Lẽ ghét thương - Nguyễn Đình Chiểu - Trích “Truyện Lục Vân Tiên”

8 12 0
Lẽ ghét thương - Nguyễn Đình Chiểu - Trích “Truyện Lục Vân Tiên”

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tác giả đã dùng hình thức đàm đạo về ghét thương giữa ông Quán và các nho sĩ trẻ tuổi để thể hiện thái độ, quan điểm tư tưởng của mình về thời cuộc và nhân tình thế thái. III - LIÊN HỆ[r]

(1)

-1

1 hoc360.net

Truy cập Website: hoc360.net – Tải tài liệu học tập miễn phí

LẼ GHÉT THƯƠNG Nguyễn Đình Chiểu (Trích “Truyện Lục Vân Tiên”) I - GỢI DẪN

1.Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888) “ngôi sáng bầu trời văn nghệ dân tộc” Ông nhà văn có lịng tha thiết với đất nước, với dân tộc Cuộc đời sáng tác ông chia làm hai giai đoạn Trước 1858, ông sáng tác để tuyên truyền giáọ dục đạo đức, tiếng có truyện thơ

Truyện Lục Vân Tiên. Sau 1858, sáng tác ông thể lòng tha thiết với đất nước, với dân tộc trước nạn ngoại xâm, ca ngợi gương anh hùng đứng lên chống giặc, dù họ ai, tướng lĩnh, binh sĩ hay nhân dân

Nguyễn Đình Chiểu nhà văn, nhà giáo u nước, có lịng tha thiết với dân tộc Cuộc đời Đồ Chiểu gương sáng ngời nghĩa khí, đạo đức Là người mù lồ, trực tiếp cầm gươm đánh giặc, Đồ Chiểu sử dụng ngịi bút thứ vũ khí sắc bén để chiến đấu chống kẻ thù Ông ca ngợi người dám anh dũng đứng lên cầm gươm giết giặc viết văn tế xúc động họ, Thơ điếu Phan Tòng, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.

Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu chất phác, giản dị có giá trị tư tưởng lớn Đó tác phẩm sáng tác theo quan điểm :

(2)

2

anh em, tới kinh ứng thí Họ vào nghỉ qn trọ, đây, họ gặp Trịnh Hâm Bùi Kiệm Bốn người làm thơ để trổ tài cao thấp Thấy Tiên, Trực làm thơ nhanh hay, Kiệm Hâm có ý nghi ngờ hai ngưịi chép thơ cổ Trước tình cảnh ấy, ơng Qn tỏ khinh bỉ vô kẻ bất tài lại hay đố kị

4 Đọc đoạn trích theo cách gieo vần thơ lục bát Chú ý ngắt giọng câu (Quán Tiên rằn)

II - KIẾN THỨC CƠ BẢN

Truyện Lục Vân Tiên tác phẩm lớn văn học Việt Nam Cũng

Truyện Kiều, Truyện Lục Vân Tiên nhiều người Việt Nam yêu thỉch Tác phẩm vào đời sống nhân dân nhân vật truyện dân gian hoá Lục Vân Tiên trở thành biểu tượng đấng nam nhi thẳng tốt bụng, sẵn sàng cứu giúp người yếu Kiều Nguyệt Nga trở thành biểu tượng sáng ngời lòng chung thuỷ, mẫu mực người phụ nữ phương Đông đoan trang, nết na, Mỗi nhân vật tác phẩm vào đời sống dân gian trở thành yếu tố văn hoá dân gian

(3)

hoc360.net

Truy cập Website: hoc360.net – Tải tài liệu học tập miễn phí

chương chở đạo” “Đạo” quan niệm đạo đức truyền thống phương Đơng theo quan niệm Nho giáo Tính cách nhân vật tốt -xấu, - gian rõ ràng Qua giới nhân vật ấy, tác giả thể quan niệm đạo đức, người lẽ sống

Đoạn trích Lẽ ghét thương (từ câu 473 đến câu 504 tác phẩm) lời nhân vật truyện, nhân vật ông Quán đàm đạo ông nho sĩ trẻ tuổi Quan điểm yêu ghét ông Quán quan điểm tác giả - nhà thơ, nhà văn, ơng đồ Nguyễn Đình Chiểu

Đoạn trích chia làm hai phần rõ rệt: phần nói điều mà ơng Qn ghét, phần kể điều ông Quán thương Từ ghét, thương ở

đây khơng đơn giản tình cảm mà dùng để thể đồng tình phản đối người nói điều nói tới Cũng khơng phải chuyện ghét thương điều liên quan đến cá nhân người nói Chuyện ghét thương nhìn nhận xuất phát từ quyền lợi nhân dân

(4)

hoc360.net

dân mà ghét kẻ tàn bạo, ngược với đạo lí làm người, đẩy nhân dân vào cảnh cực lầm than

Trước hết, tác giả nói chuyện “ghét” Ơng Qn ghét ? Tại ông lại ghét họ ? Với đối tượng, ơng có lời giải thích rõ ràng Khơng ghét chung chung, mà ghét điều cụ thể

Quán : “Ghét việc tầm phào Ghét cay ghét đắng, ghét vào tận tâm ”

Đối tượng ghét có tính khái qt cao, ghét tất việc vớ vẩn, vơ ích dân với nước Phàm việc khơng có ích cho sống, có hại người điều đáng ghét, điều xấu xa Mức độ ghét dứt khoát, rõ ràng liệt Điều thể việc tách từ, điệp từ Ba từ ghét được lặp lại câu thơ tám chữ thể thái độ liệt Đó thái độ khơng khoan nhượng, không dung tha điều xấu

Những đối tượng nhắc đến gắn với thái độ ghét ơng Qn có điểm chung Đó nhân vật tiếng tàn ác, triều đình tiếng nhiễu nhương, xấu xa lịch sử Trung Quốc : Kiệt, Trụ mê dâm,

(5)

hoc360.net

Truy cập Website: hoc360.net – Tải tài liệu học tập miễn phí

khơng liên quan đến sống cá nhân ông Tóm lại, ông ghét kẻ làm nhân dân phải chịu khổ cực Cả bốn câu ông nhắc đến dân, nhắc đến hậu mà nhân dân lao động phải chịu : dân “sa hầm sẩy hang”, dân chịu “lầm than”, dân “nhọc nhằn” “lằng nhằng rối dân” Bốn đối tượng ghét cụ thể khái quát nên đối tượng ghét chung : kẻ ngược lại với quyền lợi dân

Cịn thái độ thương ơng ? Ông thương đối tượng ? Thương không thương cảm mà thương thái độ đồng tình, kính trọng ơng dành cho đối tượng Ơng khơng ghét chuyện vặt vãnh nên khơng nói đến thương chuyện bình thường

Thương thương đức thánh nhân,

Khi nơi Tống, Vệ lúc Trần, lúc Khuông.

Đối tượng “thương” nhân vật cụ thể, có thực lịch sử Trung Hoa Đó : Khổng Tử, Nhan Tử, Gia Cát, Đổng Tử, Đào Tiềm, Hàn Dũ, Liêm, Lạc Họ người tiếng tài đức Họ có điểm chung ln cố gắng mang tài giúp đời song lại gặp toàn chuyện không may mắn Sự nghiệp dù lẫy lừng song lại dang dở Nhưng tất họ người có nhân cách cao cả, hết lịng thương u dân chúng, sống trọn đạo bề tôi, giữ vững phẩm cách nhà nho Đối tượng “thương” người tài đức vẹn tồn Vì vậy, thái độ thương ờ bao gồm cảm thông, trân trọng kính phục tác giả

Nhà thơ mượn chuyên bàn luận ghét thương, lịch sử để thể thái độ nhân dân Việc ghét thương gắn chặt với quyền lợi nhân dân lao động

(6)

hoc360.net

(7)

hoc360.net

Truy cập Website: hoc360.net – Tải tài liệu học tập miễn phí

Trung Quốc, câu chuyên mà nhà nho biết đến Ở thời nhà nho Nguyễn Đình Chiểu, nhân vật thời điểm lịch sử trở nên quen thuộc mang ý nghĩa khái quát hoá

Mượn lời ông Quán, tác giả thể quan điểm nhà nho chân Nhà nho đệ tử chốn cửa Khổng sân Trình lại có tư tưởng tiến Đó nối tiếp tư tưởng Nguyễn Trãi thể Bình Ngơ đại cáo, : “Việc nhân nghĩa cốt yên dân”. Cái tiêu chuẩn để “ghét thương” quyền lợi nhân dân, trái với quyền lợi nhân dân đáng ghét, đáng phê phán Tác giả dùng hình thức đàm đạo ghét thương ông Quán nho sĩ trẻ tuổi để thể thái độ, quan điểm tư tưởng thời nhân tình thái

III- LIÊN HỆ

Quán : “Ghét việc tầm phào,

Ghét cay, ghét đắng, ghét vào tận tâm ”

Chính thái độ yêu ghét dứt khoát mãnh liệt tạo cho truyện Lục Vân Tiên một tinh thần đấu tranh, tinh thần phấn khởi lôi kéo người đọc

[ ] Thương ghét nhân dân Làm lợi cho dân thương, làm hại cho dân ghét:

Ghét đời Kiệt, Trụ mê dâm

Sớm đầu tối đánh lằng nhằng rối dân.

[ ] Nguyễn Đình Chiểu đứng lập trường nhân nghĩa nhân dân mà có thái độ dứt khốt : u ghét, “Ghét cay, ghét đắng, ghét vào tận tâm ” Thái độ thật dứt khoát xây dựng lí tưởng vững bền bỉ, khơng lay chuyển Nhân vật Kiều Nguyệt Nga tiêu biểu cho lí tưởng Trong truyện Lục Vân Tiên nhân vật diện theo đuổi lí tưởng

(8)

Ngày đăng: 20/12/2020, 03:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan