Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 210 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
210
Dung lượng
5,4 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỖ QUỐC ẤM NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN, CHẾ TẠO HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA HỖN HỢP ĐIỆN DUNG- ĐIỆN CẢM SỬ DỤNG BO-BIN ĐƠN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ Tp Hồ Chí Minh, tháng 11/ năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỖ QUỐC ẤM NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN, CHẾ TẠO HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA HỖN HỢP ĐIỆN DUNG- ĐIỆN CẢM SỬ DỤNG BO-BIN ĐƠN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ- 9520103 Hướng dẫn khoa học: PGS TS Đỗ Văn Dũng TS Lâm Mai Long LÝ LỊCH CÁ NHÂN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Đỗ Quốc Ấm Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 13/07/1965 Nơi sinh: TPHCM Quê quán: Hà nội Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc 241 A Lê Văn Việt, Phường Hiệp Phú, Quận 9, TPHCM Địện thoại 0913120175 Điện thoại nhà riêng E-mail: amdq@hcmute.edu.vn II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Trung học chuyên nghiệp Hệ đào tạo: Chính qui Thời gian đào tạo: 1982-1984 Nơi học: Trường trung học công nghiệp Thủ Đức Ngành học: Cơ khí ơtơ Đại học Hệ Đào tạo: Chính qui Nơi học: Trường ĐHSPKT.TPHCM Thời gian đào tạo: 1984-1990 Ngành học: Ơ tơ máy kéo Tên đồ án: Viết chuyên đề điều tốc Ngày nơi bảo vệ luận án tốt nghiệp: tháng năm 1990, Trường ĐHSPKT.TPHCM Người hướng dẫn: Giảng viên Nguyễn Tố Quyên Cao học Hệ Đào tạo: Chính qui i Nơi học: Trường ĐHSPKT.TPHCM Thời gian đào tạo 2000 - 2003 Ngành học: Cơ khí ơtơ Tên đồ án: Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng hệ thống đánh lửa Việt Nam Ngày nơi bảo vệ luận án tốt nghiệp: năm 2003, Trường ĐHSPKT.TPHCM Người hướng dẫn: PGS.TS Đỗ Văn Dũng III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC III CÁC ĐỀ TÀI DỰ ÁN, NHIỆM VỤ KHÁC ĐÃ CHỦ TRÌ HOẶC THAM GIA Tên đồ án, dự án, nhiệm vụ khác chủ trì tham gia Nghiên cứu, chế tạo mơ hình đề xuất hệ thống giảng dạy thực hành động phun xăng -2001 ii Nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm hệ thống sử dụng Việt Nam khả lắp lẫn Nghiên cứu chế tạo mạch đánh lửa động ô tô theo chương trình Ngày tháng 11 năm 2020 Nghiên cứu sinh Đỗ Quốc Ấm iii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Ngày tháng 11 năm 2020 Nghiên cứu sinh Đỗ Quốc Ấm iv LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án tơi nhận hỗ trợ, giúp đỡ từ nhiều cá nhân tổ chức Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho thực luận án Tôi vô cảm ơn hai thầy hướng dẫn khoa học: Nhà giáo ưu tú PGS TS Đỗ Văn Dũng TS Lâm Mai Long định hướng nghiên cứu, động viên bỏ nhiều công sức hướng dẫn thực luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quí thầy phản biện bỏ thời gian công sức để đọc tập luận án đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thiện nội dung luận án Xin cảm ơn đồng nghiệp, sinh viên bỏ nhiều thời gian, công sức giúp đỡ thời gian thực nội dung luận án Tôi trân trọng đồng hành hỗ trợ, động viên từ gia đình bạn bè khuyến khích- động viên tơi thời gian thực luận án Hết sức trân trọng Nghiên cứu sinh Đỗ Quốc Ấm v BM13.1-ĐT-BVCS BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TĨM TẮT NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN Họ & tên NCS Thuộc chuyên ngành Tên luận án hợp điện dung – điện cảm sử dụng bo-bin đơn Người hướng dẫn : PGS TS Đỗ Văn Dũng Người hướng dẫn phụ Tóm tắt đóng góp lý luận học thuật luận án: Trên động đốt cháy cưỡng bức, hệ thống đánh lửa có nhiệm vụ tạo tia lửa để đốt cháy hỗn hợp xy lanh vào cuối q trình nén Dựa vào cách tích lũy lượng, hệ thống đánh lửa ô tô chia làm hai loại: hệ thống đánh lửa điện cảm, hệ thống đánh lửa điện dung, hai hệ thống sử dụng biến áp đánh lửa (bo-bin) nhằm tăng điện áp từ 6V hay12V lên điện cao áp từ 7-40kV, tạo tia lửa hai điện cực bugi đốt cháy hỗn hợp động Ở cuối giai đoạn tích lũy lượng cuộn sơ cấp bo-bin xuất sức điện động tự cảm Điện áp tự cảm ảnh hưởng xấu tới thiết bị đóng ngắt, gây nhiễu làm giảm điện áp thứ cấp bobin Nội dung đề tài tập trung vào việc nghiên cứu, chế tạo hệ thống đánh lửa lai hỗn hợp điện dung - điện cảm sử dụng động bốn xylanh có khả tích lũy lượng tự cảm bobin đánh lửa điện cảm, để sử dụng giai đoạn đánh lửa điện dung Như vậy, khắc phục nhược điểm nêu tiết kiệm lượng sử dụng cho hệ thống đánh lửa Những điểm đề tài thể qua đóng góp khoa học sau: - Luận án đề giải pháp thu hồi phần lượng tự cảm cuộn sơ cấp biến áp đánh lửa; qua góp phần giảm lượng sử dụng cho hệ thống đánh lửa nói riêng cho động nói chung; đồng thời làm giảm lượng phát thải môi trường vi Luận án xây dựng mơ hình tốn học xác định thông số hệ thống giai đoạn đánh lửa điện cảm, giai đoạn đánh lửa điện dung khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến đặc tính hệ thống (tổng trở mạch sơ cấp R, hệ số tự cảm cuộn sơ cấp bobin L1, dung lượng tụ điện C1) Luận án đưa sở lựa chọn cấu hình hệ thống đánh lửa hỗn hợp điện dung - điện cảm (đối với động nhiều xy-lanh) phương pháp xác định dung lượng tụ -tích lũy lượng tự cảm Qua đó, đáp ứng hiệu lượng đánh lửa yêu cầu cho hai giai đoạn đánh lửa mà đạt yêu cầu tiết kiệm lượng hệ thống - Luận án nghiên cứu chế tạo thành công hệ thống đánh lửa hỗn hợp điện dung - điện cảm động bốn xylanh (TOYOTA 1NZ-FE) có khả tích lũy sức điện động tự cảm tụ điện 1µF phục vụ cho giai đoạn đánh lửa điện dung Với kết cấu đơn giản tận dụng đặc điểm sẵn có từ hệ thống điều khiển động Hệ thống đánh lửa hỗn hợp trình bày, bảo đảm hoạt động tin cậy chế độ hoạt động khác tiết kiệm 25% lượng sử dụng cho hệ thống (năng lượng cho lần đánh lửa/một chu kỳ làm việc động cơ) Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 11 năm 2020 Nghiên cứu sinh Người hướng dẫn PGS TS Đỗ Văn Dũng Người hướng dẫn phụ TS Lâm Mai Long BM13.2-ĐT-BVCS 131 Transistor T1, T2, T3 Các nội dung cần tính tốn 2.1 Các yêu cầu lựa chọn linh kiện Để thỏa mãn điều kiện bền cho linh kiện hoạt động mạch Các yêu cầu chọn lựa linh kiện sau: Transistor - Điều kiện bão hòa: transistor dẫn bão hòa khi: I B- thực tế > IB-bh ≥ IC/ hFE - Điều kiện bền: transistor thỏa điều kiện bền: IBmax > IB- thực tế, ICmax ≤ IC điện áp làm việc transistor < điện áp làm việc cực đại VCEO SCR - Dòng điều khiển: dòng điều khiển SCR: IGT < IGTmax SCR Điều kiện bền: dòng tải SCR: IT < ITmax điện áp ngược đặt lên SCR (điện áp tự cảm cuộn dây bobine) < VDRM Điện trở - Công suất làm việc thực tế điện trở (tỏa nhiệt) < công suất làm việc cho phép Diode - Dòng điện qua diode IFSM < IFSM-max, thời gian xuất xung nhỏ giá trị cho phép Ngồi nhiệt độ mơi trường làm việc phải nằm vùng làm việc theo nhiệt độ linh kiện (Tj) 2.2 Tính tốn linh kiện 2.2.1 Tính tốn cho transistor Q2 Xung điều khiển đánh lửa IGT từ ECU (TOYOTA 1NZ-FE) dạng xung vng có điện áp VIGT= 5V, điện trở ngõ có giá trị R0 = 30 Vì vậy, dịng I C-Q2 = (VIGTVD1) / R0 = (5-0,7)/30= 143mA 132 Điều kiện bão hòa - Dòng IB-bh-Q2= IC-Q2/hFE-Q2, hay: IB-bh-Q2= 143/300 = 0,47mA R3 phải thỏa điều kiện bão hòa IB-Q2- thực tế = (VIGT- VD1)/ R3 > IB-bh-Q2 Chọn R3 = 4,7k , IB-Q2- thực tế = (5- 0,7)/ 4.700 = 0,91mA > 0,47mA - Dòng IB-Q2- thực tế = 0,91mA ≫ IB-bh-Q2 = 0,47mA, đảm bảo Q2 bão hòa sâu Điều kiện bền - IB-Q2- thực tế= 0,91mA < IB- Q2 max = 50mA IC-Q2 = 143mA ≪ IC-Q2max = 150mA, đảm bảo độ bền cho transistor Q2 2.2.2 Tính tốn cho transistor Q1 - Dòng IC-Q1 = IB-Q2 = 0,91mA Điều kiện bão hòa - Dòng IB-bh-Q1 = IC-Q1 / hFE-Q1= 0,91mA / 300= 3µA - Dịng IB-Q1- thực tế = 0,43 µA > IB-bh-Q1=3µA, đảm bảo Q1 bảo hịa R1 phải thỏa điều kiện bão hòa: IB-Q1- thực tế = (V IGT- VQ1)/ R1 > IB-bh-Q1 Chọn R1= 10kΩ, IB-Q1- thực tế = (5- 0,7)/10.000 = 0,43 µA > 3µA Điều kiện bền - IB-Q1- thực tế= 0,43µA < IB- Q1 max = 50mA Đồng thời, IC-Q1 = 0,91mA < IC-Q1max = 150mA, bảo đảm bền cho transistor Q1 - R2 R4 chống dòng rò cho Q1 Q2 nên chọn 10k 2.2.3 Tính tốn cho SCR Q6 - Điện áp nạp tụ C0 (U0) tính toán sau: U0 = VR5 – VD1 = VIGT / (1+R0 / R5) - 0,7 = / (1+R0/R5) – 0,7 = 4,2V tđ Với thời gian tích lũy lượng động TOYOTA 1NZ-FE nhỏ =3,5ms, (thời gian nạp đầy tụ = 4R0.C0 = 4.30.10-6 = 120µs) nên bảo đảm điện áp nạp tụ đạt giá trị U 0= 4,2V Dòng điều khiển SCR - Dòng điều khiển SCR: IGT-Q6 = (U0 – UD2 – USCR) / R6 < IGT-Q6max = 40mA Chọn R6 = 82 , IGT-Q6 = (U0 – UD2 – USCR) / R6 = (4,2- 0,7-0,7) / 82 ~ 34mA 133 Theo tính tốn trên, dịng kích SCR IGT-Q6 = 34mA < IGT-Q6max = 40mA SCR Đảm bảo dòng điều khiển cho SCR Q6 Điều kiện bền - Ngồi ra, dịng điện qua SCR Q6: IT = idmax= 21A có điện áp lớn = V1m =195V (trang 67), nên thỏa mãn điều kiện: IT < IT-Q6max = 25A điện áp ngược đặt lên SCR- Q6 ≪ VDRM -Q6 = 1200V nên bảo đảm bền cho SCR Q6 2.2.4 Tính tốn cho transistor Q3 - Dịng IC-Q3 = IGT-Q6 = 34 mA Điều kiện bão hòa - Dòng IB-bh-Q3 = IC-Q3 / hFE-Q3= 34/ 300 = 0,11 mA R5 phải thỏa điều kiện IB-Q3- thực tế = (U0)/ R5 > IB-bh-Q3 Chọn R5= 10kΩ, ta > IB-Q3- thực tế= 4,2 /10.000 = 0,42 mA > 0,11mA - Dòng IB-Q3- thực tế= 0,42 mA > IB-bh-Q3= 0,11mA, đảm bảo Q3 bão hòa sâu Điều kiện bền - IB-Q3- thực tế = 0,42mA < IB- Q1 max = 50mA IC-Q3 = 34 mA < IC-Q3max= 150m, bảo đảm bền cho transistor Q3 2.2.5 Tính tốn cho transistor Q7 - IB-Q7 =(VIGT – VD11 – VQ7)/(R7+R0) Điều kiện bão hòa - R7 phải thỏa điều kiện bảo hòa IB-Q7- thực tế = (VIGT – VD11– VQ7)/(R7+R0) > IB-bh- Q7 Trên động TOYOTA 1NZ-FE, dòng IGF = 120mA = IC-Q7 - IB-bh-Q7 = IC-Q7/ hFE- Q7= 120mA/ 300= 0,4mA Chọn R7 = 2,7k , dòng IB-Q7- thực tế = (5-0,7-0,7)/2.730 = 1,3mA - IB-Q7- thực tế = 1,3mA > IB-bh-Q7 = 0,4 mA, thỏa điều kiện bão hòa Điều kiện bền - IB-Q7- thực tế =1,3mA ≪ IB-Q7max =150mA - IC-Q7 = 120mA < IC-Q7max =150mA, đảm bảo độ bền cho transistor Q7 134 2.2.6 Tính tốn cho transistor T1 Dịng IC- T1= 12,6 / 1,5= 8,4 A (Dòng điện qua điện trở cuộn sơ cấp bobin đánh lửa điện cảm) Điều kiện bão hòa - IB-bh- T1= IC-T1/ hFE- T1 = 8,4A/ 200= 42mA - IB-T1- thực tế = (VIGT – VT1) / R0, hay IB-T1- thực tế = (5 – 1,4) / 30 = 120mA - IB-T1- thực tế = 120mA > IB-bh-T1 = 42mA, đảm bảo T1 bão hòa sâu Điều kiện bền - IB-T1- thực tế =120mA ≪ IB-T1max =5A IC- T1 =8,4 A ≪ IC- T1- max= 30A, đảm bảo độ bền cho transistor T1 Bảng 2: So sánh thông số làm việc linh kiện mạch Transistor Q1 Q2 Q3 Q7 T1 SCR Q6 Từ Bảng ta thấy thông số làm việc thực tế transistor, SCR thỏa mãn yêu cầu lựa chọn linh kiện phần 2.1 2.2.7 Tính tốn cơng suất làm việc thực tế điện trở Công suất làm việc thực tế điện trở tính cơng thức: 2 P = I R=U /R=U.I Các điện trở mạch sử dụng điện trở dán có cơng suất = 0,125W, công suất làm việc thực tế điện trở liệt kê Bảng 135 Bảng 3: Liệt kê công suất tỏa nhiệt làm việc điện trở Điện trở PR1 PR2 PR3 PR4 PR5 PR6 PR7 PR8 Từ Bảng cho thấy công suất điện trở chọn (công suất hoạt động P = 0.125W) lớn công suất làm việc thực tế Vì vậy, điện trở sử dụng mạch thoả mãn điều kiện làm việc lâu dài 2.2.8 Tính tốn diode Dòng điện cực đại tối đa qua diode D3-D9 có giá trị I F = idmax / = 21/ = 7A (trong thời gian t = 0,1-0,3ms) [5,38], Như vậy: IF ≪ IFSM= 200A (trong thời gian: t= 8,3ms) - Các diode: D1, D2 có giá trị IFSM (8,3ms) = 30A lớn giá trị IFSM-D1 = IC-Q2 = 143mA IFSM-D2 = IGT-Q6 = 34mA (trong thời gian tối đa 5,6ms < 8,3ms) - Các diode: D11, D12, D13, D14 có giá trị IFSM (8,3ms) = 30A ≫ IF- D11 = IB-Q7 = 1,3mA (5,6ms < 8,3ms) Các diode hoạt động với cưởng độ dòng điện nhỏ nhiều so với giá trị giá trị dòng điện thuận định mức (IF SM ≪ IFSM max) Vì vậy, bảo đảm diode làm việc lâu dài 136 Nhận xét: Các tính tốn cho thấy việc lựa chọn linh kiện transistor, SCR, diode, điện trở thỏa mãn yêu cầu lựa chọn linh kiện phần 2.1 Các linh kiện có nhiệt độ làm việc (T j) thỏa mãn môi trường nhiệt độ cao khoang động (vị trí nóng nhất: 96 C) Ngoài ra, hệ thống đánh lửa hỗn hợp điện dung - điện cảm làm việc với điện áp 12V, nhỏ giá trị điện áp làm việc tối đa cho phép linh kiện (xem Bảng 1) Vì vậy, kết luận linh kiện thỏa mãn điều kiện làm việc lâu dài mạch 137 Phụ lục TRANG THIẾT BỊ THỰC NGHIỆM Thiết bị đo điện áp cường độ dòng điện PICO Automotive oscilloscopes 4425 Các thực nghiệm (đo cường độ dòng điện điện áp) luận án, sử dụng thiết bị chun dụng ơtơ Picoscope 4425, có kênh đo, giao tiếp với máy tính với đặc điểm thể Bảng Bảng 1: Các thông số thiết bị đo Automotive oscilloscopes 4425 [65] Băng thơng Độ phân giải Cấp xác Tốc độ lấy mẫu Bộ nhớ đệm Khoảng đo (full scale) Kết nối Nguồn cung cấp 138 Băng thử công suất AVL Dynoperform 160 [66] Các thực nghiệm xác định moment công suất động TOYOTA 1NZFE luận án, sử dụng băng thử công suất AVL Dynoperform 160 Băng thử công suất AVL Dynoperform 160 sử dụng nguyên lý dịng điện xốy (eddy current), rotor quay mật độ từ trường thay đổi dịng điện xốy gây bề mặt rotor Từ trường dịng điện xốy chống lại với từ trường sinh có tác dụng hãm hoạt động rotor Lực phanh tỷ lệ thuận với dịng điện kích thích stator Năng lượng phanh chuyển thành dạng nhiệt hấp thụ nước làm mát chảy qua stator [67] Việc điều khiển tải thông qua điều khiển bướm ga Throttle actuator THA 100, việc điều chỉnh thu thập số liệu tốc độ động (RPM), momen có ích M e (Nm), cơng suất có ích Ne (kW)… hệ thống hệ thống điều khiển thu thập liệu AVL EMCOM 400 AVL IndiCOM thực Các đặc tính băng thử thể bảng 5.7 Bảng 2: Thông số kỹ thuật băng thử AVL Dynoperform 160 [66] Thông số kỹ thuật Công nghệ Moment tối đa Cơng suất tối đa Số vịng quay lớn Cấp xác đo moment Cấp xác số vịng quay 139 Hình 1: Băng thử cơng suất AVL Dynoperform160 [66] Hình 2: Đặc tính băng thử cơng suất AVL Dynoperform 160 [66] Thiết bị đo tiêu hao nhiên liệu FP7000 model 406 - II Lượng tiêu hao nhiên liệu xác định phép cân trực tiếp thông qua thiết bị cân FP7000 model 406 - II hãng fillon Pichon Thiết bị cho phép đo lượng tiêu hao nhiên liệu, cho phép cập nhật số liệu liên tục lần/ giây có cấp xác 0,1 gram Các thơng số thiết bị mơ tả bảng 5.8 140 Mặt kính bảo vệ Màn hình Mặt cân Đế cân Hình 3: Thiết bị cân FP7000 model 406 –II hãng Fillon Pichon [68] Bảng 3: Đặc tính thiết bị cân FP7000 model 406 –II (Fillon Pichon)[68] Máy phân tích khí thải [69] Đánh giá phát thải động xăng thơng qua thành phần khí thải động CO (% vol), HC (ppm) Thiết bị HG-520 hãng HESHBON- HG-520 sử dụng thực nghiệm, có chức xác định hiển thị thành phần Cacbon oxide (CO) Hydrocacbon (HC) có khí thải động [58] Thành phần CO xác định phân tích hồng ngoại khơng tán sắc (NDIRNondispersive infrared analyser) [69,70], thành phần HC (hydrocarbon) xác định dị lửa ion hóa (FID- Flame ionization detector) [69- 72] Các thơng số thiết bị thể bảng 141 Hình 4: Thiết bị phân tích khí thải HG-520 hãng HESHBON - Hàn Quốc [69] Bảng 4: Các thông số thiết bị đo khí thải HG-520 hãng HESHBON [69] Thơng số CO CO2 HC Hệ số Lamda AFR Nhiệt độ hoạt động Nguồn điện hoạt động Cấp xác thiết bị đo khí thải phù hợp với TCVN 6208:2014 (ISO 3930:2009) dụng cụ đo chất phát thải động [73] 142 CÁC KẾT QUẢ ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN Am Do Quoc, Dung Do Van, Le Khanh Diem, Tan Le Khanh An Application of hybrid method for improving of ignition system in small power explosion engine International conference on advances in civil, structural and mechnical engineering, 21-22 February, 2015, pp 31 Đỗ Quốc Ấm, Đỗ Văn Dũng, Lê Khánh Tân Nghiên cứu mơ hình đánh lửa hybrid Hội nghị khoa học cơng nghệ tồn quốc khí Thành phố Hồ Chí Minh, 6-11-2015, tr 411 Đo Van Dung, Do Quoc Am, Nguyen Tan Ngoc Effects of Resistance, Capacitance and Self-Inductance on Accumulated Energy in the Hybrid Ignition system International conference on system science and engineeing Hochiminh city, July 21-23rd/2017, pp.349 Do Quoc Am, Đo Van Dung, Nguyen Tan Ngoc Estimation of the Accumulated Energy in the Hybrid Ignition System.International conference on green technology and sustainable development Hochiminh city, November 23rd–24th, 2018, pp.201 Đinh Tấn Ngọc, Đỗ Văn Dũng Đỗ quốc Ấm Nghiên cứu, đánh giá số phương pháp đo tốc độ động Tạp chí khoa học giáo dục kỹ thuật trường ĐHSPKT TPHCM, số 30, tháng 11-2014 Đỗ quốc Ấm, Đỗ Văn Dũng, Phan Nguyễn Quí Tâm, Lê Khánh Tân Tính tốn sức điện động tự cảm hệ thống đánh lửa lai Tạp chí khoa học giáo dục kỹ thuật trường ĐHSPKT.TPHCM, số 32, tháng 4- 2015 Phan Nguyễn Quí Tâm, Đỗ Văn Dũng, Đỗ quốc Ấm, Nguyễn Bá Hải Nghiên cứu, thi công hệ thống tích lũy lượng điện dạng cảm kháng tơ Tạp chí khoa học giáo dục kỹ thuật trường ĐHSPKT TPHCM, số 32, tháng – 2015 Do Quoc Am, Đo Van Dung, Nguyen Tan Ngoc Effects of capacitor onthe hybrid ignition system Journal of Applied Mechanics and Materials (ISSN 143 print 1660-9336 and ISSN web 1662-7482) SWITZERLAND, Mar 06th , 2019 Đỗ Quốc Ấm, Đỗ Văn Dũng, Nguyễn Tấn Ngọc Phân tích trình đánh lửa điện dung hệ thống đánh lửa lai hỗn hợp điện dung - điện cảm Tạp chí khoa học giáo dục kỹ thuật trường ĐHSPKT TPHCM, số 57, 2020 144 ... 4.2 Chế tạo mạch đánh lửa hỗn hợp điện dung - điện cảm 4.2.1 hợp 4.2.2 xiv 4.2.3 hợp điện cảm - điện dung (sử dụng cho động xylanh) 4.2.4 4.2.5 4.2.6 4.2.7 hỗn hợp 4.2.8 điện dung – điện cảm. .. động hệ thống đánh lửa điện cảm hệ thống đánh lửa điện dung Hệ thống đánh lửa điện cảm thường sử dụng tơ có khuyết điểm chưa tận dụng sức điện động tự cảm sinh trình làm việc Các cơng trình nghiên. .. lượng đánh lửa, đặc biệt tốc độ cao Đối với hệ thống đánh lửa điện dung, người ta cố gắng kéo dài thời gian xuất tia lửa điện Đối với hệ thống đánh lửa hỗn hợp (hệ thống đánh lửa hỗn hợp điện dung- điện