1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

ĐỀ CƯƠNG ÔN HỌC KÌ I MÔN HÓA

31 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 219,49 KB

Nội dung

 Viết được công thức cấu tạo của este có tối đa 4 nguyên tử cacbon.  Viết được công thức cấu tạo của chất béo.  Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của este no, đ[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN HĨA HỌC LỚP 10

CHỦ ĐỀ PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

Phần 1- gồm kiến thức, kĩ cần nhớ, kiến thức hỗ trợ, bổ sung I Số oxi hóa

1/ Khái niệm

Số oxi hóa nguyên tố phân tử điện tích ngun tử ngun tố phân tử , giả định liên kết phân tử liên kết ion

2/ Các quy tắc xác định số ơxi hóa

- Trong đơn chất số oxi hóa nguyên tố

- Trong hợp chất tổng số oxi hóa nguyên tố phân tử chất - Trong ion tổng số oxi hóa nguyên tố điện tích ion

- Số oxi hóa oxi thường băng -2 hợp chất Số oxi hóa H thường +1 hợp chất

Lưu ý: Trong hợp chất số oxi hóa - kim loại nhóm IA : +1

- kim loại nhóm IIA: +2 - nhơm: +3

- F: -1

II Phản ứng oxi hóa – khử

1 Ví dụ: 2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O

4Na + O2 ® 2Na2O

2/ Định nghĩa:

+ Chất khử ( chất bị oxh) chất nhường electron + Chất oxh ( Chất bị khử) chất thu electron

+ Quá trình oxh ( oxh ) trình nhường electron + Quá trình khử (sự khử ) trình thu electron

ĐN: Phản ứng oxh – khử phản ứng hóa học, có chuyển electron chất phản ứng, hay pư oxh – khử phản ứng hóa học có thay đổi số oxh số nguyên tố

III Lập phương trình hố học phản ứng oxi hố khử (cân theo phương pháp thăng electron)

* Cách lập

Bước 1: Xác định số oxh nguyên tố để tìm chất oxi hố chất khử: Bước 2: Viết q trình oxh trình khử, cân trình

Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxh chất khử cho tổng số electron cho tổng số electron nhận

Bước 4: Đặt hệ số chất oxh chất khử vào sơ đồ phản ứng, từ tính hệ số chất khác Kiểm tra cân số nguyên tử nguyên tố cân điện tích hai vế để hồn thành PTHH

Phần ví dụ minh họa, điển hình I. Kiến thức bản

Lập PTHH phản ứng oxi hoá khử sau : NH3 + Cl2 N2 + HCl

Bước :

3 0 1

3 2

N H  Cl ® NH Cl  Số oxh N tăng từ -3 lên : Chất khử Số oxh Cl giảm từ xuống -1 : Chất oxh Bước :

Quá trình oxh :

3

2

2N ® N 6e

Q trình khử :

0

2 2

Cle® Cl Bước :

Q trình oxh :

3

2

2N ® N 6e x 1

Quá trình khử :

0

2 2

(2)

3 0

2

2N 3Cl ® N 6Cl Bước : 2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl

Lập PTHH phản ứng oxi hoá khử sau : 1)

0

3

Mg Al Cl  ® Mg Cl Al

Mg chất khử ;

3

Al (trong AlCl3) chất oxi hố

0

2

Mg® Mg  e x 3

3

3

Al  e® Al x 2

0

3Mg2Al ® 3Mg 2Al Phương trình :

3Mg + 2AlCl3 à3MgCl2 + 2Al

2)

5

3

K Cl O ® K Cl K Cl O  

5

Cl (trong KClO3) vừa chất khử vừa chất oxh

5

6

Cl  e® Cl x 1

5

2

Cl ® Cl  e x 3

5

4Cl ®1Cl 3Cl

Phương trình : 4KClO3 KCl + 3KClO4

3)

_1

5

2

K Cl O ® K Cl O

5

Cl (trong KClO3) chất oxi hóa ; O2 (trong KClO3) chất khử

_1

6

Cl  e® Cl x 2

2

2

2O ® O 4e x 3

_1

5

2

2Cl 6O ® 2Cl3O

Phương trình : 2KClO3 2KCl + 3O2

4)

2

2 2

Fe S  O ® Fe O  S O 

2

,

Fe S  (trong FeS

2) chất khử ;

2

O chất oxi hoá

2

1 Fe ® Fe e 

1

2S ® 2S10e

2

2 11

Fe S  ® Fe  S e x 4

0

2

Oe® O x 11

2

2

4Fe S 11O ® 4Fe8S22O Phương trình :

4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2

5)

4

2

2 2

Mn O H Cl ® MnCl ClH O

4

Mn (trong MnO2) chất oxi hoá ; Cl1 (trong HCl) chất khử

4

2

(3)

1

2

2Cl ® Cl 2e x 1

4

2

2

Mn  Cl ® Mn Cl  Phương trình :

MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O

II Mở rộng 1 Môi trường axit

- Dấu hiệu nhận biết mơi trường:

VT PTPƯ có mặt axit vô mạnh tham gia HX, H2SO4, HNO3

- Qui tắc: (Trong q trình oxi hóa – khử)

* Nếu chất thừa Oxi kết hợp với H+ ® H2O (Số ion H+ = số O thừa)

* Nếu chất thiếu Oxi lấy O H2O ® H+ (Số phân tử H

2O = số O thiếu)

- Lưu ý:

Ở q trình oxi hóa – khử chất rắn, khí chất tan, điện li yếu viết dạng phân tử, chất tan nước viết dạng ion tồn thực chúng dung dịch

- Áp dụng:

VD1: 10 Al + 36 HNO3 ® 10 Al(NO3)3 + 3N2 + 18 H2O

10 x Al ® Al3+ + 3e

3x 2NO3 

+ 12 H+ + 10e ® N

2 + 6H2O (Thừa 6O ® thêm 12H+)

VD2: 3 Fe3O4 + 28 HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO + 14 H2O

3 x Fe3O4 + 8H+ ® 3Fe3+ + 4H2O + 1e (Thừa 4O® thêm 8H+)

1x NO3 

+ H+ + 3e ® NO + 2H

2O (Thừa 2O ® thêm 4H+)

VD3: FeS2 + 18 HNO3 ® Fe(NO3)3 + 15 NO2 + H2SO4 + H2O

1 x FeS2 + 8H2O ® Fe3+ +2SO42- + 16H+ + 15e (Thiếu 8O)

15x NO3 

+ H+ + 1e ® NO

2 + H2O (Thừa 1O )

2 Môi trường bazơ

- Dấu hiệu nhận biết mơi trường:

VT PTPƯ có mặt bazơ mạnh tham gia KOH, NaOH, Ca(OH)2,…

- Qui tắc: (Trong q trình oxi hóa – khử)

* Nếu chất thừa Oxi kết hợp với H2O ® OH- (Số phân tử H

2O = số O thừa)

* Nếu chất thiếu Oxi lấy O OH- ® H2O (Số OH- = số O thiếu) - Lưu ý:

Ở q trình oxi hóa – khử chất rắn, khí chất tan, điện li yếu viết dạng phân tử, chất tan nước viết dạng ion tồn thực chúng dung dịch

- Áp dụng:

VD1: 3 Cl2 + KOH ® KCl + KClO3 + H2O

x Cl2 +2e ® 2Cl- (Không thừa, không thiếu)

1x Cl2 + 12 OH- ® 2ClO3- + 6H2O +10e (Thiếu 6O )

VD2: 10 Al + NaNO3 + NaOH + 4H2O ® 10 NaAlO2 + NH3 + H2

3 Mơi trường trung tính

- Dấu hiệu nhận biết môi trường:

VT PTPƯ khơng có mặt axit mạnh bazơ mạnh có H2O tham gia

- Qui tắc: (Chỉ xét vế trái q trình oxi hóa – khử)

* Nếu VT thừa Oxi kết hợp với H2O ® OH- (Số phân tử H

2O = số O thừa)

* Nếu VT thiếu Oxi lấy O H2O ® H+ (Số phân tử H

2O = số O thiếu)

- Lưu ý:

Ở q trình oxi hóa – khử chất rắn, khí chất tan, điện li yếu viết dạng phân tử, chất tan nước viết dạng ion tồn thực chúng dung dịch

- Áp dụng:

(4)

VD2: 2 KMnO4 + SO2 + H2O ® MnSO4 + K2SO4 + H2SO4

Phần - tập tự luyện

Thực tập sau Có vướng mắc hỏi thầy ( cô) Zalo I lập PTHH phản ứng sau

1) Cu + H2SO4 ® CuSO4 + SO2 + H2O

2) Al + HNO3 ® Al(NO3)3 + N2 + H2O

3) Cl2 + NaOH ® NaCl + NaClO + H2O

4) Cl2 + KOH ® KCl + KClO3 + H2O

5) S + Cl2 + H2O ® HCl + H2SO4

6) H2S + Cl2 + H2O ® HCl + H2SO4

II Bài tập TNKQ

Câu 1: Số oxi hóa clo (Cl) hợp chất HClO4

A +1 B +3 C +5 D +7 Câu 2: Số oxi hóa nitơ NH4+, NO2– HNO3 :

A +5, –3, +3 B –3, +3, +5 C +3, –3, +5 D +3, +5, –3 Câu 3: Trong số phản ứng sau, phản ứng phản ứng oxi hóa-khử ?

A HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O B N2O5 + H2O → 2HNO3

C 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O D 2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O

Câu 4: Trong phản ứng: 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO Vai trò NO2 phản ứng

A chất oxi hóa B chất khử

C chất OXH, đồng thời chất khử D không chất OXH, không chất khử Câu 5: Phát biểu không đúng?

A Phản ứng oxi hoá - khử phản ứng xảy đồng thời oxi hoá khử

B Phản ứng oxi hoá - khử phản ứng có thay đổi số oxi hố tất nguyên tố C Phản ứng oxi hoá - khử phản ứng xảy trao đổi electron chất

D Phản ứng oxi hoá - khử phản ứng có thay đổi số oxi hố số nguyên tố Câu 6: Trong phản ứng: M + NO3- + H+ ® Mn+ + NO + H2O, chất oxi hóa

A M B NO3- C H+ D Mn+

Câu 7: Cho phản ứng

(a) 4Na + O2 ® 2Na2O (b) 2Fe(OH)3 ® Fe2O3 + 3H2O

(c) Cl2 + 2KBr ® 2KCl + Br2 (d) NH3 + HCl ® NH4Cl

(e) Cl2 + 2NaOH ® NaCl + NaClO + H2O

Các phản ứng khơng phản ứng oxi hố khử là

A b,c B a,b,c C d,e D b,d

Câu 8: Cho phản ứng sau:

(1) H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2

(2) 3H2SO4 + 6NaNO2 → 3Na2SO4 + 4NO + 2HNO3 + 2H2O

(3) Cu + 2H2SO4 đ, nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O

(4) H2SO4 + FeSO3 → FeSO4 + SO2 + H2O

Phản ứng H2SO4 đóng vai trị chất oxi hóa

A (1), (3), (4) B (1), (2), (3) C (3) D (1), (3)

Câu 9: Trong sơ đồ phản ứng: Fe2O3 ® Fe ® FeCl2 ® Fe(OH)2 ® Fe(OH)3 ® Fe2O3 ® Fe Số phản ứng oxi

hóa khử A B C D

Câu 10: Phản ứng loại chất sau luôn phản ứng oxi hóa – khử ? A oxit phi kim bazơ B oxit kim loại axit

C kim loại phi kim D oxit kim loại oxit phi kim

Câu 11: Cho chất Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần

lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử

A B C D

Câu 12: Đồ vật bạc (Ag) tiếp xúc với khơng khí có khí H2S bị biến thành màu đen phản ứng:

4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S (↓đen) + 2H2O

Câu sau diển tả tính chất chất? A Ag chất bị oxi hóa, Oxi chất bị khử B H2S chất khử, Oxi chất oxh

(5)

D Ag chất bị khử, oxi chất bị oxi

Câu 13: Cho phương trình hóa học: H2SO4+8HI " 4I2+H2S+4H2O Câu sau diễn tả khơng tính

chất chất?

A I2 oxi hóa H2S thành H2SO4 bị khử thành HI

B HI bị oxi hóa thành I2 ,H2SO4 bị khử thành H2S

C H2SO4 oxi hóa HI thành I2 ,và bị khử thành H2S

D H2SO4 chất oxi hóa, HI chất khử

Câu 14 Cho phản ứng Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu Trong phản ứng này, mol ion Cu2+

A nhận 1mol electron B nhận 2mol electron C cho 1mol electron D cho 2mol electron

Câu 15: Tống hệ số (các số nguyên, tối giản) tất chất PTPƯ Cu dd HNO3 đăc, nóng

A B C 10 D 11

Câu 16: Cho dãy ion: Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+ Trong điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh

dãy

A Fe2+ B Ni2+ C Cu2+ D Sn2+

Câu 17: Cho dãy gồm phân tử ion: Zn, S, FeO, SO2, Fe2+, Cu2+, HCl Tổng số phân tử ion

dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử

A B C D

Câu 18: Cho chất riêng biệt sau: FeSO4, AgNO3, Na2SO3, H2S, HI, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng với dung dịch

H2SO4 đặc, nóng Số trường hợp xảy phản ứng oxi hóa - khử

A B C D

Câu 19: Cho chất sau: FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2 Nếu hoà tan số mol chất vào dung dịch

H2SO4 đặc, nóng (dư) chất tạo số mol khí lớn

A FeCO3 B Fe3O4 C FeS D Fe(OH)2

Câu 20: Cho PTHH (với a, b, c, d hệ số):aFeSO4 + bCl2 → cFe2(SO4)3 + dFeCl3 Tỉ lệ a : c

A : B : C : D :

Câu 21 Cho phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH → C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH Phản ứng chứng tỏ

C6H5-CHO

A thể tính oxi hóa B vừa thể tính oxi hóa, vừa thể tính khử C thể tình khử D khơng thể tính khử oxi hóa

Câu 22: Cho dd X chứa KMnO4 H2SO4 (loãng) tác dụng với dung dịch: FeCl2, FeSO4,

CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (đặc) Số trường hợp có xảy phản ứng oxi hóa - khử

A B C D

Câu 23: Cho dãy chất ion: Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg2+, Na+, Fe2+, Fe3+ Số chất ion vừa có tính

oxi hóa, vừa có tính khử

A B C D

Câu 24: Thực thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt khí clo; (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe S trong điều kiện khơng có oxi; (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng dư; (4) Cho Fe vào dd Fe2(SO4)3; (5) Cho

Fe vào dd H2SO4 lỗng dư Có thí nghiệm tạo muối sắt(II) ?

A B C D

Câu 25: Cho phản ứng hóa học: Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O Tỉ lệ số nguyên tử clo đóng vai trị

chất oxi hóa số ngun tử clo đóng vai trị chất khử PTHH p/ư

A : B : C : D :

Câu 26: Hoà tan 5,6 gam Fe dd H2SO4 loãng (dư), thu dd X Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V

ml dd KMnO4 0,5M Giá trị V

A 20 B 40 C 60 D 80

Câu 27: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh nung nóng điều kiện khơng có khơng khí, thu hỗn hợp rắn Y Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí Z cịn lại phần khơng tan G Để đốt cháy hoàn toàn Z G cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc) Giá trị V

A 2,8. B 3,36. C 3,08. D 4,48.

Câu 28: Hòa tan hết 4,43 gam hỗn hợp Al Mg HNO3 loãng thu dung dịch A 1,568 lít (đktc) hỗn hợp hai khí (đều khơng màu) có khối lượng 2,59 gam có khí bị hóa thành màu nâu trong khơng khí Tính số mol HNO3 phản ứng

(6)

Câu 29: Cho PTHH: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau cân PTHH với hệ số

các chất số nguyên, tối giản hệ số HNO3

A 13x – 9y B 46x – 18y C 45x – 18y D 23x – 9y

HÓA HỌC 11

CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI I KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

1 Sự điện li

- Định nghĩa: Sự điện li; chất điện li mạnh, yếu;

- Cách biểu diễn phương trình điện li chất điện li mạnh, yếu 2 Axit - bazơ - muối.

Định nghĩa: axit, bazơ, muối, chất lưỡng tính Phân biệt axit, bazơ chất lưỡng tính

Phân biệt muối axit, muối trung hòa 3 pH dung dịch:

- [H+] = 10-pH (pH = -lg [H+] )

- pH môi trường (axit, bazơ, trung tính) 4 Phản ứng trao đổi ion:

- Điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch - Cách biểu diễn phương trình ion; ion rút gọn

II BÀI TẬP VẬN DỤNG

Dạng 1: Xác định chất điện li mạnh, yếu, khơng điện li; viết phương trình điện li.

Bài 1: Cho chất: KCl, KClO3, BaSO4, Cu(OH)2, H2O, Glixerol, CaCO3, glucozơ Chất điện li mạnh, chất

nào điện li yếu, chất không điện li? Viết phương trình điện li

Bài 2: Viết phương trình điện li chất diện li mạnh sau: HClO, KClO3, (NH4)2SO4, NaHCO3,

Na3PO4

Bài 3: Viết phương trình điện li H2CO3, H2S, H2SO3, H3PO4 (Biết chất phân li phần

theo tứng nấc)

Dạng 2: Tính nồng độ ion dung dịch chất điện li.

Bài 1: Tính nồng độ mol/lit ion K+, SO

42- có lit dung dịch chứa 17,4g K2SO4 tan nước

Hưóng dẫn: Nồng độ K2SO4

CMK2SO4 = 17,4/174.2 = 0,05M

Phương trình điện li: K2SO4 > 2K+ + SO4

0,05 2.0,05 0,05 Vậy [K+] = 0,1M; [SO

42- ] = 0,05M

Bài 2: Tính nồng độ mol/l ion có dung dịch HNO3 10% (Biết D = 1,054 g/ml)

Hướng dẫn: CMHNO3 =

10.D C % M =

10.1,054.10

(7)

Phương trình điện li: HNO3 -> H+ + NO3

-1,673 -1,673 -1,673 Vậy [H+] = [NO

3-] = 1,673M

Bài 3: Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M có chứa số mol H+ số mol H+ có 0,3 lít dung dịch HNO

0,2M

Đáp án VHCl = 0,12 lit

Dạng 3: Tính nồng độ H+, OH-, pH dung dịch.

Bài 1: Tính pH dung dịch sau:

a 100ml dung dịch X có hịa tan 2,24 lít khí HCl (ĐKTC) b Dung dịch HNO3 0,001M

c Dung dịch H2SO4 0,0005M

Hướng dẫn:

a nHCl = 2,24/22400 = 10-4 mol

CMHCl = 10-4/0,1 = 10-3 M

Điện li: HCl -> H+ + Cl

-[H+] = 10-3 M ==> pH = 3

b [H+ ] = 0,001M = 10-3 ==> pH = 3

c [H+] = 2.0,0005 = 0,001 = 10-3 ; pH = 3

Bài 2: Trộn lẫn 200ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300ml dung dịch HCl 0,1M ta dung dịch D

a Tính nồng độ mol/l H2SO4, HCl ion H+ dung dịch D

b Tính pH dung dịch D

c Lấy 150ml dung dịch D trung hịa 50ml dung dịch KOH Tính nồng độ dung dịch KOH đem dùng

Hướng dẫn:

a nH2SO4= 200.0,05/1000 = 0,01 mol

nHCl = 300.0,1/1000 = 0,03 mol

V = 200 + 300 = 500ml = 0,5 lit CMH2SO4= 0,01/0,5 = 0,02M

CMHCl = 0,03/0,5 = 0,06 M

Viết phương trình điện li, tính tổng số mol H+: n

H+ = 2.nH2SO4 + nHCl

= 2.0,01 + 0,03 = 0,05 mol  0,05/0,5 = 0,1M

b [H+ ] = 0,1 = 10-1 => pH = 1

c PTĐL: KOH -> K+ + OH

-PTPƯ trung hòa: H+ + OH- -> H 2O

Ta có: nKOH = nOH- = nH+ = 150.0,1/1000 = 0,015 mol

Vậy CMKOH = 0,015.1000/50 = 0,3M

Dạng 4: Bài tập Hiđrôxit lưỡng tính.

(8)

Phần 1: Cho tác dụng với 150ml dung dịch H2SO4 1M Tính khối lượng muối tạo thành

Phần 2: Cho tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M Tính khối lượng muối tạo thành Hướng dẫn:

Số mol Zn(OH)2 phần = 19,8/99.2 = 0,1 mol

Phần 1: nH2SO4 = 150.1/1000 = 0,15 mol

PTPƯ: Zn(OH)2 + H2SO4 > ZnSO4 + H2O

Ban đầu 0,1 0,15

Phản ứng 0,1 0,1 0,1 (mol)

Sau phản ứng 0,05 0,1 (mol) => mmuối = 0,1 161 = 16,1 gam

Phần 2: Số mol NaOH = 150.1/1000 = 0,15 mol

PTPƯ Zn(OH)2 + 2NaOH -> Na2ZnO + 2H2O

Ban đầu 0,1 0,15

Phản ứng 0,075 0,15 0,075 (mol)

Sau phản ứng 0,025 0,075 (mol) => mmuối = 0,075.143 = 10,725 gam

Bài 2: Cho 300ml dung dịch NaOH 1,2 M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 1M

a Tính nồng độ chất dung dịch thu b Tính khối lượng kết tủa sau phản ứng

Hướng dẫn:

Số mol NaOH : 0,3.1,2 = 0,36 mol Số mol AlCl3: 1.0,1 = 0,1 mol

PTPƯ 3NaOH + AlCl3 -> Al(OH)3 + 3NaCl

Ban đầu 0,36 0,1

Phản ứng 0,3 0,1 0,1 0,3 (mol) Sau phản ứng 0,06 0,1 0,3

PTPƯ: NaOH + Al(OH)3 -> NaAlO2 + 2H2O

Ban đầu 0,06 0,1

Phản ứng 0,06 0,06 0,06 (mol) Sau phản ứng 0,04 0,06

a Nồng dộ NaCl = 0,3/0,4 = 0,75M; nồng độ NaAlO2 = 0,06/0,4 = 0,15 M

b Khối lương kết tủa Al(OH)3 = 0,04.78 = 3,12 gam

Dạng 5: Đánh giá điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch, viết phương trình ion rút gọn.

Bài 1: Trộn lẫn cá dung dịch cặp chất sau, cặp chất có xảy phản ứng ? Viết phương trình phản ứng dạng phân tử dạng ion rút gọn

a CaCl2 AgNO3 b KNO3 Ba(OH)2 c Fe2(SO4)3 KOH d Na2SO3 HCl

(9)

c ? + KOH > ? + Fe(OH)3 d ? + H2SO4 > ? + CO2 + H2O

Bài 3: Có thể tồn dung dịch có chưa đồng thời ion sau hay khơng? Giải thích (bỏ qua điện li chất điện li yếu chất tan)

a NO3-, SO42-, NH4+, Pb2+ b Cl-, HS-, Na+, Fe3+

c OH-, HCO

3-, Na+, Ba2+ d HCO3-, H+, K+, Ca2+

III BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Câu Chọn chất hiđroxit lưỡng tính số hiđroxit sau:

A Zn(OH)2 B Mg(OH)2 C Fe(OH)3 D Fe(OH)2

Câu Chỉ câu trả lời sai pH:

A pH = - lg[H+] B [H+] = 10a pH = a C pH + pOH = 14 D [H+].[OH-] = 10-14

Câu Trong chất sau chất chất điện li yếu?

A. H2O B HCl C NaOH D NaCl

Câu Chọn chất điện li mạnh số chất sau:

a NaCl b Ba(OH)2 c HNO3 d AgCl e Cu(OH)2 f HCl

A a, b, c, f B a, d, e, f C b, c, d, e D a, b, c Câu Cho phương trình ion thu gọn: H+ + OH- ® H

2O Phương trình ion thu gọn cho biểu diễn

chất phản ứng hoá học sau đây?

A HCl + NaOH ® H2O + NaCl B NaOH + NaHCO3 ® H2O + Na2CO3

C H2SO4 + BaCl2 ® 2HCl + BaSO4 D KOH + KHCO3 ® H2O + K2CO3

Câu Câu sau nói điện ly?

A Sự điện ly hoà tan chất vào nước thành dung dịch B Sự điện ly phân ly chất tác dụng dòng điện

C Sự điện ly phân ly chất thành ion dương ion âm chất tan nước hay trạng thái nóng chảy

D Sụ điện ly thực chất q trình oxi hố khử

Câu Cho 10,6g Na2CO3 vào 12g dung dịch H2SO4 98%, thu gam dung dịch? Nếu cô

cạn dung dịch sau phản ứng thu gam chất rắn?

A 18,2g 14,2g B 18,2g 16,16g C 22,6g 16,16g D 7,1g 9,1g Câu Trong cặp chất sau đây, cặp chất tồn dung dịch?

A AlCl3 Na2CO3 B HNO3 NaHCO3

C NaAlO2 KOH D NaCl AgNO3

Câu Cho 200 ml dung dịch KOH vào 200 ml dung dịch AlCl3 1M thu 7,8g kết tủa keo Nồng độ

mol dung dịch KOH là:

A 1,5 mol/l B 3,5 mol/l C 1,5 mol/l 3,5 mol/l D mol/l mol/l Câu 10 Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 1M vơi 50 ml dung dịch H3PO4 1M nồng độ mol muối

trong dung dịch thu là:

(10)

Câu 11 Lượng SO3 cần thêm vào dung dịch H2SO4 10% để 100g dung dịch H2SO4 20% là:

A 2,5g B 8,88g C 6,66g D 24,5g

Câu 12 Khối lượng dung dịch KOH 8% cần lấy cho tác dụng với 47g K2O để thu dung dịch KOH

21% là:

A 354,85g B 250 g C 320g D 400g

Câu 13 Cho 10 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M H2SO4 0,5M Thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung

hoà dung dịch axit cho là:

A 10ml B 15ml C 20ml D 25ml

Câu 14 Cho H2SO4 đặc tác dụng đủ với 58,5g NaCl dẫn hết khí sinh vào 146g H2O Nồng độ %

axit thu là:

A 30 B 20 C 50 D 25

Câu 15 Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hoà 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M Ba(OH)2

0,1M là:

A 100ml B 150ml C 200ml D 250ml

CHƯƠNG II: NITƠ - PHOTPHO

I KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:

1 Nhóm VA: - Thành phần nguyên tố - Cấu tạo nguyên tử

- Các tính chất biến đổi theo chiều tăng điện tích (N > Bi) 2 Đơn chất:

Nitơ Photpho

Cấu hình 1s22s22p3 1s22s22p63s23p3

Tính chất hóa học Bền nhiệt độ thường, nhiệt độ cao hoạt động mạnh (tính oxi hóa – tính khử)

- Tính chất hóa học: tính oxi hóa – tính khử (phốt trắng hoạt động phốt đỏ)

Điều chế nhiệt phân NH4NO2 quặng photphorit, apatit

3 Hợp chất:

Tên CTHH Tính chất Điều chế

Amoniăc NH3 - Tính khử

- Tính bazơ

- PTN: NH4+ + Ca(OH)2

- CN: H2 + N2

Muối amoni NH4+

(NH4)xX

- Tác dụng với dung dịch kiềm

- Phản ứng nhiệt phân

NH3 + axit, oxit axit

(11)

- Tính oxi hóa mạnh - CN: NH3 -> NO -> NO2 ->HNO3

Muối nitrat NO3- - Điện li mạnh, dễ tan

- Nhiệt phân Axit

photphoric

H3PO4 - Đa a xit, trung bình

- Khơng có tính oxi hóa

- PTN: P + HNO3 đặc

- CN: Ca3(PO4)2 + H2SO4 đặc ; P2O5 +

H2O

4 Phân bón: - Định nghĩa

- Một số loại phân: cơng thức hóa học, vai trị, sản xuất, bảo quản II BI TP VN DNG

Dạng 1: Phơng trình phản ứng - giải thích

Bài 1:Hoàn thành chuỗi phơng trình phản ứng sau:(ghi rõ điều kiÖn nÕu cã)

a N2àNH3à(NH4)2SO4àNH3àNO

b PàPH3àP2O5àH3PO4àCa3(PO4)3àCaSO4

Bài 2: Lập phơng trình phản ứng oxi hóa –khử theo sơ đồ cho sau:

a Fe + HNO3(®,nãng) ? + NO2 + ?

b C + HNO3(®) ? + NO2 + ?

c FeO + HNO3(lo·ng)à ? + NO + ?

d Zn + HNO3(lo·ng) ? + NH4NO3 + ?

e Fe(NO3)3à ? + NO2 + ?

f AgNO3 ? + NO2 + ?

Dạng 2: Nhận biết

Bài Bằng phơng pháp hóa học, hÃy phân biệt dung dịch :

a NaCl; NaNO3 vµ Na3PO4

c NH4Cl; Na2SO4 vµ (NH4)2SO4

Bµi ChØ dïng quú tÝm hÃy nhận biết dd: HNO3;NaOH; (NH4)2SO4; K2CO3và BaCl2

Dạng Hỗn hợp khí tác dụng với nhau.

Lu ý :

- HiÖu suÊt tÝnh theo sản phẩm:

H =Lợng sản phẩm thực tế x 100%/Lợng sản phẩm lí thuyết

- Hiệu suất tÝnh theo chÊt tham gia:

H=Lỵng chÊt tham gia lÝ thut x 100%/lỵng chÊt tham gia thùc tÕ.

-Điều kiện khác điêu kiện tiêu chuẩn, số mol chất khí đợc áp dụng cơng thức:

(12)

Trong đó: P : áp suất(at).

V:thÓ tÝch(l).

R=22,4/273.

T(oK) =273 + t(0C).

VÝ dô:

Cần lấy lít N2 H2 (đktc)để điều chế đợc 51 gam NH3 Biết hiệu suất phản ứng

25% Gi¶i:

N2 + H2 NH3

n(NH3)=51:17=3(mol)

H=25% Suy ra: n(N2)=3.100/2.25=6(mol);V(N2 )=134,4(l)

n(H2)= 3.3.100/2.25=18(mol);V(H2) = 403,2(l)

Bµi Trén lit NO víi 10 kh«ng khÝ.TÝnh thĨ tÝch NO2 tạo thành thể tích hỗn hợp khí sau phản

ứng Biết phản ứng xảy hoàn toàn,oxi chiếm 1/5 thể tích không khí, khí đo đktc Đáp số: 11,5 l

Bi Hỗn hợp N2 H2 có tỉ lệ số mol 1:3 đợc lấy vào bình phản ứng có diện tích 20 l áp suất

hỗn hợp khí lúc đầu 372 at nhiệt độ 427 0c,

a TÝnh sè mol N2 vµ H2 cã lúc đầu

b Tớnh s mol cỏc khớ hỗn hợp sau phản ứng biết hiệu suất phản ứng 20 % c Tính áp suất hỗn hợp khí sau phản ứng biết nhiệt độ bình c gi khụng i

Đáp số: a N2 = 32,4 mol

H2 = 97,2 mol

b 116,64 mol

c 334,8 at

D¹ng 4: TÝnh chÊt hãa häc cđa NH3 vµ NH4+

VÝ dơ

Có 8,4 l amoniac (đktc) Tính số mol H2SO4 đủ để phản ứng hết với lợng khí để tạo (NH4)2SO4

Gi¶i

2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4

n(NH3) = 8,4/22,4 = 0,375 mol

n(H2SO4) = 1/2 n(NH3) = 0,1875 mol

Bài Cho 1,5 l NH3( đktc) qua ống đựng CuO nung nóng thu đợc chất rn X

a Viết phơng trình phản ứng CuO NH3 biết phản ứng số OXH N tăng lên bàng

b Tớnh lng CuO bị khử

c Tính V HCl 2M đủ để tác dụng với X

(13)

Bài Hòa tan 4,48 l NH3 (đktc) vào lợng nớc vùa đủ 100 ml dd Cho vào dung dịch 100 ml H2SO4

M Tính nồng độ mol/l ion NH4+, SO42- muối amonisunfat thu đợc

§S 1mol/l; 0,5 mol

CM (NH4)2SO4)2= 0,5 mol/l

Bài Cho dung dịch KOH đến d vào 50 ml dung dịch (NH4)2SO4 1M đun nóng nóng nhẹ Tính số mol

vµ sè lít khí bay đktc

ĐS 0,1 mol; 2,24 l

Dạng 5: Kim loại, Oxit kim loại + HNO3 loãng, đặc.

Lu ý: KL + HNO3 > muèi nitrat + sp khö + níc

Sp khư NH4NO3 , N2 , N2O, NO, NO2.

Kim lo¹i nhiỊu hãa trÞ hãa trÞ cao nhÊt.

VÝ dơ

Cho 11 g hỗn hợp Al va Fe vào dung dịch HNO3 loÃng, d có 6,72 l khí không màu hóa nâu

không khí bay ra.( thể tích khí đo đktc) a viết phơng trình phản ứng

b Tính khối lợng kim loại hỗn hợp c Tính % khối lợng kim loai hỗn hợp Giải:

a Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO + H2O

Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O

b Gọi x,y lần lợt sè mol cña Al,Fe x+y= 0,3

27x+56y=11

Suy x=0,2;y=0,1 mAl=5,4 g

mFe=5,6g

c.%Al=49,1% %Fe=50,9%

Bài Cho 1,86 g hợp kim Mg Al vào dung dịch HNO3 lỗng ,d thu đợc 560ml khớ N2O(ktc)

a.Viết phơng trình phản ứng xảy b Tính phần trăm khối lợng hợp kim

Đáp số % Mg=12,9%;%Al=87,1% Bài Chia hỗn hợp Cu Al làm hai phần b»n nhau.

Một phầncho vào dung dịch HNO3 đặc ,nguội thu đợc 8,96 lit khí màu nâu đỏ bay

(14)

b.TÝnh khèi lỵng kim loại hỗn hợp ban đầu

c.Tính phần trăm khối lợng kim lọai hỗn hợp ban đầu

Đáp sô:b.mCu=12,8g;mAl=5,4g; c.%Cu=70%;%Al=30%

Bài Có 34,8 g hỗn hợp Fe, Cu Al chia làm hai phần nhau.

Phn 1: cho vào dung dịch HNO3 đặc ,nguội thu đợc 4,48 lit mơt chất khí đỏ bay (đktc)

Phần 2: cho vào dung dịch HCl có 8,96 lÝt khÝ bay (®ktc) TÝnh khèi lợng kim loại hỗn hợp ban đầu

Đáp sô: mCu=12,8g

mAl=10,8g

mFe=11,2g

Bài Dung dịch HNO3 hỗn hợp Zn ZnO tạo dung dịch có chứa g NH4NO3 vµ 113,4 g Zn(NO3)2

TÝnh thành phần khối lợng hỗn hợp

Đáp sô: mZn =26g

mZnO=16,2g

Bi Một lợng 8,32 g Cu tác dụng vừa đủ với 240 ml dung dịch HNO3 thu đợc 4,928 lit khớ (ktc) hn

hợp gồm khí NO NO2 bay

a.Tính số mol khí bay

b.Tính nồng độ mol/l dung dịch axit ban u

Đáp sô: a n(NO) = 0,2 mol n(NO2) = 0,02 mol

b CM(HNO3) = M

Dạng Nhiệt phân muèi nitrat

Lu ý:

M(NNO3)n t0 -> M(NO2)n + n/2 O2 ( tõ Li Na )

2M(NNO3)n t0 -> M2On + 2nNO2 + n/2 O2 ( tõ Mg Cu)

M(NNO3)n t0 -> M + nNO2 + n/2 O2 ( kim lo¹i sau Cu)

Phong pháp:

Viết phơng trình nhiệt phân muối nitrat

Tính khối lợng muối giảm

mgiảm = mkhí = m ban dầu mrăn lại

lập tỉ lệ => khối lợng muối

Ví dụ: Nung nóng lợng muối Cu(NO3)2 Sau thời gian dừng lại, để nguội đêm cân thỡ thy

khối lợng giảm 54 g

a Tính khối lợng Cu(NO3)2 tham gia phản ứng

(15)

2Cu(NO3)2 CuO + 4N2O + O2

188 g 216 g n ? 54 g khối lợng Cu(NO3)2 bi phân hủy:

m(Cu(NO3)2) = 2x188x54/216 = 94 g

n(NO2) = 4n(O2) = 2n(Cu(NO2)2

n(Cu(NO3)2 = m(Cu(NO3)2)/M(Cu(NO3)2) = 9,4/188 = 0,5 mol

n(NO2) = 2n(Cu(NO2)2 = 2x0,5 =1 mol

V(NO2) = 22,4 l

n(O2) = n(NO2)/2 = 1/4 mol

V(O2) = 22,4/4 =5,6 l

Bài Nung nóng 66,2 g muối Pb(NO3)2 thu đợc 55,4g chất rắn

a TÝnh hiệu suất phản ứng phân hủy b Tính số mol chất khí thoát

ĐS a 50%

b n(NO2) = 0,2 mol

n(O2) = 0,05 mol

Bài Nung nóng 27,3 g hốn hợp NaNO3 Cu(NO3)2 Hỗn hợp khí đợc dẫn vào nớc cịn d 1,12

l khí (đktc), khơng bị hấp thụ ( lợng O2 hịa tan khong đáng kể)

a TÝnh khèi lỵng muối hỗn hợp đầu

b Tớnh nồng độ % dung dich axit a m(NaNO3) = 8,5 g

m(Cu(NO3)2 = 18,8 g

b 12,6%

Bài Sau nung nóng 9,4 g Cu(NO3)2 thu đợc 6,16 g chất rắn Tính thể tích chất khí thu c

đktc

ĐS : 10,008 l

Bài Khi nhiệt phân hoàn toàn 13,24 g muối nitrat kim loại thu đợc 2l hỗn hợp khí NO2 O2

®o ë 30 0c vµ 1,243 atm.

Theo sơ đồ: M(NO3)n –t0 -> M2O2 + NO2 + O2

Xác định công thức muối nitrat

(16)

III BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Câu Cấu hình electron lớp ngồi ngun tố nhóm VA biểu diễn tổng quát là: A ns2np3 B ns2np4 C (n -1)d10 ns2np3 D ns2np5

Câu Trong số nhận định sau nguyên tố nhóm VA, nhận định sai? Từ nitơ đến bitmut: A tính phi kim giảm dần B độ âm điện giảm dần

C nhiệt độ sôi đơn chất tăng dần D tính axit hiđroxit tăng dần Câu Người ta sản xuất khí nitơ công nghiệp cách sau đây?

A Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng B Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hoà

C Dùng photpho để đốt cháy hết oxi khơng khí D Cho khơng khí qua bột đồng nung nóng Câu Phản ứng NH3 với Cl2 tạo “khói trắng“, chất có cơng thức hố học là:

A HCl B N2 C NH4Cl D NH3

Câu Để điều chế HNO3 phịng thí nghiệm, hố chất cần sử dụng là:

A Dung dịch NaNO3 dung dịch H2SO4 đặc B NaNO3 tinh thể dung dịch H2SO4 đặc

C Dung dịch NaNO3 dung dịch HCl đặc D NaNO3 tinh thể dung dịch HCl đặc

Câu Cho hỗn hợp gồm N2, H2 NH3 có tỷ khối so với hiđro Dẫn hỗn hợp qua dung dịch H2SO4

đặc, dư thể tích khí cịn lại nửa Thành phần phần trăm (%) theo thể tích khí hỗn hợp là:

A 25% N2, 25% H2 50% NH3 B 25% NH3, 25% H2 50% N2

C 25% N2, 25% NH3và 50% H2 D Kết khác

Câu Khi nhiệt phân muối KNO3 thu chất sau:

A KNO2, N2 O2 B KNO2 O2 C KNO2 NO2 D KNO2, N2 CO2

Câu Khi nhiệt phân Cu(NO3)2 thu hoá chất sau:

A CuO, NO2 O2 B Cu, NO2 O2 C CuO NO2 D Cu NO2

Câu Khi nhiệt phân, đưa muối AgNO3 ngồi ánh sáng tạo thành hố chất sau:

A Ag2O, NO2 O2 B Ag, NO2 O2 C Ag2O NO2 D Ag NO2

Câu 10 Thuốc nổ đen hỗn hợp chất sau đây?

A KNO3 S B KNO3, C S C KClO3, C S D KClO3 C

Câu 11 Phản ứng hoá học sau chứng tỏ amoniac chất khử mạnh?

A NH3 + HCl ® NH4Cl B 2NH3 + H2SO4 ® (NH4)2SO4

C 2NH3 + 3CuO o

t

 ® N2 + 3Cu + 3H2O D NH3 + H2O ‡ ˆ ˆˆ ˆ† NH4+ + OH

-Câu 12 Dung dịch HNO3 đặc, khơng màu, để ngồi ánh sáng lâu ngày chuyển thành:

A màu đen sẫm B màu nâu C màu vàng D màu trắng sữa

Câu 13 Khí nitơ (N2) tương đối trơ mặt hoá học nhiệt độ thường nguyên nhân sau đây?

A Phân tử N2 có liên kết cộng hố trị khơng phân cực B Phân tử N2 có liên kết ion

(17)

Câu 14 Cho 1,32g (NH4)2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu sản phẩm Hấp

thụ hồn tồn lượng khí vào dung dịch chứa 3,92g H3PO4 Muối thu là:

A NH4H2PO4 B (NH4)2HPO4 C (NH4)3PO4 D NH4H2PO4 (NH4)2HPO4

Câu 15 Cơng thức hố học supephotphat kép là:

A Ca3(PO4)2 B Ca(H2PO4)2 C CaHPO4 D Ca(H2PO4)2 CaSO4

Câu 16 Đem nung khối lượng Cu(NO3)2 sau thời gian dừng lại, làm nguội, cân thấy khối lượng

giảm 0,54g Vậy khối lượng muối Cu(NO3)2 bị nhiệt phân là:

A 0,5g B 0,49g C 9,4g D 0,94g

Câu 17 Để nhận biết ion PO43- thường dùng thuốc thử AgNO3, vì:

A Tạo khí có màu nâu B Tạo dung dịch có màu vàng

C Tạo kết tủa có màu vàng D Tạo khí khơng màu hố nâu khơng khí Câu 18 Cho 11,0g hỗn hợp hai kim loại Al Fe vào dung dịch HNO3 lỗng dư, thu 6,72lit khí NO

(đktc) Khối lượng (g) Al Fe hỗn hợp đầu là:

A 5,4 5,6 B 5,6 5,4 C 4,4 6,6 D 4,6 6,4 Câu 19 Phản ứng hoá học sau không đúng?

A 2KNO3 o

t

 ® 2KNO2 + O2 B 2Cu(NO3)2 ®to 2CuO + 4NO2 + O2 C 4AgNO3

o

t

 ® 2Ag2O + 4NO2 + O2 D 4Fe(NO3)3 ®to 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2 Câu 20 Cơng thức hố học amophot, loại phân bón phức hợp là:

A Ca(H2PO4)2 B NH4H2PO4 Ca(H2PO4)2

C NH4H2PO4 (NH4)2HPO4 D (NH4)2HPO4 Ca(H2PO4)2

Câu 21 Hoà tan m gam Fe vào dung dịch HNO3 lỗng thu 0,448 lit khí NO (đktc) Giá trị

của m là:

A 1,12 gam B 11,2 gam C 0,56 gam D 5,6 gam

Câu 22 Hoà tan hoàn tồn m gam Al vào dung dịch HNO3 lỗng thu hỗn hợp gồm 0,015mol

khí N2O 0,01mol khí NO Giá trị m là:

(18)

CHƯƠNG III: CACBON - SILIC

I KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 1 Nhóm Cacbon:

- Vị trí: nhóm IVA; thành phần: C, Si, Ge, Sn, Pb ; Cấu hình e lớp ngồi cùng: ns2np2

- Các tính chất biến đổi có quy luật đơn chất hợp chất: C -> Pb 2 Đơn chất.

Cacbon (C) Silic (Si)

CHE 1s22s22p2 1s22s22p63s23p2

Tính chất - Tính khử - Tính oxi hóa

- Tính khử - Tính oxi hóa

Điều chế Từ chất có tự nhiên PTN: SiO2 + Mg

CN: SiO2 + CaC2

3 Hợp chất.

Tên CTH

H

Tính chất Điều chế

Cacbon đioxit CO2 - Khí, nặng KK

- Là oxit axit - Tính oxi hóa yếu

- PTN: CaCO3 + HCl

- CN: nhiệt phân CaCO3

C + O2

Cacbon monoxit CO - Khí, bền, độc

- Là oxit không tạo muối - Là chất khử mạnh

PTN: HCOOH/ H2SO4 đặc

CN: C + H2O

C+ CO2

Axit cacbonic H2CO2 - Kém bền

- Phân li nấc

- Tạo loại muối (cacbonat hiđrocacbonat

CO2 + H2O

Muối cacbonat CO32- - Dễ tan

- Tác dụng với axit, bazơ - Nhiệt phân

Silic đioxit SiO2 - Không tan nước

- Tan chậm dung dịch kiềm - Tan dd HF

Có tự nhiên ( cát, thạch anh )

Axit Silixic H2SiO3 Là axit yếu (< H2CO3)

(19)

II BÀI TẬP VẬN DỤNG

Dạng 1: Phương trình phản ứng - giải thích.

Bài Viết phương trình theo chuyển hóa sau:

a CO2 ® C ® CO ® CO2 ® CaCO3 ® Ca(HCO3)2 ® CO2

b CO2 ® CaCO3 ® Ca(HCO3)2 ® CO2 ® C ® CO ® CO2

c SiO2 ® Na2SiO3 ® H2SiO3 ® SiO2

d Si ® Mg2Si ® SiH4 ® SiO2 ® Si

Bài Trình bày tượng xảy sục khí CO2 qua dung dịch Ca(OH)2 Giải thích

Dạng 2: Bài tập muối cacbonat.

Có dạng thường gặp: phản ứng nhiệt phân phản ứng trao đổi (với axit -> khí; với muối -> kết tủa)

Bài 1: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 Sau phản ứng thu

39,4 gam kết tủa Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu m gam muối clorua Tính m

Hướng dẫn: n BaCl2 = nBaCO3 = 0,2 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mhh +mBaCl2 = mkết tủa + m

 m = 24,4 + 0,2.208 -39,4 = 26,6 gam

Bài 2: Hòa tan 14 gam hỗn hợp muối MCO3 N2CO3 dung dịch HCl dư, thu dung dịch A

0,672 lít khí (đktc) Cơ cạn dung dịch A thu m gam muối khan Tính m

Hướng dẫn: Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng.

Cứ mol CO2 sinh khối lượng muối clorua tăng lên so với muối cacbonat 11 gam

Theo đề nCO2 = 0,672/22,4 = 0,03 mol

Vậy khối lượng muối clorua: m = mcacbonat + 0,03.11 = 14,33 gam

Bài 3: Khi nung 30 gam hỗn hợp CaCO3 MgCO3 khối lượng chất rắn thu sau phản ứng

một nửa khối lượng ban đầu Tính thành phần % theo khối lượng chất ban đầu

Hướng dẫn: Gọi x số mol CaCO3; y số mol MgCO3

PTPƯ: CaCO3 > CaO + CO2

x x x MgCO3 > MgO + CO2

y y y

Theo đề ta có phương trình: 56x + 40y = (100x + 84y)/2 Hay x/y = 1/3

Vậy % CaCO3 =

100 x

100 x+84 y100 % =

100 x

(20)

Bài 4: Đem nhiệt phân hồn tịan 15 gam muối cacbonat kim loại hóa trị II Dẫn hết khí sinh vào 200 gam dung dịch NaOH 4% (vừa đủ) thu dung dịch có nồng độ chất tan 6,63% Xác định công thức muối đem nhiệt phân

Đáp án: CaCO3

Dạng 3: Bài tập tính khử CO; C.

Lưu ý: CO khử oxit kim loại đứng sau Al dãy hoạt động hóa hcọ.

Phương pháp: bảo tịan electron, bảo tồn ngun tố, bảo tòan khối lượng để giải nhanh.

Bài Dẫn khí CO dư qua ống đựng bột oxit sắt (FexOy) nhiệt độ cao Sau phản ứng kết thúcthu

được 0,84 gam sắt dẫn khí sinh vào nước vơi dư thu gam kết tủa Xác định công thức phân tử FexOy

Hướng dẫn: nCaCO3 = 2/100 = 0,02 mol; nFe = 0,84/56 = 0,015 mol

Phản ứng : FexOy + yCO > xFe + yCO2

0,02x/y 0,02 CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O

0,02 0,02 Ta có nFe = 0,02x/y = 0,015 ==> 0,015/0,02 = ¾ Vậy CTPT oxit Fe2O3

Bài Khử 16 gam hỗn hợp oxit kim loại : FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO PbO khí CO nhiệt độ cao,

khối lượng chất rắn thu 11,2 gam Tính thể tích khí CO tham gia phản ứng (đktc) Hướng dẫn: áp dung ĐLBT khối lượng

nCO2 = nCO = x mol

moxit + mCO = mchất rắn +mCO2

28x – 44x = 11,2 – 16==> x = 0,3 Vậy VCO = 0,3.22,4 = 6,72 lit

Bài Dẫn khí CO qua ống sứ chứa 15,2 gam hỗn hợp CuO, FeO nung nóng thu 13,6 gam chất rắn (A) hỗn hợp khí(B) Sục hết khí B vào dung dich nước vôi dư thu a gam kết tủa C

Xác định A, B, C Tính a

Đáp án: a = 10 gam

Dạng 3: Bài tập phản ứng CO2 với dung dịch kiềm.

Kiểu đề bài: - Cho khí CO2 tác dụng với dung dịch NaOH, Ca(OH)2 Cho lợng bazơ tham gia phản ứng

hoặc lợng muối thu đợc

Yêu cầu: Xác định sản phẩm thu đợc (muối axit hay trung hoà) lợng chất thu đợc bao nhiêu? lợng kết tủa thu đợc nồng độ dung dịch sau phản ứng……

(21)

- Tính nCO2 /nNaOH,nCO2/ nCa(OH)2 xác định khả phản ứng xảy ra, sản phẩm?

1/2

nCO2/nNaOH

Muối trung hoà Hỗn hợp Muèi axit

nCO2/(nCa(OH)2 ) Muối trung hoà Hỗn hợp Muối axit - Viết phản ứng xảy ra:

- Liên hệ với đề lập phơng trình tốn học -> Tìm đại lợng theo u cầu

Bài Dẫn khí CO2 đợc điều chế cách cho 100gam CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl d, qua

dung dịch có chứa 60 gam NaOH Hãy cho biết lợng muối natri điều chế đợc

H

íng dÉn:

PTP¦: CaCO3 + 2HCl = CaCl2 + CO2 + H2O

nCO2 = nCaCO3= 100/100 = 1mol

nNaOH = 60/40 = 1,5 mol

nCO2 /nNaOH = 1/1,5 < 1/2 Vậy sản phẩm chúă muối

PTPƯ: CO2 + 2NaOH = Na2CO3 + H2O

CO2 + NaOH = NaHCO3

Gäi sè mol CO2 p lµ x

Gäi sè mol CO2 p 2lµ y

Ta cã HPT : x + y = x= 0,5

2x + y = 1,5  y = 0,5

Khối lợng muối thu đợc là: m = 0,5.106 + 0,5.84 = 42 gam Gọi số mol CO2 p x

Gäi sè mol CO2 p 2lµ x

Bài Cho 2,464 lÝt khÝ CO2 (®ktc) ®i qua dung dịch NaOH sinh 11,44 gam hỗn hợp muối lµ

Na2CO3 NaHCO3 Hãy xác định số gam muối hỗn hợp

Híng dÉn:

PTP¦: CO2 + 2NaOH = Na2CO3 + H2O

CO2 + NaOH = NaHCO3

Gäi sè mol CO2 p lµ x

Gäi sè mol CO2 p 2lµ x

(22)

106x + 84y = 11,44

Giải HPT ta đợc x = 0,1

y= 0,01 Khèi lỵng cđa Na2CO3là 0,1.106 = 10,6 gam

Khối lợng NaHCO3 lµ 0,01.84 = 0,84 gam

Bài Cho 10 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm có N2, CO2 qua lit dung dịch Ca(OH)2 0,02M, thu đợc

1 gam kết tủa Hãy xác định % theo thể tích CO2 hỗn hợp

H

íng dÉn:

Trêng hỵp 1: sè mol CO2tham gia phản ứng số mol Ca(OH)2:

CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3 + H2O

nCO2 = nCaCO3 =1/100 = 0,01 mol

VCO2 = 0,01.22,4 = 0,224 lÝt

Trêng hỵp 2:

Sè mol CO2 nhiều số mol Ca(OH)3

PTPƯ: CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3 + H2O

2CO2 + Ca(OH)2 = Ca(HCO3)2

Gäi sè mol Ca(OH)2tham gia p lµ: x

Gäi sè mol Ca(OH)2tham gia p lµ: y

Ta cã HPT x + y = 2.0,02 = 0,04 x = 1/100 = 0,01 mol

VËy y = 0,03 mol Tæng số mol CO2 tham gia phản ứng là: x +2y = 0,07 mol

VCO2= 0,07.22,4 = 1,568 lÝt

Bài Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí CO2(đktc) vào 500ml dung dịch NaOH thu 17,9 gam muối Tính

nồng độ mol/l dung dịch NaOH

Bài Hòa tan hết 2,8g CaO vào nước dung dịch A Cho 1,68 lít khí CO2(đktc) vào dung dịch A Hỏi

có muối tạo thành khối lượng

Bài Xác định phần trăm thể tích hỗn hợp khí gồm N2, CO CO2 biết cho 10 lít(đktc) hỗn

hợp khí qua lượng nước vơi trong, qua địng (II) oxit đun nóng, thu 10g kết tủa 6,35g đồng Nếu lấy 10l(đktc) hỗn hợp qua ống đựng đồng (II) oxit đốt nóng, qua lượng nước vơi dư, thu gam kết tủa

%VCO2=0, 224.100

10 100 =2,24 %

%VCO2=1,568.100

(23)

Dạng 6: Silic hợp chất Silic

Bài Một loại thủy tinh chịu lực có thầnhphần theo khối lượng oxit sau: 13% Na2O;

11,7%CaO 75,3% SiO2 Thành phần loại thủy tinh biểu diễn dạng công thức nào?

Hướng dẫn: Xét 100 gam thủy tinh có: 13 gam Na2O; 11,7gam CaO 75,3 gam SiO2

Gọi công thức tổng quát thủy tinh xNa2O.yCaO.zSiO2

Lập tỉ lệ: x:y:z = 13 62 :

11,7 56 :

75,3

60 =1:1:6 Vậy công thức thủy tinh Na2O.CaO.6SiO2

Bài Thành phần loại cao lanh (đất sét) chứa Al2O3, SiO2 H2O với tỉ lệ khối lượng

0,3953: 0,4651: 0,1395 Xác đinh cơng thức hóa học loại cao lanh Đáp án: Al2O3.2SiO2.2H2O

III BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Câu Trong phản ứng hoá học sau, phản ứng sai? A 3CO + Fe2O3

o

t

 ® 3CO2 + 2Fe B CO + Cl2  ® COCl2 C 3CO + Al2O3

o

t

 ® 2Al + 3CO2 D 2CO + O2  ®to 2CO2 Câu Cơng thức phân tử CaCO3 tương ứng với thành phần hoá học loại đá sau đây:

A đá đỏ B đá vôi C đá mài D đá tổ ong

Câu Trong phản ứng hoá học sau, phản ứng sai?

A SiO2 + 4HF ® SiF4 + 2H2O B SiO2 + 4HCl ® SiCl4 + 2H2O

C SiO2 + 2C o

t

 ® Si + 2CO D SiO2 + 2Mg  ®to 2MgO + Si Câu Tính oxi hóa cacbon thể phản ứng nào?

A C + O2 ® CO2 B 3C + 4Al ® Al4C3

C C + CuO ® Cu + CO2 D C + H2O ®CO + H2

Câu Cacbon phản ứng với dãy sau đây:

A Na2O, NaOH HCl B Al, HNO3 KClO3

C Ba(OH)2, Na2CO3 CaCO3 D NH4Cl, KOH AgNO3

Câu Cho hỗn hợp gồm CuO, MgO, PbO Al2O3 qua than nung nóng thu hỗn hợp rắn A Chất rắn

A gồm:

A Cu, Al, MgO Pb B Pb, Cu, Al Al C Cu, Pb, MgO Al2O3 D Al, Pb, Mg CuO

Câu Trong phản ứng hóa học cacbon thể tính gì:

A Tính khử B Tính oxi hóa

C Vừa khử vừa oxi hóa D Khơng thể tính khử oxi hóa

(24)

A Al Cu C Cu, Al Mg C Cu, Fe, Al2O3 MgO D Cu, Fe, Al MgO

Câu Số oxi hóa cao Silic thể hợp chất chất sau đây:

A SiO B SiO2 C SiH4 D Mg2Si

Câu 10 Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit CO2 (đktc) vào dung dịch nước vơi có chứa 0,075 mol Ca(OH)2

Sản phẩm thu sau phản ứng gồm:

A Chỉ có CaCO3 B Chỉ có Ca(HCO3)2

C Cả CaCO3 Ca(HCO3)2 D Khơng có hai chất CaCO3 Ca(HCO3)2

Câu 11 Cho 24,4g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 Sau phản ứng thu

39,4g kết tủa Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu m(g) muối clorua Vậy m có giá trị là: A 2,66g B 22,6g C 26,6g D 6,26g

Câu 12 Sục 1,12 lít khí CO2(đktc) vịa 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M Khối lượng kết tủa thu là:

A 78,8g B 98,5g C 5,91g D 19,7g

Câu 13 Cho 455g hỗn hợp hai muối cacbonat hai kim loại kiềm hai chu kỳ liên tiếp tác dụng hết với HCl 1M vừa đủ tạo 1,12lít CO2(đktc)

1 Hai kim loại là:

A Li Na B Na K C K Rb D Rb Cs Thể tích HCl cần dùng là:

A 0,05lit B 0,1lit C 0,2 lit D 0,15lit

Câu 14 Sục 2,24lít CO2(đktc) vào 400ml dung dịch A chứa NaOH 1M Ca(OH)2 0,01M thu kết tủa

có khối lượng là:

A 10g B 0,4g C 4g D 12,6g

Câu 15 Cho 115g hỗn hợp ACO3, B2CO3 R2CO3 tác dụng hết HCl dư thu 0,896 lít CO2(đktc)

Cô cạn dd sau phản ứng thu chất rắn có khối lượng là:

A 120g B 115,44g C 110g D 116,22g

Câu 16 Cho 5,6 lít CO2(đktc) qua 164ml dd NaOH 20%(d=1,22) thu dd X Cơ cạn dd X thu

được gam muối:

A 26,5g B 15,5g C 46,5g D 31g

Câu 17 Khử hoàn toàn 24g hỗn hợp CuO Fe2O3 có tỉ lệ mol 1:1 cần 8,96 lít CO(đktc) Phần trăm khối

lượng CuO Fe2O3 hỗn hợp là:

A 33,33% 66,67% B 66,67% 33,33% C 40,33% 59,67% D 59,67% 40,33%

Câu 18 Cho khí CO khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít khí CO2(đktc)

Thể tích khí CO(đktc) tham gia phản ứng là:

(25)

HĨA HỌC 12

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I – MƠN HĨA HỌC 12 CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT

I.Kiến thức, kĩ cần nhớ 1 Kiến thức: Biết :

 Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) este, lipit

 Tính chất hố học : Phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit) phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phịng hố)

 Phương pháp điều chế phản ứng este hoá ứng dụng số este tiêu biểu *) Hiểu : Este khơng tan nước có nhiệt độ sôi thấp axit đồng phân 2 Kỹ năng:

 Viết công thức cấu tạo este có tối đa nguyên tử cacbon  Viết công thức cấu tạo chất béo

 Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hoá học este no, đơn chức, chất béo  Tính khối lượng chất phản ứng xà phịng hoá

II Bài tập tự luyện

Câu 1: Chất X có cơng thức phân tử C3H6O2, este axit axetic Công thức cấu tạo thu gọn X

A C2H5COOH B HO-C2H4-CHO C CH3COOCH3 D HCOOC2H5

Câu 2: Hợp chất X có cơng thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3 Tên gọi X là:

A etyl axetat B metyl propionat C metyl axetat D propyl axetat Câu 3: Este etyl axetat có cơng thức là

A CH3CH2OH B CH3COOH C CH3COOC2H5 D CH3CHO

Câu 4: Este etyl fomat có cơng thức là

A CH3COOCH3 B HCOOC2H5 C HCOOCH=CH2 D HCOOCH3

Câu 5: Đun nóng este CH3COOC2H5 với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu

A CH3COONa CH3OH B CH3COONa C2H5OH

C HCOONa C2H5OH D C2H5COONa CH3OH

Câu 6: Thủy phân este X môi trường kiềm, thu natri axetat ancol metylic Công thức X là A C2H3COOC2H5 B CH3COOCH3 C C2H5COOCH3 D CH3COOC2H5

Câu 7: Phát biểu sau khơng xác ?

A Khi thuỷ phân chất béo môi trường axit thu axit ancol. B Khi thuỷ phân chất béo môi trường axit thu glixerol axit béo. C Khi thuỷ phân chất béo môi trường kiềm thu glixerol xà phòng. D Khi hiđro hoá chất béo lỏng thu chất béo rắn.

Câu 8: Phát biểu :

A Phản ứng axit ancol có mặt H2SO4 đặc phản ứng chiều

B Tất este phản ứng với dung dịch kiềm thu sản phẩm cuối muối ancol. C Khi thuỷ phân chất béo thu C2H4(OH)2

D Phản ứng thuỷ phân este môi trường axit phản ứng thuận nghịch. Câu 9: Cho phát biểu sau :

a) Các triglixerit có phản ứng cộng hiđro b) Các chất béo thể lỏng có phản ứng cộng hiđro

c) Các trigixerit có gốc axit béo no thường chất rắn điều kiện thường

d) Có thể dùng nước để phân biệt este với ancol với axit tạo nên este Những phát biểu :

A c, d. B a, b, d. C b, c, d. D a, b, c, d

Câu 10: Khi xà phịng hóa tristearin ta thu sản phẩm :

A C17H35COONa glixerol B C15H31COOH glixerol

C C17H35COOH glixerol D C15H31COONa etanol

Câu 11: Khi xà phịng hóa tripanmitin ta thu sản phẩm :

A C15H31COONa etanol B C17H35COOH glixerol

C C15H31COONa glixerol D C17H35COONa glixerol

Câu 12: Khi xà phịng hóa triolein ta thu sản phẩm :

A C15H31COONa etanol B C17H35COOH glixerol

(26)

Câu 13: Xà phịng hố hồn tồn 17,6 gam hỗn hợp este etyl axetat metyl propionatbằng lượng vừa đủ V (ml) dung dịch NaOH 0,5M Giá trị V dùng :

A 400 ml. B 500 ml. C 200 ml. D 600 ml.

Câu 14: Xà phịng hố 8,8 gam etyl axetat 200 ml dung dịch NaOH 0,2M Sau phản ứng xảy ra hoàn tồn, cạn dung dịch thu chất rắn khan có khối lượng :

A 3,28 gam. B 8,56 gam. C 8,2 gam. D 10,4 gam.

Câu 15: Cho 20,8 gam hỗn hợp gồm metyl fomat metyl axetat tác dụng với NaOH hết 150 ml dung dịch NaOH 2M Khối lượng metyl fomiat hỗn hợp :

A 3,7 gam B gam. C gam. D 3,4 gam.

Câu 16: Muốn thuỷ phân 5,6 gam hỗn hợp etyl axetat etyl fomiat cần 25,96 ml NaOH 10%, (D = 1,08 g/ml) Thành phần % khối lượng etyl axetat hỗn hợp :

A 47,14%. B 52,16%. C 36,18%. D 50,20%.

Câu 17: Cho 13,6 gam phenyl axetat tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M đun nóng Sau phản ứng xảy hồn tồn thu dung dịch X Cơ cạn X thu a gam chất rắn khan Giá trị a

A 12,2 gam. B 16,2 gam. C 19,8 gam. D 23,8 gam.

Câu 18: Hiđro hoá hồn tồn m gam trioleoylglixerol (triolein) thu 89 gam tristearoylglixerol (tristearin) Giá trị m

A 88,4 gam B 87,2 gam. C 88,8 gam D 78,8 gam.

Câu 19: Cho 0,1 mol tristearin ((C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng,

thu m gam glixerol Giá trị m

A 27,6. B 4,6. C 14,4. D 9,2.

Câu 20: Đun sôi a gam triglixerit X với dung dịch KOH phản ứng hoàn toàn, thu 0,92 gam glixerol 9,58 gam hỗn hợp Y gồm muối axit linoleic axit oleic Giá trị a :

A 8,82 gam B 9,91 gam C 10,90 gam D 8,92 gam. CHƯƠNG II: CACBOHIDRAT I.Kiến thức, kĩ cần nhớ

1 Kiến thức :

- Nêu khái niệm phân loại cacbohiđrat

- Nêu chất vật lý trạng thái tự nhiên hợp chất cacbohiđrat

- Hiểu cấu trúc mạch hở glucozơ fructozơ; cấu trúc phân tử saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ - Hiểu viết phản ứng thể tính chất hóa học hợp chất cacbohiđrat

- Nêu ứng dụng điều chế (nếu có) cacbohiđrat 2 Kỹ năng

- Giải tập hóa học phản ứng tráng gương, phản ứng thủy phân trình sản xuất II Bài tập tự luyện

Câu 1: Trong nhận xét sau đây, nhận xét ?

A Tất chất có cơng thức Cn(H2O)m cacbohiđrat

B Tất cacbohiđrat có cơng thức chung Cn(H2O)m

C Đa số cacbohiđrat có cơng thức chung Cn(H2O)m

D Phân tử cacbohiđrat có nguyên tử cacbon Câu 2: Glucozơ không thuộc loại

A hợp chất tạp chức B cacbohiđrat. C monosaccarit. D đisaccarit. Câu 3: Saccarozơ fructozơ thuộc loại

A monosaccarit. B đisaccarit. C polisaccarit. D cacbohiđrat. Câu 4: Glucozơ mantozơ không thuộc loại

A monosaccarit. B đisaccarit. C polisaccarit. D cacbohiđrat. Câu 5: Tinh bột xenlulozơ không thuộc loại

A monosaccarit. B gluxit. C polisaccarit. D cacbohiđrat. Câu 6: Mô tả không với glucozơ ?

A Chất rắn, màu trắng, tan nước, có vị ngọt.

B Có mặt hầu hết phận chín. C Cịn có tên đường nho.

D Có 0,1% máu người.

Câu 7: Bệnh nhân phải tiếp đường (truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), loại đường nào?

(27)

Câu 8: Lượng glucozơ cần dùng để tạo 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% : A 2,25 gam B 1,80 gam C 1,82 gam D 1,44 gam.

Câu 9: Cho 25 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O)

dung dịch NH3 thu 2,16 gam bạc kết tủa Nồng độ mol dung dịch glucozơ dùng :

A 0,3M. B 0,4M. C 0,2M. D 0,1M

Câu 10: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 khối lượng bạc thu

tối đa :

A 21,6 gam. B 10,8 gam. C 32,4 gam. D 16,2 gam

Câu 11: Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic Tính thể tích ancol etylic 40o thu

được biết ancol etylic có khối lượng riêng 0,8 g/ml trình chế biến anol etylic hao hụt 10% A 3194,4 ml. B 27850 ml C 2875 ml. D 23000 ml.

Câu 12: Cho sơ đồ chuyển hóa sau : Glucozơ Ancol etylic But-1,3-đien Cao su Buna

Hiệu suất tồn q trình điều chế 75%, muốn thu 32,4 kg cao su Buna khối lượng glucozơ cần dùng :

A 144 kg. B 108 kg. C 81 kg D 96 kg.

Câu 13: Nếu dùng khoai chứa 20% tinh bột để sản xuất glucozơ khối lượng glucozơ thu được (biết hiệu suất trình 70%) :

A 160,5 kg. B 150,64 kg. C 155,55 kg. D 165,6 kg

Câu 14: Lên men tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành ancol etylic, hiệu suất trình lên men là 85%

a Khối lượng ancol thu :

A 458,6 kg. B 398,8 kg. C 389,8 kg. D 390 kg.

b Nếu đem pha lỗng ancol thành rượu 40o (khối lượng riêng ancol etylic nguyên chất 0,8 g/cm3)

thì thể tích dung dịch rượu thu :

A 1206,25 lít. B 1218,125 lít. C 1200 lít. D 1211,5 lít CHƯƠNG III: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN I.Kiến thức, kĩ cần nhớ.

1 Kiến thức: Biết được:

- Khái niệm, phân loại, cách gọi tên amin, aa, peptit - Tính chất vật lí amin, amino axit, peptit, protein Hiểu được:

- Tính chất hóa học điển hình amin tính bazơ, anilin có phản ứng với brom nước - Tính chất hóa học điển hình amino axit tính lưỡng tính

- Tính chất hóa học điển hình peptit, protein phản ứng thủy phân, phản ứng màu Biure 2 Kĩ

- Viết công thức cấu tạo amin , amino axit, peptit

-Giải tập amin tác dụng với axit, amino axit tác dụng với axit, bazo Phản ứng thủy phân peptit II Bài tập tự luyện.

Câu 1: Trong tên gọi đây, tên phù hợp với chất CH3CH(CH3)NH2 ?

A metyletylamin. B etylmetylamin. C isopropanamin. D isopropylamin. Câu 2: Trong tên gọi đây, tên phù hợp với chất C6H5CH2NH2 ?

A phenylamin. B benzylamin. C anilin. D phenylmetylamin. Câu 3: Trong chất đây, chất có lực bazơ mạnh ?

A NH3 B C6H5CH2NH2 C C6H5NH2 D (CH3)2NH

Câu 4: Trong chất đây, chất có lực bazơ yếu ?

A (C6H5)2NH B C6H5CH2NH2 C C6H5NH2 D NH3

Câu 5: Trong chất đây, chất có tính bazơ mạnh ?

A C6H5NH2 B (C6H5)2NH C C6H5CH2NH2 D p-CH3C6H4NH2

Câu 6: Hãy xếp chất sau theo trật tự tăng dần tính bazơ : (1) amoniac ; (2) anilin ; (3) etylamin ; (4) đietylamin ; (5) kalihiđroxit

A (2) < (1) < (3) < (4) < (5) B (1) < (5) < (2) < (3) < (4). C (1) < (2) < (4) < (3) < (5) D (2) < (5) < (4) < (3) < (1).

Câu 7: Có hóa chất : metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4) Thứ tự tăng dần lực bazơ :

A (3) < (2) < (1) < (4). B (2) < (3) < (1) < (4).

(28)

C (2) < (3) < (4) <(1). D (4) < (1) < (2) < (3).

Câu 8: Cho 15 gam hỗn hợp amin gồm anilin, metylamin, đimetylamin, đietylmetylamin tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 1M Khối lượng sản phẩm thu có giá trị :

A 16,825 gam. B 20,18 gam. C 21,123 gam. D 15,925 gam.

Câu 9: Hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin propylamin có tổng khối lượng 21,6 gam tỉ lệ số mol : : Cho hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch HCl thu dung dịch chứa gam muối ?

A 36,2 gam. B 39,12 gam. C 43,5 gam. D 40,58 gam.

Câu 10: Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với hỗn hợp chứa 0,05 mol H2SO4 loãng Khối lượng muối

thu gam ?

A 7,1 gam. B 14,2 gam. C 19,1 gam. D 28,4 gam.

Câu 11: Hỗn hợp (X) gồm hai amin đơn chức Cho 1,52 gam X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl thu 2,98 gam muối Tổng số mol hai amin nồng độ mol/l dung dịch HCl :

A 0,04 mol 0,3M. B 0,02 mol 0,1M.

C 0,06 mol 0,3M. D 0,04 mol 0,2M.

Câu 12: Để phản ứng hết 400 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M FeCl3 0,8M cần gam hỗn hợp

gồm metylamin etylamin có tỉ khối so với H2 17,25 ?

A 41,4 gam. B 40,02 gam. C 51,75 gam. D 33,12 gam.

Câu 13: Trong tên gọi đây, tên không phù hợp với hợp chất CH3CH(NH2)COOH ?

A Axit 2-aminopropanoic. B Axit a-aminopropionic.

C Anilin. D Alanin.

Câu 14: CTCT glyxin :

A H2NCH2CH2COOH B H2NCH2COOH

C CH3CH(NH2)COOH D CH2OHCHOHCH2OH

Câu 15: Tên không phù hợp với chất : CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH

A Axit 2-metyl-3-aminobutanoic. B Valin.

C Axit 2-amino-3-metylbutanoic. D Axit a-aminoisovaleric. Câu 16: H2N–(CH2)4–CH(NH2)–COOH có tên gọi :

A glyxin. B alanin. C axit glutamic. D lysin. Câu 17: Trong phân tử amino axit sau có nguyên tử C ?

A valin. B leuxin. C isoleuxin D phenylalamin.

Câu 18: Ở điều kiện thường, amino axit

A chất khí. B chất lỏng.

C chất rắn. D rắn, lỏng khí. Câu 19: Phát biểu sau ?

A Phân tử aminoaxit có nhóm –NH2 nhóm –COOH

B Dung dịch amino axit khơng làm đổi màu quỳ tím. C Dung dịch amino axit làm đổi màu quỳ tím D Các amino axit chất rắn nhiệt độ thường.

Câu 20: Trong dung dịch, H2N–CH2–COOH tồn chủ yếu dạng

A phân tử trung hoà. B cation.

C anion. D ion lưỡng cực.

Câu 21: 0,1 mol amino axit A phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 2M Mặt khác 18 gam A cũng phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl Khối lượng mol A :

A 120. B 80. C 90. D 60.

Câu 22: Hợp chất X a-amino axit Cho 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M, sau đem cô cạn dung dịch thu 1,835 gam muối Phân tử khối X :

A 174. B 147. C 197. D 187

Câu 23: Hợp chất X a-amino axit Cho 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 160 ml dung dịch HCl 0,125M, sau đem cạn dung dịch thu 2,19 gam muối Phân tử khối X :

A 174. B 147. C 146. D 187

Câu 24: a-aminoaxit X chứa nhóm –NH2 Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu 13,95

gam muối khan Công thức cấu tạo thu gọn X :

A H2NCH2COOH B H2NCH2CH2COOH

(29)

Câu 25: X a-amino axit chứa nhóm –NH2 nhóm –COOH Cho 14,5 gam X tác dụng

với dung dịch HCl dư, thu 18,15 gam muối clorua X CTCT X : A CH3CH(NH2)COOH B H2NCH2CH2COOH

C CH3CH2CH(NH2)COOH D CH3(CH2)4CH(NH2)COOH

Câu 26: Tripeptit hợp chất

A mà phân tử có liên kết peptit.

B có liên kết peptit mà phân tử có gốc amino axit giống nhau. C có liên kết peptit mà phân tử có gốc amino axit khác nhau. D có liên kết peptit mà phân tử có gốc amino axit

Câu 27: Nhóm –CO–NH– hai đơn vị α-amino axit gọi :

A Nhóm cacbonyl. B Nhóm amino axit C Nhóm peptit. D Nhóm amit. Câu 28: Hợp chất sau thuộc loại đipeptit ?

A H2NCH2CONHCH2CONHCH2COOH B H2NCH2CONHCH(CH3)COOH

C H2NCH2CH2CONHCH2CH2COOH D H2NCH2CH2CONHCH2COOH

Câu 29: Peptit : H2NCH2CONHCH(CH3 )CONHCH2COOH có tên :

A Glyxinalaninglyxin. B Glyxylalanylglyxin. C Alaninglyxinalanin. D Alanylglyxylalanin. Câu 30: Protein lòng trắng trứng có chứa nguyên tố :

A lưu huỳnh. B silic. C sắt. D brom.

Câu 31: Thuốc thử dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly Gly-Ala :

A dd HCl. B Cu(OH)2/OH- C dd NaCl. D dd NaOH.

Câu 32: Đun nóng alanin thu số peptit có peptit A có phần trăm khối lượng nitơ là 18,54% Khối lượng phân tử A :

A 231. B 160. C 373. D 302.

Câu 33: Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam peptit X thu 66,75 gam alanin (amino axit nhất). X :

A tripeptit. B tetrapeptit. C pentapeptit. D đipeptit.

Câu 34: Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam peptit X thu 22,25 gam alanin 56,25 gam glyxin X là :

A tripeptit. B tetrapeptit. C pentapeptit. D đipeptit.

Câu 35: Thuỷ phân hoàn toàn 500 gam oligopeptit X (chứa từ đến 10 gốc α-amino axit) thu 178 gam amino axit Y 412 gam amino axit Z Biết phân tử khối Y 89 Phân tử khối Z : A 103.

B 75. C 117. D 147.

CHƯƠNG IV : POLIME I.Kiến thức, kĩ cần nhớ

1 Kiến thức: Biết được:

- Polime: Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, tính - Ứng dụng, số phương pháp tổng hợp polime (trùng hợp, trùng ngưng)

Khái niệm, thành phần chính, sản xuất ứng dụng của: chất dẻo, vật liệu compozit, tơ, cao su 2 Kỹ năng:

- Từ monome viết công thức cấu tạo polime ngược lại - Phân biệt polime thiên nhiên với polime tổng hợp nhân tạo - Viết PTHH tổng hợp số polime thông dụng.

- Giải tập điều chế polime II Bài tập tự luyện.

Câu 1: Một mắt xích teflon có cấu tạo :

A –CH2–CH2– B –CCl2–CCl2– C –CF2–CF2– D –CBr2–CBr2–

Câu 2: Một polime Y có cấu tạo sau :

… –CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2– …

Cơng thức mắt xích polime Y :

A –CH2–CH2–CH2– B –CH2–CH2–CH2–CH2–

C –CH2– D –CH2–CH2–

(30)

A CH2=CH–COO–CH3 B CH3–COO–CH=CH2

C CH2=C(CH3)–COO–CH3 D CH3–COO–C(CH3)=CH2

Câu 4: Để tạo thành thuỷ tinh hữu (plexiglat), người ta tiến hành trùng hợp A CH2=CH–COO–CH3 B CH3–COO–CH=CH2

C CH3–COO–C(CH3)=CH2 D CH2=C(CH3)–COOCH3

Câu 5: Polime điều chế phản ứng trùng hợp : A poli(ure-fomanđehit). B teflon.

C poli(etylenterephtalat). D poli(phenol-fomanđehit). Câu 6: Teflon tên polime dùng làm

A chất dẻo. B tơ tổng hợp. C cao su tổng hợp. D keo dán Câu 7: Polime sau tổng hợp phản ứng trùng hợp ?

A Poli(vinylclorua) B Polisaccarit. C Protein. D Nilon-6,6. Câu 8: Polime dùng làm ống dẫn nước, đồ giả da, vải che mưa :

A PVA. B PP. C PVC. D PS.

Câu 9: Tơ capron (nilon-6) trùng hợp từ

A caprolactam. B axit caproic. C - amino caproic. D axit ađipic. Câu 10: Chất khơng có khả tham gia phản ứng trùng hợp :

A stiren. B toluen. C propen. D isopren.

Câu 11: Chất có khả trùng hợp thành cao su :

A CH2=C(CH3)–CH=CH2 B CH3–C(CH3)=C=CH2

C CH3–CH2–CºCH D CH2=CH–CH2–CH2–CH3

Câu 12: Polime điều chế phản ứng trùng ngưng :

A Polipeptit B Poliacrilonitrin. C Polistiren. D Poli(metyl metacrrylat). Câu 13: Polipeptit (–NH–CH2–CO–)n sản phẩm phản ứng trùng ngưng

A alanin. B axit glutamic. C glyxin. D axit b-amino propionic.

Câu 14: Axit e-amino caproic dùng để điều chế nilon-6 Công thức axit e-amino caproic : A H2N–(CH2)6–COOH B H2N–(CH2)4–COOH

C H2N–(CH2)3–COOH D H2N–(CH2)5–COOH

Câu 15: Trong số loại tơ sau : tơ tằm, tơ visco, tơ nilon- 6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, loại tơ thuộc loại tơ nhân tạo ?

A Tơ tằm tơ enang. B Tơ visco tơ nilon-6,6. C Tơ nilon-6,6 tơ capron. D Tơ visco tơ axetat. Câu 16: Loại tơ tơ nhân tạo :

A Tơ lapsan (tơ polieste). B Tơ đồng-amoniac.

C Tơ axetat. D Tơ visco.

Câu 17: Tơ nilon-6,6 thuộc loại

A tơ nhân tạo. B tơ bán tổng hợp. C tơ thiên nhiên. D tơ tổng hợp Câu 18: Loại tơ tơ tổng hợp :

A Tơ capron. B Tơ clorin. C Tơ polieste. D Tơ axetat.

Câu 19: Các polime : polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien Dãy các polime tổng hợp :

A Polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6 B Polietilen, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. C Polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6. D Polietilen, xenlulozơ, nilon-6,6.

Câu 20: Tơ poliamit polime tổng hợp có chứa nhiều nhóm

A amit –CO–NH– phân tử. B –CO– phân tử. C –NH– phân tử. D –CH(CN)– phân tử Câu 21: Nilon-6,6 loại

A polieste. B tơ axetat. C tơ poliamit. D tơ visco. Câu 22: Tơ nilon-6,6 :

A Hexacloxclohexan. B Poliamit axit ađipic hexametylenđiamin. C Poliamit axit e-amino caproic. D Polieste axit ađipic etylen glicol.

Câu 23: Capron thuộc loại

A tơ poliamit. B tơ visco. C tơ polieste. D tơ axetat.

Câu 24: Cứ 5,668 gam caosu buna-S phản ứng vừa hết 3,462 gam brom CCl4 Tỉ lệ mắt xích stiren

butađien caosu buna-S :

A : 3. B : 2. C : 1. D : 5.

(31)

Câu 25: Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp stiren buta-1,3-đien (butađien), thu polime X Cứ 2,834 gam X phản ứng vừa hết với 1,731 gam Br2 Tỉ lệ số mắt xích (butađien : stiren) loại polime

là :

A : 1. B : 2. C : D : 3.

Câu 26: Cứ 1,05 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết 0,8 gam brom CCl4 Tỉ lệ mắt xích butađien

stiren cao su buna-S :

A : 3. B : 2. C : 1. D : 5.

Câu 27: Protein A có khối lượng phân tử 50000 đvC Thuỷ phân 100 gam A thu 33,998 gam alanin. Số mắt xích alanin phân tử A :

A 191 B 38,2. C 2.3.1023. D 561,8.

Câu 28: Thủy phân 1250 gam protein X thu 425 gam alanin Nếu phân tử khối X 100000 đvC số mắt xích alanin có X :

A 453. B 382. C 328. D 479.

Câu 29: Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với acrilonitrin (CH2=CH–CN) theo tỉ lệ tương ứng x : y, thu

một loại polime Đốt cháy hoàn toàn lượng polime oxi vừa đủ, thu hỗn hợp khí (CO2, H2O, N2) có 59,091% CO2 thể tích Tỉ lệ x : y tham gia trùng hợp ?

A B C D

Câu 30: Đồng trùng hợp đimetyl buta-1,3-đien với acrilonitrin(CH2=CH–CN) theo tỉ lệ tương ứng x : y, thu

được loại polime Đốt cháy hoàn toàn lượng polime oxi vừa đủ, thu hỗn hợp khí (CO2, H2O, N2) có 57,69% CO2 thể tích Tỉ lệ x : y tham gia trùng hợp ?

A B C D

Câu 31: Người ta trùng hợp 0,1 mol vinyl clorua với hiệu suất 90% số gam PVC thu :

A 7,520. B 5,625. C 6,250. D 6,944.

Câu 32: Muốn tổng hợp 120 kg poli(metyl metacrylat) khối lượng axit ancol tương ứng cần dùng ? Biết hiệu suất trình este hoá trùng hợp 60% 80%

A 215 kg 80 kg. B 171 kg 82 kg. C 65 kg 40 kg. D 175 kg 70 kg Câu 33: Cho sơ đồ chuyển hoá :

CH4 C2H2 C2H3CN Tơ olon

Để tổng hợp 265 kg tơ olon theo sơ đồ cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc) Giá trị V là

(trong khí thiên nhiên metan chiếm 95% hiệu suất phản ứng 80%) :

A 185,66. B 420 C 385,7. D 294,74.

x

y 3

x

y 3

x

y 2

x

y 5

x

y 3

x

y 3

x

y 2

x

y 5

Ngày đăng: 23/12/2020, 08:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w