợp sử dụng bố trí cơng trình xây dựng Trầm tích Holoxen (trầm tích phù sa trẻ): thành phố Hồ Chí Minh, trầm tích có nhiều nguồn gốc-ven biển, vũng vịnh, sơng biển, aluvi lịng sơng bãi bồi nên hình thành nhiều loại đất khác nhau: nhóm đất phù sa có diện tích 15.100 (7,8%), nhóm đất phèn 40.800 (21,2%) đất phèn mặn (45.500 (23,6) Ngoài có diện tích nhỏ khoảng 400 (0,2%) "giồng" cát gần biển đất feralite vàng nâu bị xói mịn trơ sỏi đá vùng đồi gò 2.1.2.2 Nguồn nước, thủy văn Về nguồn nước, nằm vùng hạ lưu hệ thống sông Ðồng Nai - Sài Gịn, thành phố Hồ Chí minh có mạng lưới sơng ngịi kênh rạch phát triển Sơng Ðồng Nai bắt nguồn từ cao nguyên Langbiang (Ðà Lạt) hợp lưu nhiều sông khác, sông La Ngà, sơng Bé, nên có lưu vực lớn, khoảng 45.000 km2 Nó có lưu lượng bình qn 20-500 m3/s lưu lượng cao mùa lũ lên tới 10.000 m3/s, hàng năm cung cấp 15 tỷ m3 nước nguồn nước thành phố Hồ Chí Minh Sơng Sài Gịn bắt nguồn từ vùng Hớn Quản, chảy qua Thủ Dầu Một đến thành phố với chiều dài 200 km chảy dọc địa phận thành phố dài 80 km Hệ thống chi lưu sông Sài Gịn nhiều có lưu lượng trung bình vào khoảng 54 m3/s 2.1.3 Khí hậu, thời tiết 2.1.3.1 Nhiệt độ Thành phố Hồ Chí Minh nằm vùng nhiệt đới xavan, số tỉnh Nam Bộ khác Có bốn mùa: xn, hạ, thu, đơng Nhiệt độ cao mưa quanh năm (mùa khơ mưa) Trong năm, Thành phố Hồ Chí Minh có mùa biến thể mùa hè: mùa mưa – khô rõ rệt Mùa mưa tháng tới tháng 11 (khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ cao mưa nhiều), cịn mùa khơ từ tháng 12 tới tháng năm sau (khí hậu khơ, nhiệt độ cao mưa ít) Trung bình, Thành phố Hồ Chí Minh có 160 tới 270 nắng/tháng, nhiệt độ trung bình 27 °C, cao lên tới 40 °C, thấp xuống 13,8 °C Ðiều kiện nhiệt độ ánh sáng thuận lợi cho phát triển chủng loại trồng vật nuôi đạt suất sinh học cao; đồng thời đẩy nhanh trình phân hủy chất hữu chứa chất thải, góp phần làm giảm nhiễm môi trường đô thị 2.1.3.2 Lượng mưa Hàng năm, thành phố có 330 ngày nhiệt độ trung bình 25 tới 28 °C Lượng mưa trung bình thành phố đạt 1.949 mm/năm, năm 1908 đạt cao 2.718 mm, thấp xuống 1.392 mm vào năm 1958 Một năm, thành phố có trung bình 159 ngày mưa, tập trung nhiều vào tháng từ tới 11, chiếm khoảng 90%, đặc biệt hai tháng Trên phạm vi không gian thành phố, lượng mưa phân bố không đều, khuynh hướng tăng theo trục Tây Nam – Ðông Bắc Các quận nội thành huyện phía bắc có lượng mưa cao khu vực lại 2.1.3.3 Độ ẩm Độ ẩm tương đối khơng khí bình qn năm 79,5%; bình quân mùa mưa 80% trị số cao tuyệt đối tới 100%; bình qn mùa khơ 74,5% mức thấp tuyệt đối xuống tới 20% 2.1.3.4 Gió Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng hai hướng gió gió mùa Tây – Tây Nam Bắc – Ðơng Bắc Gió Tây – Tây Nam từ Ấn Độ Dương, tốc độ trung bình 3,6 m/s, vào mùa mưa Gió Gió Bắc – Ðơng Bắc từ biển Đơng, tốc độ trung bình 2,4 m/s, vào mùa khơ Ngồi cịn có gió mậu dịch theo hướng Nam – Đông Nam vào khoảng tháng tới tháng 5, trung bình 3,7 m/s Có thể nói Thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng khơng có gió bão Cũng lượng mưa, độ ẩm khơng khí thành phố lên cao vào mùa mưa (80%), xuống thấp vào mùa khô (74,5%) Bình qn độ ẩm khơng khí đạt 79,5%/năm 2.1.4 Môi trường Với tốc độ gia tăng dân số nhanh, sở hạ tầng chưa kịp quy hoạch nâng cấp tổng thể, ý thức số người dân lại nhận thức bảo vệ môi trường chung, Vì vậy, Thành phố Hồ Chí Minh phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường lớn Hiện trạng nước thải không xử lý đổ thẳng vào hệ thống sơng ngịi cịn phổ biến Mỗi ngày Thành phố Hồ Chí Minh phát sinh thêm 13.000 rác thải, có 8.300 rác thải sinh hoạt, 1.500 - 2.000 rác công nghiệp, 1.200 - 1.600 rác xây dựng, 22 rác thải y tế 2.000 bùn thải loại 2.2 Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh giữ vai trị đầu kinh tế Việt Nam, có mức thu ngân sách cao nước địa phương giữ lại (18%) để tái đầu tư phát triển Là trung tâm tài ngân hàng lớn Việt Nam, thành phố dẫn đầu nước số lượng ngân hàng doanh số quan hệ tài - tín dụng Cũng nơi thu hút đầu tư nước nhiều nước, tốc độ tăng trưởng năm mức cao vượt tiêu so với kỳ năm ngoái 2.3 Dân số Tổng dân số Thành phố Hồ Chí Minh vào thời điểm 00 ngày 01/4/2019 8.993.082 người, dân số nam 4.381.242 người (chiếm 48,7%) dân số nữ 4.611.840 người (chiếm 51,3%) Thành phố Hồ Chí Minh thành phố đông dân nhất, chiếm tỷ trọng 9,35% dân số nước 50,44% dân số vùng Đông Nam Dân số thành thị 7.125.497 người (chiếm 79,23%), dân số nông thôn 1.867.585 người (chiếm 20,77%) Kể từ năm 2009 đến nay, tốc độ tăng dân số bình qn năm khu vực nơng thơn 4,47%/năm so với khu vực thành thị 1,77%/năm cho thấy tốc độ thị hóa diễn mạnh mẽ đặc biệt khu vực nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh gặp phải vấn đề tăng dân số học suốt nhiều năm qua chưa có định hướng giải vấn đề 2.4 Giao thơng Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều loại hình giao thông: đường sắt, đường bộ, đường thủy (sông, biển) đường hàng không Hoạt động giao thông diễn nhộn nhịp, sôi động xuyên suốt, nhiên hạ tầng giao thông không đủ đáp ứng nhu cầu thực tế thành phố Với lợi vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, dân số, giao thông, tiềm lực kinh tế giúp Thành phố đạt thành tựu bật, song song thành phố gặp nhiều vấn đề chưa giải triệt để, ảnh hưởng lớn đến hoạt động phát triển kinh tế xã hội số vấn đề ngập nước 10 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CÁN BỘ TRẦN QUỐC KHÁNH VẤN ĐỀ NGẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Ngọc Hiền THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 Chương Thực trạng ngập nguyên nhân tác động ảnh hưởng 11 3.1 Thực trạng ngập Theo số liệu thống kê Trung tâm điều hành chống ngập Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2008 có 126 điểm ngập, năm 2011 có 58 điểm ngập, năm 2015 có 23 điểm ngập , 2016 có 59 điểm ngập, năm 2020 cịn 22 điểm ngập; nhiên số điểm ngập chưa phản ánh hết thực trạng ngập thành phố Trong năm 2018, thành phố Hồ Chí Minh đón nhận trận mưa kỷ lục sau 40 năm, trận mưa gây khoảng 60 điểm ngập địa bàn thành phố