1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Hướng dẫn soạn bài: So sánh các số có hai chữ số - Toán lớp 1

6 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Chốt: Bài 2 và bài 3 củng cố cho chúng ta kiến thức: Muốn tìm số lớn nhất ta nhìn vào hàng chục trước nếu hàng chục có các số giống nhau thì ta nhìn hàng đơn vị, số nào hàng đơn vị [r]

(1)

SOẠN BÀI:

SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Biết so sánh số có hai chữ số dựa vào cấu tạo số có hai chữ số. 2 Kỹ năng:

- Nhận biết số lớn nhất, số bé nhóm số. 3 Thái độ:

- Ham mê học toán. II Đồ dùng dạy học

 Giáo viên: powerpoint, bảng phụ, sách giáo khoa, thẻ số, hoa tán thành/ không tán thành

 Học sinh: bút, sách giáo khoa, thẻ tính, tập III Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: Hát ( 1’) Bài cũ: ( 4’)

Mục tiêu:Củng cố lại kiến thức học  Phương pháp: kiếm tra, đàm thoại - GV gọi HS đếm số từ 71 đến 80.

- Bạn cho cô biết số 82 gồm chục? Mấy đơn vị?

- Bạn cho cô biết số 69 gồm chục? Mấy đơn vị?

- GV nhận xét câu trả lời.

Chuyển ý: Qua phần kiểm tra cũ thấy lớp nắm cấu tạo số, cách viết số có hai chữ số Vậy hơm trị chúng ta học học So sánh số có hai chữ số.

- GV cho HS nhắc lại tựa bài. Bài mới: ( 17’)

a Giới thiệu bài: So sánh số có hai chữ số ( phút)

b Các hoạt động:

Hoạt động 1:So sánh số có hai chữ số.

- Hát

 Hình thức: cá nhân - HS đếm

- 82 gồm chục đơn vị.

- 69 gồm chục đơn vị.

- HS lắng nghe.

(2)

Mục tiêu: Giúp HS biết so sánh số có hai chữ số dựa vào cấu tạo số có hai chữ số.

 Phương pháp: đàm thoại, thực hành, trực quan

- GV cho HS kiểm tra đồ dùng học tập: Các lấy que tính bảng Hai bạn kế bên kiểm tra xem bạn mang đủ đồ dùng chưa?

- GV cho lớp lấy que tính theo hướng dẫn: “ Các lấy cho chục que tính”

- GV quan sát lớp làm.

- Tiếp theo lấy thêm que tính rời nữa, lấy que tính? - GV cho HS viết bảng con.

- GV cho HS giơ bảng, nhận xét.

- GV tiếp tục cho HS lấy 65 que tính: “ Các lấy cho chục que tính, thêm que tính nữa, có tất que tính?”

- GV cho HS viết vào bảng con. - GV cho HS giơ bảng, nhận xét.

- Bây ta so sánh 62 que tính với 65 que tính ta thấy 62 que tính hay nhiều 65 que tính

- GV nhận xét câu trả lời.

- GV viết 62, 65 lên bảng cho HS thuận tiên quan sát

- Số 62 gồm chục đơn vị? - Số 65 gồm chục đơn vị?

- Bây ta so sánh 62 65 ta thấy hàng chục 6, so sánh sang hàng đơn vịlà đơn vị, đơn vị Vậy so với nào?

- Vậy ta điền dấu ?

- GV cho HS điền dấu vào bảng con. - GV nhận xét.

- Chúng ta so sánh ngược lại có thấy 65 que tính hay nhiều 62 que tính?

- Kết luận: Đều có chục que tính, que tính nhiều que tính nên 65 que tính nhiều 62 que tính

Hình thức: cá nhân, lớp, nhóm - HS lắng nghe, làm theo hướng dẫn của

GV

- Cả lớp lấy que tính.

- HS trả lời 62 que tính.

- HS viết bảng con. - HS giơ bảng.

- HS trả lời ( -4 HS).

- HS viết bảng con. - HS giơ bảng

- Ít ( -4 HS trả lời).

- HS lắng nghe.

- Số 62 gồm chục đơn vị. - Số 65 gồm chục đơn vị. - HS lắng nghe.

- Bé ( -4 HS trả lời).

- Dấu bé 62 < 65 ( – HS trả lời). - HS viết bảng con.

- HS lắng nghe.

- Nhiều ( – HS trả lời).

(3)

- Bây so sánh 65 với 62 hàng chục giống hay khác nhau?

- Vậy ta tiếp tục so sánh sang hàng gì?

- Sau ta so sánh hàng đơn vị đơn vị so với đơn vị nào?

- Vậy điền dấu lớn hay dấu bé 65 62? - GV điền dấu

- Kết luận: Khi so sánh số có hai chữ số ta so sánh chữ số hàng chục chữ số hàng chục so sánh sang hàng đơn vị, chữ số hàng đơn vị bé bé hơn, chữ số hàng đơn vị lớn lớn

Chuyển ý: Cơ so sánh chữ số tiếp theo.

- GV yêu cầu lớp lấy chục que tính thêm que tính rời nữa, có tất que tính? - GV nhận xét câu trả lời.

- GV yêu cầu HS viết kết vào bảng con. - GV cho HS giơ bảng, nhận xét.

- GV tiếp tục yêu cầu HS lấy chục que tính thêm que tính rời nữa, có tất que tính?

- GV nhận xét câu trả lời.

- Như 63 que tính nhiều hay 58 que tính?

- chục que tính nhiều chục que tính nên 63 que tính nhiều 58 que tính

- Bây so sánh 63 58 Đầu tiên ta so sánh hàng chục

+ Bạn cho cô biết 63 hàng chục mấy? + 58 hàng chục mấy?

- Vậy hàng chục so với nào? - Kết luận: Vậy lớn nên 63 lớn 58, ta

điền dấu ?

- Ngược lại ta lấy 58 que tính nhiều hay 63 que tính ? Vì biết

- Giống ( – HS trả lời).

- Hàng đơn vị ( – HS trả lời). - đơn vị nhiều đơn vị ( –

HS trả lời)

- Dấu lớn ( – HS trả lời). - HS quan sát.

- HS lắng nghe.

- 63 que tính ( – HS trả lời).

- HS viết bảng con. - HS giơ bảng.

- 58 que tính ( – HS trả lời).

- Nhiều ( – HS trả lời).

- HS lắng nghe.

+ 63 hàng chục + 58 hàng chục

- Lớn ( – HS trả lời). - Dấu lớn ( – HS trả lời).

(4)

- GV nhận xét câu trả lời.

- Bây ta so sánh 58 63 Đầu tiên ta so sánh hai chữ số hàng trước nào?

- GV nhận xét

- 58 hàng chục đơn vị?

- 63 hàng chục đơn vị?

- GV nhận xét

- Ở hàng chục bé nên 58 với số 63?

- Vậy điền dấu vào chỗ trống lớp?

- Kết luận: Khi so sánh số có hai chữ số ta so sánh chữ số hàng chục trước chữ số hàng chục lớn số lớn ngược lại chữ số hàng chục bé số bé

Thư giãn: (1’)

Chuyển ý: Chúng ta vừa tìm hiểu xong so sánh các số có hai chữ số để khắc sâu củng cố kiến thức trị chuyển sang phần luyện tập.

Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành ( 13’) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại cách so sánh

số có hai chữ số

 Phương pháp: trực quan, trò chơi, thực hành Bài tập 1:

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu 1 - GV hướng dẫn HS làm bài.

- GV tổ chức thi đua tiếp sức đểu Luật chơi: GV chia lớp làm đội, đội gồm có bạn, bạn hoàn tập nhé, Lưu ý bạn làm - GV nhận xét trò chơi.

- Chốt: Khi ta so sánh số có chữ số mà có hàng chục giống ta so sánh hàng đơn vị, số hàng đơn vị bé số bé Với 15… 10 + ta thực phép tính cộng trước sau so sánh hai kết hai số điền dấu

- Hàng chục( – HS trả lời).

- 58 hàng chục đơn vị ( – HS)

- 63 hàng chục đơn vị ( – HS)

- 58 Bé 63 ( -2 HS).

- Dấu bé.

- HS lắng nghe.

 Hình thức: cá nhân, nhóm - HS đọc yêu cầu

- HS làm bài.

(5)

Chuyển ý: Chúng ta nắm cách so sánh các số có hai chữ số, bây giơ chuyển sang tập để tìm số lớn nhóm. Bài tập 2:

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu tập.

- GV hướng dẫn mẫu HS so sánh “ Ví dụ a, trước tiên so sánh hai số 72 76 tìm xem số lớn hơn? Sau ta so sánh kết với số thứ 3, số số lớn khoanh vào.”

- GV cho HS làm bài.

- GV gọi 2HS lên bảng sửa bài. - GV cho lớp quan sát.

- Gọi HS vừa làm nêu cách làm bài: “ Vì khoanh vào số ….này số lớn nhất?”

- GV nhận xét. Bài tập 3:

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu 3.

- Bạn cho cô biết có khác nhau?

- Lưu ý khoanh vào số bé

- GV gọi – HS sửa miệng. - GV nhận xét.

- GV cho HS đọc lại kết quả

- Chốt: Bài củng cố cho kiến thức: Muốn tìm số lớn ta nhìn vào hàng chục trước hàng chục có số giống ta nhìn hàng đơn vị, số hàng đơn vị lớn bé số lớn bé Chuyển ý sang 4: Vừa học các số có hai chữ số, lớp có muốn chơi trị chơi “ Ai nhanh hơn”.

Luật chơi: Trị chơi cần có đội Đội màu đỏ đội màu xanh, đội cần có bạn, mang vào cổ chữ số di chuyển theo hiệu lệnh cô Đội màu đỏ bạn gái, đội màu xanh bạn nam

- GV cho HS chơi. - GV nhận xét trò chơi

- HS đọc. - HS lắng nghe.

- HS làm bài. - HS sửa bài.

- Cả lớp quan sát, nhận xét.

- HS trả lời, lớp lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu 3.

- Bài yêu cầu khoanh vào số bé ( – HS trả lời)

- Cả lớp làm bài.

- – HS nêu làm. - HS lắng nghe.

- – HS đọc lại kết quả.

- HS lắng nghe.

(6)

Hoạt động 3: Củng cố ( phút)

- GV phổ biến cho HS chơi trò chơi: “ Ai đúng, sai”.

Luật chơi: Cô phát cho hoa, hoa màu đỏ thể ý kiến không tán thành, màu xanh thể tán thành Các đọc câu hỏi chọn đáp án tán thành hay không tán thành

- GV cho HS chơi trị chơi. o Số 46 số có chữ số o 65 < 35

o Khoanh vào số lớn nhất: 79, 57, 32 o Số 89 số có chữ số

o 79 > 50

o Khoanh vào số bé nhất: 39, 70, 10 - GV cho HS giở hoa sửa sai. - GV nhận xét trò chơi.

Hoạt động 4: Dặn dò ( phút)

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương bạn HS chăm tham gia phát biểu xây dựng bài, nhắc nhỏ HS chưa ý

Ngày đăng: 20/12/2020, 01:22

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w