gây tê liệt giao thông suốt nhiều đồng hồ, ảnh hưởng đến đời sống người dân toàn thành phố Cụ thể tuyến đường Nguyễn Hữu Cảnh, Điện Biên Phủ, Ung Văn Khiêm, D2, D3, Xô Viết Nghệ Tĩnh (Quận Bình Thạnh), Cao Thắng (Quận 3), Trần Xuân Soạn, Đào trí (Quận 7), Nguyễn Văn Hưởng (Quận 2) tình trạng ngập, lượng nước mưa khơng thể tiêu thoát gặp triều cường lên Các tuyến đường Cơ Bắc, Cơ Giang (quận 1), Phan Đình Phùng (quận Phú Nhuận), Nguyễn Hữu Cảnh, Đinh Bộ Lĩnh (quận Bình Thạnh), khu vực Bùng Binh Cây Gõ (quận 11) đường biến thành sông, nước dâng mặt đường từ 30 - 50cm, chí có nơi đến 80cm, phương tiện, người dân hòa nước lũ Ngày 26/10/2019, Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ đưa dự báo mực nước cao trạm Phú An (trên sơng Sài Gịn): sáng ngày 27/10, đỉnh triều đạt 1,61m (lúc 30 phút); chiều 27/10: 1,55m (lúc 15 00 phút); sáng 28/10: 1,65m (lúc 30 phút); chiều 28/ 10: 1,67m (lúc 16 00 phút); sáng 29/10: 1,66m (lúc 30 phút); chiều 29/10: 1,70m (lúc 17 00 phút); sáng 30/10: 1,63m (lúc 30 phút); chiều 30/10: 1,65m (lúc 18 00 phút) Tương tự, mực nước cao trạm Nhà Bè (kênh Đồng Điền), sáng 27/10, đỉnh triều đạt 1,63m (lúc 00 phút); chiều 27/10: 1,57m (lúc 14 00 phút); sáng 28/10: 1,67m (lúc 30 phút); chiều 28/ 10: 1,69m (lúc 15 00 phút); sáng 29/10: 1,68m (lúc 30 phút); chiều 29/10: 1,72m (lúc 14 00 phút); sáng 30/10: 1,64m (lúc 30 phút); chiều 30/10: 1,64m (lúc 17 00 phút) Trước đó, đợt triều cường đầu tháng 10/2019, đỉnh triều sông Sài Gòn đạt mức đỉnh lịch đạt mốc 1,77 m (vượt mức báo động III 0,27 m) đo 12 trạm Phú An vào lúc 17 30 chiều 30/9 (so với mực đỉnh 1,73 m ngày 29/9 1,71m vào tháng 2/2018) Tương tự, trạm Nhà Bè kênh Đồng Điền đạt mức 1,80 m vào lúc 17 ngày 30/9 Trong thủy triều ngày dâng cao, lượng mưa ngày tăng qua năm đất thành phố ngày bị sụt lún, theo công bố kết đo đạc Bộ Tài nguyên Môi trường 347 mốc từ năm 2005 đến 2017 Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy lún biến đổi 1,1-81,4 cm, trung bình 23,27 cm, tốc độ lún 0,09-6,78 cm/năm (trung bình 1,99 cm/năm) Mức độ lún phường An Lạc, quận Bình Tân với 81,4cm, với dọc theo tuyến đường Nguyễn Hữu Cảnh vị trí chân cầu vượt sụt lún nghiêm trọng, nhà dân khu vực bị lún gây tượng nứt nhà trải dài ảnh hưởng lớn đến an toàn tính mạng sinh hoạt chung người dân nơi Tưởng chừng việc ngập diễn thành phố, huyện Hóc Mơn cần có mưa không đủ lớn làm tuyến đường địa bàn Huyện ngập nặng (đường BT4-2 đường Đông Thạnh thuộc xã Đông Thành) ngập nặng, nước thải đen ngịm, bốc mùi thối nơi khơng có hệ thống cống nước Vì mà nỗi ám ảnh ln trực diện lịng người dân Dù ban ngày hay ban đêm, cần mưa nỗi sợ lại xuất Với hộ gia đình cịn khó khăn tài khơng thể nâng nhà lên hay chuyển nơi khác cam chịu sống qua ngày Trong đợt triều cường tháng 10/2019 gây vỡ đê Mễ Cốc (Quận 8) làm toàn khu vực người dân sinh sống nơi bị gián đoạn nhiều ngày liền cho thấy triều cường ngày dâng cao, sức chứa sông kênh rạch tải kèm với hệ thống bờ kè xuống cấp rạn nứt nhiều nơi; việc dùng đê bao chắn biện pháp tình để giải tình trạng ngập lụt Trong năm 2020 mưa đổ xuống thành phố lại xuất thêm nhiều tuyến đường trước chưa ngập, cụ thể đoạn đường Ba Tháng Hai từ vòng xoay dân chủ kéo đến tới đoạn giao với sư vạn hạnh ngập nặng, nước tràn vào 13 tận nhà dân hộ kinh doanh nơi đây, đoạn đường Trần Hưng Đạo giao với Nguyễn Tri Phương; đoạn điện Biên Phủ trước bệnh viện Bình Dân ngập gây gián đoạn giao thông; đoạn đường Võ Văn Tần bị ngập nặng trước ngỡ ngàng nhiều người dân sống lâu năm tất nhiên hẻm giao với đoạn đường ngập nặng nhiều Cụ thể mưa vào ngày 06/8/2020 vừa qua với trận mưa kéo dài nhiều liền gây ngập nặng nhiều nơi toàn thành phố, gây ảnh hưởng lớn đến đời sống, giao thông nhiều quận, huyện địa bàn TP.HCM Ảnh hưởng nặng nề Quận Bình Thạnh gồm tuyến đường Đinh Bộ Lĩnh, Xô Viết Nghệ Tĩnh, Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Văn Thương, Võ Oanh, Ung Văn Khiêm, QL13, Nguyễn Xí, Bạch Đằng, Đinh Tiên Hồng, Vũ Huy Tấn, Chu Văn An ngập nước nặng khiến tất phương tiện giao thông qua bị chết máy hàng loạt,giao thông tắc nghẽn nhiều liền; hẻm nơi ngập sâu hơn, có nơi ngập tới n xe máy, rác thải trơi lềnh bềnh dịng nước đen xì tràn vào nhà dân Đặc biệt tuyến đường Nguyễn Hữu Cảnh bị ngập dù lắp đặt hệ thống siêu máy bơm tập đoàn Quang Trung Thành phố thuê năm lên đến 14,2 tỷ đồng Tiếp sau Quận với tuyến đường Nguyễn Văn Hưởng Quốc Hương thuộc Phường Thảo Điền ngập mưa đến Đây mưa, cộng với ảnh hưởng triều cường kèm tình trạng ngập diễn phức tạp xấu nhiều Trong suốt nhiều năm qua công tác chống ngập TP.HCM đặt lên hàng đầu, quy hoạch bảy chương trình đột phá thành phố với hàng loạt dự án, cơng trình triển khai có chuyển biến tích cực thơng qua việc số điểm ngập giảm xuống, số nơi ngập khơ thơng thống tạo điều kiện tốt cho sinh hoạt đời sống, kinh doanh, giao thơng thuận lợi Tuy nhiên k `èm với hàng loạt điểm ngập xuất với tình trạng phức tạp hơn, ảnh hưởng biến đổi khí hậu ngày khó lường xảy đến tương lai gần địi hỏi TP.HCM cần sớm tìm nguyên nhân phương hướng để giải tình trạng ngập cho tương lai 14 Theo ghiên cứu Climate Central, tổ chức khoa học có trụ sở New Jersey, Mỹ, công bố tạp chí Nature Communications hơm 29/10, cho thấy số người chịu ảnh hưởng mực nước biển dâng cao tăng gấp ba lần vào năm 2050 so với dự báo trước đó, đe dọa xóa sổ gần tồn số thành phố ven biển lớn giới, Thành phố Hồ Chí Minh ngập chìm biển nước Một nghiên cứu khác Tập đoàn CLS (Pháp) thực từ năm 2015 đến 2017 cho thấy việc lún bề mặt đất địa bàn thành phố khơng có dấu hiệu dừng lại Thậm chí tốc độ lún cịn tiếp tục tăng nhanh theo năm Tùy theo khu vực mà tốc độ lún bề mặt đất dao động 0,04-6,87 cm/năm, trung bình lún 1,11cm/năm Hiện tượng sụt lún ngày lan rộng làm hư hỏng cơng trình, nhà dân làm cho tượng ngập ngày nghiêm trọng 3.1.1 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng ngập 3.1.1.1 Nguyên nhân chủ quan Hiện TP.HCM thực dự án theo quy hoạch 752 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch tổng thể hệ thống nước Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, quy hoạch ban hành vào năm 2001 năm 2020 hết hạn khơng cịn bám sát nhiều với thực tế Q trình thị hóa TP.HCM mở rộng quy mơ diện tích, quy hoạch phạm vi 650 km2 ( 140 km2 nội thành 510 km2 khu vực lân cận) không đủ đáp ứng nhu cầu thành phố, đồng thời định chưa lường hết yếu tố ảnh hưởng đến biến đổi khí hậu, nước biển dâng, sụt lún đất Những năm gần tốc độ đô thị hóa diễn ngày mạnh mẽ làm cho bề mặt thị ngày bị bê tơng hóa (vỉa hè, lối bộ, bãi đậu xe, nhà cao tầng, cơng trình ngày mọc lên) phần lớn hình thành từ việc san lắp kênh rạch làm đi, chặn đứng dòng chảy nước, lúc khơng có nơi lưu chứa tạm thời trước chuyển tải đến nơi tiếp nhận Cùng với thị hóa làm giảm bề 15 mặt thấm lọc tự nhiên (bãi cỏ, cơng viên, xanh,…) Vì, có lượng mưa lớn với việc tải hệ thống cống việc gây ngập lụt tất yếu Quy hoạch quản lý đô thị suốt thời gian dài vừa qua bộc lộ nhiều hạn chế, khơng hiệu quả, chí quy hoạch sai cịn khiến cho tình trạng ngập lụt diễn nặng nề Công tác quy hoạch đô thị thành phố thường chạy theo sau việc đô thị hố tự phát, khu dân cư hình thành cách tự phát nhà nước nghĩ đến việc quy hoạch Do tự hình thành nên khu dân cư thiếu hạ tầng sở cho việc cấp - thoát nước, nước thải, nước mưa làm cho việc kiểm soát điều tiết lượng nước điều khó thực Đồng thời việc cấp phép cho dự án xây tòa nhà, chung cư sở hạ tầng cấp thoát nước chưa đảm bảo gây áp lực lớn lên hệ thống thoát nước ngập chắc diễn Sự chậm trễ cơng trình, dự án; cụ thể dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng xây dựng cống ngăn triều ( Bến Nghé, Tân Thuận, Phú Xuân, Mướng Chuối, Cây Khô Phú Định) không tiến độ, làm ảnh hưởng chung đến kế hoạch chống ngập thành phố năm 2019 năm 2020 Và cơng trình thi cơng theo hạng mục vị trí ngập có lúc phải dang dở chừng thiếu vốn, giải phóng mặt gây thẩm mỹ đô thị, ảnh hưởng đến hoạt động giao thơng khu vực Các hệ thống nước thành phố khơng theo kịp tốc độ phát triển, không đồng bộ, không đảm bảo độ dốc cần thiết để đảm bảo việc thoát nước tự nhiên làm cho khu vực trũng thấp ngập cịn ngập nặng Hệ thống nước thị hệ thống thoát nước chung cho nước thải sinh hoạt nước mưa Hệ thống dễ bị tải vào mùa mưa lượng mưa tăng cao, với cơng tác tu hệ thống nước mang tính tạm thời, khơng xây dựng nguyên tắc quản lý đô thị Tắc ng hẽn đến đâu nạo vét đến việc khắc phục mang tính cục khu vực thời điểm định 16 Khai thác nước ngầm mức cộng với việc xây dựng tòa nhà cao tầng làm tăng tải trọng đất yếu làm cho đất số nơi lún sâu mưa thủy triều dâng cao việc ngập lụt nơi diễn trầm trọng Ý thức số người dân chưa cao làm gia tăng nguy ngập lụt cục thông qua tác động trực tiếp gián tiếp lên hệ thống thoát nước, lấn chiếm kênh, rạch, ao hồ, miệng cống thoát nước, xả rác xuống hố ga, kênh, cống tiêu Công tác dự báo chưa lường hết biến đổi khí hậu, tuyên truyền phổ biến thông tin dự báo chưa thật hiệu quả, kịp thời 3.1.1.2 Nguyên nhân khách quan Vị trí địa lý nằm vùng hạ lưu sông Đồng Nai sơng Sài Gịn, có lũ lớn phía thượng nguồn xả lũ cộng với lượng mưa lớn hạ lưu khiến cho lượng nước sông dâng cao Cụ thể theo tính tốn Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam với khả tải lòng sơng phía hạ lưu, sơng Đồng Nai, Trị An Phước Hòa xả lưu lượng 1.000 m3/s (cả qua turbine phát điện xả tràn), khiến khu vực thuộc huyện Thủ Đức, Quận Quận đối điện với nguy ngập cao Đối với sơng Sài Gịn, hồ Dầu Tiếng xả với lưu lượng khoảng 400-500 m3/s, khu vực huyện Củ Chi Hóc Mơn, Quận Thủ Đức, 12, 2, Gị Vấp, Bình Thạnh, Phú Nhuận Quận bị ngập gặp thêm triều cao Ảnh hưởng chung biến đổi khí hậu toàn cầu, nước biển ngày dâng cao, mưa ngày thất thường với diễn biến phức tạp cộng hưởng với yếu tố bất lợi hệ thống thoát nước làm cho vấn đề ngập nghiêm trọng 17 3.2 Những tác động ảnh hưởng 3.2.1 Ảnh hướng đến hoạt động kinh doanh Tác động nghiêm trọng hoạt động kinh doanh sản xuất doanh nghiệp, việc mua bán người dân làm đình trệ ảnh hưởng chung đến phát triển chung thành phố 3.2.2 Ảnh hưởng đến sức khỏe Khi nước ngập đồng nghĩa rác thải, nước thải sinh vật gây hại hòa chung vào người phải tiếp xúc trực tiếp với nguồn nước bị ô nhiễm gây bệnh da, bệnh sốt rét, đau mắt đỏ, tiêu chảy, Các bệnh có lây lan cao nhanh, chuyển thành dịch bệnh khơng kiểm sốt Đi kèm với ngập tiềm ẩn nguy hố ga ẩn sâu bên dịng nước, đường trơn trượt ảnh hưởng đến an tồn tham gia giao thơng, người dân 3.2.3 Ảnh hưởng đến mỹ quang đô thị Tác động tới mỹ quan đô thị thành phố, hạng mục cơng trình ngập nước mau xuống cấp gây hôi thối nơi bị ngập Khi nước ngập loại rác thải, chất thải nguy hại lềnh bềnh, bì bỏm khiến cho hình ảnh thành phố khơng đẹp phải tốn chi phí để khắc phục lại Từ thực trạng vấn đề ngập nước Tp.HCM xuất phát từ nguyên nhân chủ quan khách quan với tác động ảnh hưởng đến mặt đời sống người dân nơi đây, thành phố suốt nhiều năm qua quan tâm dành đầu tư cho vấn đề ngập, nhiên cịn gặp nhiều khó khăn địi hỏi phải cần giải triệt để vấn đề từ nguyên nhân cách nhanh chóng 18 Chương Phương hướng, giải pháp thực Xuất phát từ thưc trạng, nguyên nhân tác động xấu ảnh hưởng nghiên cứu đề xuất số giải pháp để giải vấn đề ngập nước Thành phố Hồ Chí Minh sau: Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện ban hành quy hoạch thay thể quy hoạch 752/QĐ-TTg năm 2001 việc phê duyệt quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020; sở quy hoạch mới, từ Thành phố vẽ đồ sơng ngịi, kênh rạch, hệ thống cống nước tồn thành phố cách đồng chi tiết để triển khai cơng trình, dự án cách xác hiệu Cụ thể xác định mấu chốt dòng chảy tiến hành xây dựng, nạo vét, cải tạo nâng cao khả tiêu thoát nước sơng chính, hệ thống kênh, rạch nội ơ; kênh, rạch có khả chứa lượng nước lớn nằm khu vực thấp, cần nạo vét, đào sâu để chứa nước, song song với chống sạt lở Đồng thời rà sốt lại qũy đất cịn nhàn rỗi làm cơng viên lớn, hồ chứa nước lớn, kiểm tra hệ thống sông, kênh rạch bị lấn chiếm, san lấp, bồi lắng, tiến hành công tác giải tỏa, nạo vét, khai thơng dịng chảy Đẩy nhanh hồn tất dự án xây dựng hệ thống cơng trình phịng lũ cao triều cường cịn ùn ứ để nhanh đưa vào sử dụng phục vụ cho cơng tác phịng chống ngập lụt thành phố Thứ hai, điều chỉnh, rà soát số văn quy hoạch thành phố cịn nhiều bất cập, khơng bám sát vào thực tế thành phố công tác quản lý nhà nước đô thị liên quan đến vấn đề ngập, qua nâng cao lực quản lý tạo chế thuận lợi để kêu gọi đầu tư, tham gia vào cơng trình, hạng mục chống ngập thành phố,tham gia hiến kế chống ngập, phát huy tối đa, hiệu nguồn lực mà thành phố có Thứ ba, tuyên truyền nâng cao ý thức người dân tác hại việc đổ rác, vứt rác bừa bãi, lấn chiếm kênh rạch gây hại chung đến cảnh quan thành phố gia tăng thêm tình trạng ngập lụt trầm trọng kèm với ban hành 19 chế tài mạnh để xử lý hành vi này, đồng thời phát động nhiều chương trình, dự án, phong trào tồn dân thành phố chung tay đẩy lùi vấn đề ngập KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thông qua phương pháp phân tích tìm ngun nhân vấn đề để từ nhìn đa chiều việc vận dụng giải pháp thích hợp vào tình hình thực tế thành phố Hồ Chí Minh để giảm thiểu tình trạng ngập nước, tạo chuyển biến tích cực cơng tác phịng chống ngập thành phố Cơng phịng chống ngập vấn đề lâu dài xuyên suốt gắn liền với phát triển thành phố giai đoạn tương lai địi hỏi cần có kế hoạch, quy hoạch cụ thể dài hạn kèm với tâm với hành động thiết thực giải vấn đề nảy sinh khoảng thời gian định Kiến nghị Trên sở thực trạng diễn ra, thành phố cần thực bước đồng giải pháp thành chương trình tổng thể chung Thực đánh giá lại trạng đưa sách phù hợp theo tính chất khu vực ngập thành phố, song song cần huy động tham gia doanh nghiệp, người dân cơng tác phịng chống ngập thành phố, khai thác tối đa hợp lý nguồn lực sẵn có phục vụ cho mục tiêu chung thành phố Đồng thời phải có chuẩn bị, dự báo, nâng cao tính thích ứng cơng tác quản lý phịng chống ngập lụt để khơng bị động tình xảy tương lai 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Bảo vệ môi trường (2014) Luật quy hoạch đô thị (2019) Quyết định 752 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 Quyết định 1547 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch thủy lợi chống ngập úng khu vực thành phố Hồ Chí Minh Quyết định 5764 Uỷ Ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ban hành kế hoạch tổ chức thực chương trình giảm ngập giai đoạn 2018- 2020 Quyết định 6261 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ban hành kế hoạch thực nghị đại hội đảng thành phố lần thứ X chương trình giảm ngập nước giai đoạn 2016 -2020 Nguyễn Thị Quyên (2009) Tiểu luận Đánh giá tình hình ngập lụt mơi trường thị thành phố Hồ Chí Minh giải pháp.Truy cập tại: https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/tieu-luan-danh-gia-tinh-hinh-ngap-lut-moitruong-do-thi-thanh-pho-ho-chi-minh-va-giai-phap-874589.html? fbclid=IwAR2iJpXCPRWiVvJNLQhDLVUsyFkQW1rlAO5xUFXtedpnG1UnApfMUuo6s Nguyễn Hằng (2019) Mỗi ngày TP.HCM phát sinh thêm 13.000 rác thải Truy cập tại: https://www.baogiaothong.vn/moi-ngay-tphcm-phat-sinh-them13000-tan-rac-thai-d420421.html TS Phạm Gia Yên (2017) Giải pháp hạn chế tình trạng ngập lụt TP.HCM tình hình biến đổi khí hậu tương lai Truy cập tại: 21 https://qhkt.hochiminhcity.gov.vn/do-thi-xanh/giai-phap-han-che-tinh-trangngap-lut-tai-tphcm-va-tinh-hinh-bien-doi-khi-hau-trong-tuong-lai-1031.html TS Tơ Văn Trường (2018) Nhìn lại tốn ngập lụt Thành phố Hồ Chí Minh Truy cập tại: https://ashui.com/mag/tuongtac/phanbien/14844-nhin-lai-bai-toan-ngap-lut- thanh-pho-ho-chi-minh.html 10 Phòng chống ngập lụt TP.HCM: Đầu tư từ đâu? (2020) Truy cập tại: https://baodautu.vn/phong-chong-ngap-lut-o-tphcm-dau-tu-tu-dau -bai-1tphcm-mua-nuoc-noi-d125322.html https://baodautu.vn/phong-chong-ngap-lut-o-tphcm-dau-tu-tu-dau -bai-2-nganty-chong-ngap-nuoc-van-denh-d125444.html https://baodautu.vn/phong-chong-ngap-lut-o-tphcm-dau-tu-tu-dau -bai-3-kesach-dieu-tri-d125588.html 11 Thành phố Hồ Chí Minh loay hoay chống ngập (2020) Truy cập tại: http://dangcongsan.vn/xa-hoi/bai-1-tp-ho-chi-minh-loay-hoay-chong-ngap557490.html http://dangcongsan.vn/xa-hoi/bai-2-hang-loat-cong-trinh-chong-ngap-con-dangdo-557841.html 12 Trang Thơng tin Trung tâm chống ngập Thành phố Hồ Chí Minh Truy cập tại: http://www.ttcn.hochiminhcity.gov.vn 13 Trang thông tin Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Truy cập tại: http://www.hochiminhcity.gov.vn/Pages/default.aspx 14 Trang tìm kiếm Wikipedia Truy cập tại: https://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia 22 DANH SÁCH TỪ NGỮ VIẾT TẮT TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh BĐKH Biến đổi khí hậu QLNN Quản lý nhà nước Km2 Ki- lô mét vuông m3/s Mét khối giây M Mét Cm Centimet 23 ... nghiên cứu thống kê so sánh Cấu trúc Tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, Tiểu luận gồm 04 chương: Chương Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm ngập nước Ngập nước:... xét thấy tính cấp thiết thực tế chọn đề tài “Vấn đề ngập nước thành phố Hồ Chí Minh” làm tiểu luận chuyên ngành Kinh tế - Đơ thị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải... HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CÁN BỘ TRẦN QUỐC KHÁNH VẤN ĐỀ NGẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Ngọc Hiền THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH,

Ngày đăng: 23/12/2020, 15:57

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 2.1. Mục đích nghiên cứu

    • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 4.1. Các phương pháp tổng hợp tài iệu

    • 4.2. Phương pháp thu thập thông tin

    • 4.3. Phương pháp nghiên cứu thống kê so sánh

    • 5. Cấu trúc của Tiểu luận

    • Chương 1. Cơ sở lý luận

    • 1.1. Khái niệm ngập nước

    • 1.2. Khái niệm triều cường

    • 1.3. Khái niệm đô thị

    • 1.4. Khái niệm đô thị hóa

    • 1.5. Khái niệm biến đổi khí hậu

    • Chương 2. Khái quát một số nét cơ bản về Thành phố Hồ Chí Minh

    • 2.1 Điều kiện tự nhiên

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan