1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp an toàn hồ chứa sông biêu khi lấy nước bổ sung từ hồ chứa tân giang

111 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 3,57 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tên tơi là: Hồng Văn Khương Học viên lớp cao học: CH20C-ĐH2 Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình thủy Mã số: 60580202 Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức nào.Việc tham khảo nguồn tài thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Ninh Thuận, ngày 06 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Hoàng Văn Khƣơng i LỜI CẢM ƠN Qua trình nỗ lực phấn đấu học tập nghiên cứu thân với giúp đỡ tận tình thầy bạn bè đồng nghiệp, luận văn thạc sỹ "Nghiên cứu giải pháp an tồn cho hồ chứa Sơng Biêu lấy nước bổ sung từ hồ chứa Tân Giang” hồn thành Có thành nhờ truyền thụ kiến thức thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy công tác Trường Đại học Thủy lợi suốt thời gian tác giả học tập trường Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Lê Văn Ước tận tình hướng dẫn, bảo cung cấp thông tin khoa học cần thiết trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo cán cơng nhân viên Phịng Đào tạo Đại học & sau đại học, Khoa Cơng trình, Trường Đại học Thủy Lợi giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Cuối tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Chi nhánh miền trung – Công ty tư vấn chuyển giao công nghệ trường Đại học Thủy lợi nơi tác giả công tác, Viện đào tạo khoa học ứng dụng miền Trung - Trường Đại học Thủy lợi, gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn thời hạn Do hạn chế thời gian, kiến thức khoa học kinh nghiệm thực tế thân tác giả cịn nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp trao đổi chân thành giúp tác giả hoàn thiện đề tài luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Ninh Thuận, ngày 06 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Hoàng Văn Khƣơng ii MỤC LỤC MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC BẢNG BIỂU viii Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Cách tiếp cận: Nội dung nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu: Kết dự kiến đạt .3 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ KHAI THÁC HỒ CHỨA LỢI DỤNG TỔNG HỢP 1.1 Tổng quan hồ chứa thủy lợi quy hoạch phát triển thủy lợi 1.1.1 Hồ chứa vai trị phát triển kinh tế 1.1.2 Mục tiêu phát triển thủy lợi Việt Nam giai đoạn 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước lợi dụng tổng hợp nguồn nước 1.2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước .7 1.2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 10 1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề ảnh hưởng đến ổn định đập đất nước .14 1.3.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề ảnh hưởng đến ổn định đập đất giới 15 1.3.2 Tình hình nghiên cứu vấn đề ảnh hưởng đến ổn định đập đất Việt Nam 16 1.4 Tổng quan nghiên cứu nâng cao lực hồ chứa nước giới 17 1.5 Tổng quan nghiên cứu nâng cao lực hồ chứa nước Việt Nam 18 1.6 Những đặc điểm hồ chưa nước Ninh Thuận 19 1.6.1 Tình hình xây dựng hồ chứa Ninh Thuận .19 1.6.2 Nhu cầu cấp nước hồ chứa Ninh Thuận phục vụ đa mục tiêu 21 1.6.3 Những yêu cầu hồ chứa nước Ninh Thuận điều kiện biến đổi khí hậu .21 1.6.4 Các tiêu chí để nâng cao lực hồ chứa Ninh Thuận .23 1.7 Kết luận chương 25 iii CHƢƠNG NGHIÊN CƢU CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẤP NƢỚC VÀ ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO HỒ CHỨA 26 2.1 Yêu cầu đặt .26 2.2 Các nhóm giải pháp tổng thể 26 2.2.1 Nhóm giải pháp cơng trình .26 2.2.2 Nhóm giải pháp phi cơng trình 30 2.3 Các giải pháp cơng trình cụ thể 31 2.3.1 Các giải pháp tăng độ tràn xả lũ 31 2.3.2 Các giải pháp tăng hệ số lưu lượng m 36 2.3.3 Giải pháp giữ nguyên tràn, nâng cao đỉnh đập kết hợp làm tường chắn song 40 2.3.4 Kết hợp giải pháp với .41 2.4 Yêu cầu tính tốn để đảm bảo an tồn cho đập theo tiêu chuẩn kỹ thuật hành 42 2.4.1 An toàn theo điều kiện chống tràn 42 2.4.2 An toàn theo điều kiện chống thấm 42 2.4.3 An toàn ổn định mái 43 2.4.4 An toàn lún 43 2.5 Cơ chế hình thức ổn định đập đất 44 2.5.1 Mất ổn định thấm 44 2.5.2 Trượt mái hạ lưu 45 2.5.3 Trượt mái thượng lưu mực nước rút nhanh .46 2.6 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ổn định đập đất .46 2.6.1 Ảnh hưởng nước mưa nhiệt độ 46 2.6.2 Biến dạng thân đập .46 2.6.3 Ảnh hưởng mực nước thượng hạ lưu mái đập 47 2.7 Các giải pháp xử lý đập bị ổn định 48 2.8 Các giải pháp an toàn nhằm giảm cố tăng tuổi thọ cơng trình 48 2.8.1 Giải pháp an tồn thiết bị khí cửa van .48 2.8.2 Các giải pháp giảm bớt bồi lắng tăng tuổi thọ dung tích hồ chứa 51 2.9 Kết luận chương 53 CHƢƠNG GIẢI PHÁP CƠNG TRÌNH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẤP NƢỚC VÀ ĐẢM BẢO AN TỒN CHO HỒ CHỨA NƢỚC SƠNG BIÊU KHI LẤY NƢỚC BỔ SUNG TỪ HỒ CHỨA TÂN GIANG .54 iv 3.1 Yêu cầu cần chuyển nước từ hồ chứa nước Tân Giang sang hồ chứa nước Sông Biêu nâng cao lực cấp nước, đảm bảo an tồn cho hồ chứa nước Sơng Biêu .54 3.1.1 Giới thiệu chung cơng trình hồ chứa nước Tân Giang hồ chứa nước Sông Biêu 54 3.1.2 Hiện trạng lực phục vụ tưới hồ chứa nước Tân Giang 61 3.1.3 Lượng nước xã thừa hàng năm hồ Tân Giang 63 3.1.4 Yêu cầu cần nâng cao dung tích hồ Sông Biêu .65 3.2 Xây dựng quan hệ mực nước thượng lưu đến ổn định đập 66 3.2.1 Mục đích tính tốn 66 3.2.2 Lựa chọn mặt cắt tính tốn thơng số tính tốn 66 3.2.3 Phần mềm tính tốn 69 3.2.4 Phương pháp tính tốn .70 3.2.5 Trị số qcp Jcp, Kcp .70 3.2.6 Kết tính tốn 71 3.2.7 Nhận xét kết đạt .72 3.3 Xây dựng quan hệ mực nước thượng lưu, chiều cao đập dung tích hồ 73 3.4 Xây dựng quan hệ mực nước thượng lưu hồ với cấp lưu lượng ΔQ từ kênh chuyển nước vào hồ 74 3.5 Đề xuất giải pháp chuyển nước từ hồ chứa nước Tân Giang sang hồ chứa nước Sông Biêu 76 3.6 Đề xuất giải pháp nâng cao lực cấp nước đảm bảo an tồn đầu mối cho hồ Sơng Biêu có lượng nước đến bổ sung từ hồ Tân Giang 80 3.6.1 Tính tốn xác định dung tích hồ Sơng Biêu để đáp ứng u cầu tưới theo quy hoạch 80 3.6.2 Đề xuất giải pháp 81 3.6.3 Tính tốn giải pháp 81 3.6.4 Lựa chọn giải pháp 86 3.6.5 Đề xuất giải pháp kỹ thuật nâng cao trình đỉnh đập .87 3.7 Kết luận chương 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 Những kết đạt 90 Những tồn trình thực luận văn 90 Những kiến nghị hướng nghiên cứu .91 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình - 1: Vị trí cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Ninh Thuận………… 20 Hình - 1: Đắp áp trúc tôn cao đập .29 Hình - 2: Mặt cắt dọc ngưỡng tràn nâng cao, mở rộng 31 Hình - 3: Tràn tự kết hợp tràn cố hồ Phước Trung, tỉnh Ninh Thuận 33 Hình - 4: Tràn tự kết hợp tràn bên xã mặt có cửa van hồ Bầu Zôn, tỉnh Ninh Thuận .34 Hình - 5: Tràn bên xã mặt có cữa van hồ chứa Nước Ngọt, tỉnh Ninh Thuận 34 Hình - 6: Mặt cắt ngang ngưỡng tràn zích zắc 37 Hình - 7: Hình thức cấu tạo tràn labyrinth kiểu ngưỡng cưa [14] 37 Hình - 8: Mặt dạng ngưỡng tràn đặc biệt 37 Hình - 9: Mơ hình tràn sơng Móng (nhìn từ thượng lưu) 39 Hình - 10: Mơ hình 1/2 tràn Phước Hịa (nhìn từ thượng lưu) 39 Hình - 11: Đập tràn phím Piano Liege Bỉ .40 Hình - 12: Lắp ghép cửa van phụ phía 40 Hình - 1: Bản đồ vị trí Hồ chứa nước Tân Giang hồ chứa nước Sơng Biêu 54 Hình - 2: Ảnh vệ tinh cụm cơng trình đầu mối hồ Tân Giang 57 Hình - 3: Ảnh vệ tinh cụm cơng trình đầu mối hồ Sơng Biêu 60 Hình - 4: Mặt cắt điển hình lịng suối D8 đập Trà Van sau điều chỉnh .66 Hình - 5: Sơ đồ tính tốn (MC D8 - đập Trà Van) .67 Hình - 6: Sơ đồ đường bão hòa đẳng Gradien XY trường hợp MNTL 103,00m 68 Hình - 7: Sơ đồ đường bão hòa đẳng Cột nước trường hợp MNTL 103,00m .68 Hình - 8: Sơ đồ kết tính ổn định mái hạ lưu trường hợp MNTL 103,00m 68 Hình - 9: Hình 3-6a: Quan hệ MNTL lưu lượng thấm đơn vị .72 Hình - 10: Hình 3-6b: Quan hệ MNTL hệ số ổ định Kmimmin 72 Hình 3-7a: Quan hệ MNTL gradient thấm J2 72 Hình 3-7b: Quan hệ MNTL gradient thấm J3 72 vi Hình - 11: Biểu đồ quan hệ ΔH khả tích thêm hồ chứa 74 Hình - 12: Biểu đồ quan hệ MNLNTK MNLNKT với ΔQ giả thiết 75 Hình - 13: Bản đồ vị trí bố trí tuyến kênh chuyển nước .76 Hình - 14: Cắt dọc tuyến tràn Sông Biêu trạng 82 Hình - 15: Biểu đồ trình điều tiết lũ kết hợp tràn phụ tràn xả sâu Btr=15m, p=0,2% 83 Hình - 16: Biểu đồ trình điều tiết lũ kết hợp tràn phụ tràn tự Btr=55m, p=0,2% 84 Hình - 17: Biểu đồ trình điều tiết lũ kết hợp tràn phụ tràn Zích zắc Btr=19,25m, p=0,2% .85 Hình - 18: Mặt bố trí tràn Zích zắc 86 Hình - 19: Mặt cắt ngang nâng cao đỉnh đập kết hợp tường chắn sóng .88 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng - 1: Bảng thống kê hồ chứa có địa bàn tỉnh Ninh Thuận xếp theo thứ tự thời gian 19 Bảng - 2: Tổng hợp nhu cầu dùng nước hồ chứa nước Ninh Thuận, giai đoạn 2014-2030 21 Bảng - 3: Các tiêu chí nâng cao lực hồ chứa nước Ninh Thuận 23 Bảng - 1: Thông số kỹ thuật hồ Tân Giang 56 Bảng - 2: Thông số kỹ thuật hồ Sông Biêu 58 Bảng - 3: Diện tích cấu trồng hồ Tân Giang 61 Bảng - 4: Tổng hợp nhu cầu dùng nước hồ Tân Giang theo tiêu chuẩn 61 Bảng - 5: Cân nước chuỗi dòng chảy ứng với nhu cầu nước hồ Tân Giang .62 Bảng - 6: Tổng hợp lượng nước xả thừa hàng năm hồ Tân Giang chuỗi 28 năm thủy văn 63 Bảng - 7: Tổng hợp nhu cầu dùng nước theo quy hoạch hồ Sông Biêu .65 Bảng - 8: Các thông số dùng tính tốn 66 Bảng - 9: Các tiêu sử dụng tính tốn 67 Bảng - 10: Lưu lượng thấm cho phép ứng với mực nước lũ thiết kế 70 Bảng - 11: Kết tính tốn ổn định ứng với mực nước lũ thiết kế 71 Bảng - 12: Quan hệ mực nước thượng lưu cao trình đỉnh đập 73 Bảng - 13: Quan hệ mực nước hồ với cấp ΔQ giả thiết .74 Bảng - 14: Tổng hợp lượng nước cần bổ sung cho hồ Sông Biêu để đáp ứng yêu cầu chuỗi 28 năm thủy văn 77 Bảng - 15: Kết tính tốn kích thước kênh chuyển nước 78 Bảng - 16: Cân nước chuỗi dòng chảy ứng với nhu cầu nước theo quy hoạch hồ Sông Biêu 80 Bảng - 17: Bảng so sánh kết tính tốn điều tiết lũ giải pháp 86 viii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT Flv Diện tích lưu vực Qo Lưu lượng bình quân nhiều năm Wo Tổng lượng bình quân nhiều năm Q75% Lưu lượng năm thiết kế P=75% W75% Tổng lượng nước đến năm thiết kế P=75% Q1% Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế W1% Tổng lượng lũ thiết kế MNLNTK Mực nước lớn thiết kế MNLNKT Mực nước lớn kiểm tra MNDBT Mực nước dâng bình thường MNC Mực nước chết Vtb Dung tích tồn Vhi Dung tích hữu ích Vc Dung tích chết Wq Tổng lượng nước dùng năm đđ Cao trình đỉnh đập Bđ Chiều rộng đỉnh đập Lđ Chiều dài đỉnh đập Hđmax Chiều cao đập lớn HTK Cột nước tràn thiết kế QxảTK Lưu lượng xả thiết kế Qxả p=1% QxảKT Lưu lượng xả kiểm tra Qxả p=0,2% BTR Bề rộng tràn tự có cửa van K Hệ số ổn định thấm J Gradient thấm [K]cp Hệ số an toàn ổn định nhỏ mái đập [J]cp Gradien cho phép đất đắp ix MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ninh Thuận tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ có dải đồng hẹp, địa hình phức tạp, khí hậu nắng nóng, khơ hạn quanh năm, nơi có hệ sinh thái vùng bán khơ hạn, có khí hậu khắc nghiệt Trong tháng mùa khơ, nắng nóng kéo dài, tình hình hạn hán, thiếu nước phục vụ nơng nghiệp dân sinh diễn gay gắt thường xuyên Phần lớn dân cư tỉnh sinh sống chủ yếu sản xuất nông – lâm nghiệp ni trồng thủy sản Chính vậy, hạn hán có ảnh hưởng lớn trực tiếp đến kinh tế đời sống người dân vùng Trong năm gần biến động bất thường thời tiết nguyên nhân khác người làm cho tình trạng thiếu nước hạn hán tỉnh Nam Trung Bộ, Tây Nguyên nói chung Ninh Thuận nói riêng diễn biến ngày nghiêm trọng thường xuyên Riêng tháng đầu năm 2014, địa bàn toàn tỉnh lượng mưa đo trạm khí tượng thủy văn phổ biến đạt 10mm Tình hình mực nước sơng suối trì mức thấp, hồ chứa nước địa bàn tỉnh có mực nước thấp mực nước chết hồ chứa nước Suối Lớn, hồ Ông Kinh, hồ Thành Sơn Tình hình hạn hán diễn ngày gây gắt, ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp địa bàn toàn tỉnh, thống kê sơ thiệt hại hạn hán ảnh hưởng đến diện tích số trồng phụ thuộc nước trời vụ Đơng- Xn 2013-2014 3.159 ha, đó: lúa 1.100 (giảm suất từ 30%- 70%), bắp 904 (giảm suất 30-70%), mía 30 (giảm suất 70%) thuốc 109 (giảm suất 70%) Sông Lu nhánh Sơng Cái Phan Rang, tổng diện tích lưu vực sơng 435 km2, sông bắt nguồn từ dãy núi cao vùng E’ Lâm với đỉnh cao từ 1000 ÷ 1700 m Sơng có nhánh sơng hợp thành: Sông Gia, Sông Biêu Sông Trà Van MNLNKT 58cm) Đồng thời đánh xờm, cắm thép neo đổ bù bê tông tôn tường bên ngưỡng tràn lên cao trình đỉnh đập +104,30m - Đổ bù bê tơng cốt thép nâng cao tường chắn sóng trạng từ +105,0m đến +105,30m cách đục đánh xờm phần đỉnh tường cũ, khoan cắm thép neo đổ bê tông lên Chi tiết nâng cao tường chắn sóng cho đập đất thể hình 3-19 đây: Hình - 19: Mặt cắt ngang nâng cao đỉnh đập kết hợp tường chắn sóng 3.7 Kết luận chƣơng Hiện trạng cơng trình đầu mối hồ Sơng Biêu làm việc an tồn, lực hồ không đáp ứng nhu cầu dùng nước nhiều nguyên nhân khác (tiêu chuẩn dùng nước tăng cao, diện tích tưới tăng, phân bố dịng chảy đến bất lợi tác động biến đổi khí hậu…) Trong điều kiện biến đổi khí hậu nhu cầu dùng nước khu vực hạ du tăng lên vấn đề liên thơng hồ chứa tăng thêm dung tích hồ chứa cần thiết Hồ chứa nước sông Biêu hồ chứa nước Tân Giang cơng trình điển hình quan trọng khu vực phía Nam tỉnh Ninh Thuận nhu cầu tăng thêm dung tích hồ chứa nước để tận dụng tối đa nguồn nước vô cấp thiết Việc nghiên cứu đưa giải pháp nâng cao dung tích hồ đảm bảo an tồn đầu mối có nguồn nước bổ sung từ lưu vực khác cần phải đánh giá cách kỹ yếu tố tự nhiên, điều kiện địa hình, địa chất, nhu cầu dùng nước… để lựa chọn giải pháp phù hơp kinh tế Trong nhiều trường hợp cần kết hợp hay nhiều giải pháp, cơng trình phi cơng trình nhằm tối ưu hóa đầu tư mang lại hiệu cao 88 Song song với việc nâng cao dung tích hồ chứa hồ Sơng Biêu cần phải đảm bảo yêu cầu an toàn đầu mối Với điều kiện thực tế hồ chứa nước Sơng Biêu nâng mực nước thượng lưu tối đa lên cao trình 103,00m (tăng dung tích hồ thêm 2,36.106m3) cơng trình bắt đầu ổn định Sử dụng giải pháp mở rông thêm tràn xả lũ tiến hành nâng cao đỉnh đập lên cao trình +105,30m dung tích hồ tăng thêm 2,98.106m3 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Những kết đạt - Đánh giá trạng, lực phục vụ; Công tác quản lý, vận hành trạng hồ chứa nước sửa chữa, nâng cấp Ninh Thuận theo định hướng công tác thủy lợi nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030; - Đề xuất số giải pháp phi cơng trình chuyển đổi cấu trồng; Áp dụng phương pháp tưới tiết kiệm nước; Nâng cao nguồn sinh thủy điều tiết dịng chảy đầu nguồn; Tổ chức cơng tác quản lý để nâng cao hiệu khai thác, vận hành hồ chứa; - Phân tích chi tiết sở cần thiết khả chuyển nước từ hồ Tân Giang sang hồ Sông Biêu; - Đề xuất giải pháp nâng dung tích hơ đảm bảo an toàn đầu mối cho hồ chứa nâng cao lực hoạt động hồ chứa Sông Biêu với phương án chuyển nước từ hồ Tân Giang sang hồ Sông Biêu đem lại hiệu cao; - Xác định quy mơ tràn phụ kết hợp với tràn có cửa van, để nâng cao dung tích hữu ích hồ lấy nước bổ sung từ lưu vực hồ Tân Giang qua đáp ứng tháo lũ vượt thiết kế với tần suất P=0,2%, đảm bảo an toàn hồ chứa sông Biêu lấy nước bổ sung từ hồ Tân Giang; Những tồn trình thực luận văn Do hạn chế thời gian nên kết nghiên cứu bước đầu, luận văn dừng lại tính tốn cho cụm cơng trình điển hình Trong q trình thực luận văn, tác giả nhận thấy số tồn như: 90 - Trong luận văn này, tác giả tính tốn cần nước hồ Tân Giang phương pháp lập bảng chuyển hết lượng nước dư hồ Tân Giang sang hồ Sông Biêu; - Trong giải pháp an toàn lũ tác giả tính tốn giải pháp an tồn xả lũ, chưa tính tốn cho giải pháp giảm lũ kéo dài thời gian lũ; Những kiến nghị hướng nghiên cứu - Nối mạng liên thơng hồ chứa cơng trình thủy lợi việc xây dựng tuyến kênh chuyển nước công trình tạo nguồn (hồ chứa, đập dâng nước ) lưu vực với để điều tiết sử dụng tối ưu nguồn nước, đảm bảo phục vụ hiệu nhu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương khu vực - Trong điều kiện chưa có kinh phí để nối mạng liên thơng hồ chứa, nâng cao dung tích hồ chứa nước cần nghiên cứu giải pháp phi cơng trình để nâng cao hiệu hồ chứa - Xây dựng quy trình vận hành điều tiết tiết mối quan hệ cống lấy nước, tràn xả lũ xây dựng kịch với trường hợp lũ bất thường nhằm ứng phó trước biến đổi khí hậu - Cần trang bị, thay sửa chữa thiết bị quan trắc thấm, lún, chuyển vị để đơn vị quản lý sử dụng vận hành cơng trình cách an tồn hiệu 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Công ty Tư vấn Chuyển giao công nghệ - Chi nhánh Miền trung - Trường Đại học thuỷ lợi (2014) Rà soát, điều chỉnh quy hoạch thuỷ lợi tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020, tầm nhìn 2030 thích ứng biến đổi khí hậu Ngô Lan Hương (2013) Nghiên cứu ảnh hưởng hình dạng đáy vật liệu địa phương đến lưu lượng đường bão hòa Luận văn cao học Nguyễn Cảnh Thái (2003) Thiết kế đập vật liệu địa phương Bài giảng cao học Liên danh Công ty xây dựng chuyển giao công nghệ – Viện nghiên cứu khoa học Thuỷ lợi Hà Nội Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Thành An (2006) Thuyết minh chung phụ lục tính tốn hồ chứa nước Sông Biêu Lưu Anh Tuấn (2013), Nghiên cứu sở khoa học để đề xuất giải pháp nâng cao lực hồ chứa nước ninh thuận ứng dụng cho hồ chứa nước sông trâu Luận văn thạc sĩ Lê Văn Đạt (2014) Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi mực nước thượng lưu đến ổn định đập đất khu vực Bắc Miền Trung Luận văn cao học QCVN 04-05:2012/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia - Cơng trình thủy lợi – Các quy định chủ yếu thiết kế, biên soạn sở chuyển đổi, sửa chữa bổ sung TCXDVN 285:2002: Cơng trình thủy lợi – Các quy định chủ yếu 8.TCVN 8216 – 2009 Tiêu chuẩn Việt Nam – Thiết kế đập đất đầm nén Bộ Nông nghiệp PTNT TCVN 8414 : 2010: Cơng trình thủy lợi – Quy trình quản lý vận hành, khai thác kiểm tra hồ chứa nước 10 TCVN 9147 - 2012 Cơng trình thủy lợi – Quy trình tính tốn thủy lực đập tràn 11 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 285:2002– Cơng trình thủy lợi – Các quy định chủ yếu thiết kế 92 12 TCVN 8216 (2009) Tiêu chuẩn Việt nam - Thiết kế đập đất đầm nén Bộ Nông nghiệp & PTNT 13.Trung tâm ĐH2 trường đại học Thủy Lợi (2011) Quy trình vận hành điều tiết hồ chứa nước Sông Biêu 14.Võ Hồng Quế (2014) Nghiên cứu giải pháp nâng cấp cơng trình hồ chứa nước tỉnh Hà Tĩnh điều kiện biến đổi khí hậu, áp dụng cụ thể cho hồ Nhà Đường Luận văn cao học 15.Viện khoa học thủy lợi Miền Nam (2014) Nghiên cứu đề xuất giải pháp nối mạng hệ thống cơng trình hồ chứa thủy lợi nhằm nâng cao hiệu sử dụng nước địa bàn tỉnh Ninh Thuận Tiếng Anh 16 FAO (1971), Agricultural Commodity Projections (1970-1980), Vol II Rome 17 GeoStudio 2007, Geo-Slope International Ltd, Canada 93 PHỤ LỤC TÍNH TỐN Phụ lục 1: Kết tính tốn ổn định với trường hợp thượng lưu mực nước lũ thiết kế 102,60m, hạ lưu mực nước ứng với Qxả thiết kế: +84,00m Phụ lục 2: Kết tính tốn ổn định với trường hợp thượng lưu mực nước lũ thiết kế 102,80m, hạ lưu mực nước ứng với Qxả thiết kế: +84,00m Phụ lục 3: Kết tính tốn ổn định với trường hợp thượng lưu mực nước lũ thiết kế 103,00m, hạ lưu mực nước ứng với Qxả thiết kế: +84,00m Phụ lục 4: Kết tính tốn ổn định với trường hợp thượng lưu mực nước lũ thiết kế 103,20m, hạ lưu mực nước ứng với Qxả thiết kế: +84,00m Phụ lục 5: Kết tính tốn ổn định với trường hợp thượng lưu mực nước lũ thiết kế 103,40m, hạ lưu mực nước ứng với Qxả thiết kế: +84,00m Phụ lục 6: Kết tính tốn ổn định với trường hợp thượng lưu mực nước lũ thiết kế 103,60m, hạ lưu mực nước ứng với Qxả thiết kế: +84,00m Phụ lục 7: Kết tính tốn ổn định với trường hợp thượng lưu mực nước lũ thiết kế 104,00m, hạ lưu mực nước ứng với Qxả thiết kế: +84,00m Phụ lục 8: Kết tính toán ổn định với trường mực nước thượng lưu rút nhanh từ cao trình +104,00 đến cao trình ngưỡng tràn +96,25m 94 Phụ lục 1: Kết tính tốn ổn định với thƣợng lƣu mực nƣớc lũ thiết kế 102,60m, hạ lƣu mực nƣớc ứng với Qxả thiết kế: +84,00m Hình PL1-1: Sơ đồ đường bão hịa đẳng Gradien XY Hình PL1-2: Sơ đồ đường bão hịa đẳng Cột nước Hình PL1-3: Sơ đồ kết tính ổn định mái hạ lưu 95 Phụ lục 2: Kết tính tốn ổn định với thƣợng lƣu mực nƣớc lũ thiết kế 102,80m, hạ lƣu mực nƣớc ứng với Qxả thiết kế: +84,00m Hình PL2-1: Sơ đồ đường bão hịa đẳng Gradien XY Hình PL2-2: Sơ đồ đường bão hịa đẳng Cột nước Hình PL2-3: Sơ đồ kết tính ổn định mái hạ lưu 96 Phụ lục 3: Kết tính tốn ổn định với thƣợng lƣu mực nƣớc lũ thiết kế 103,00m, hạ lƣu mực nƣớc ứng với Qxả thiết kế: +84,00m Hình PL3-1: Sơ đồ đường bão hịa đẳng Gradien XY Hình PL3-2: Sơ đồ đường bão hịa đẳng Cột nước Hình PL3-3: Sơ đồ kết tính ổn định mái hạ lưu 97 Phụ lục 4: Kết tính tốn ổn định với thƣợng lƣu mực nƣớc lũ thiết kế 103,20m, hạ lƣu mực nƣớc ứng với Qxả thiết kế: +84,00m Hình PL4-1: Sơ đồ đường bão hịa đẳng Gradien XY Hình PL4-2: Sơ đồ đường bão hịa đẳng Cột nước Hình PL4-3: Sơ đồ kết tính ổn định mái hạ lưu 98 Phụ lục 5: Kết tính tốn ổn định với thƣợng lƣu mực nƣớc lũ thiết kế 103,40m, hạ lƣu mực nƣớc ứng với Qxả thiết kế: +84,00m Hình PL5-1: Sơ đồ đường bão hịa đẳng Gradien XY Hình PL5-2: Sơ đồ đường bão hòa đẳng Cột nước Hình PL5-3: Sơ đồ kết tính ổn định mái hạ lưu 99 Phụ lục 6: Kết tính tốn ổn định với thƣợng lƣu mực nƣớc lũ thiết kế 103,60m, hạ lƣu mực nƣớc ứng với Qxả thiết kế: +84,00m Hình PL6-1: Sơ đồ đường bão hịa đẳng Gradien XY Hình PL6-2: Sơ đồ đường bão hịa đẳng Cột nước Hình PL6-3: Sơ đồ kết tính ổn định mái hạ lưu 100 Phụ lục 7: Kết tính tốn ổn định với thƣợng lƣu mực nƣớc lũ thiết kế 104,00m hạ lƣu mực nƣớc ứng với Qxả thiết kế: +84,00m Hình PL7-1: Sơ đồ đường bão hịa đẳng Gradien XY Hình PL7-2: Sơ đồ đường bão hịa đẳng Cột nước Hình PL7-3: Sơ đồ kết tính ổn định mái hạ lưu 101 Phụ lục 8: Kết tính tốn ổn định với trƣờng mực nƣớc thƣợng lƣu rút nhanh từ cao trình +104,00 đến cao trình ngƣỡng tràn +96,25m Hình PL8-1: Sơ đồ đường bão hòa đẳng Gradien XY Hình PL8-2: Sơ đồ đường bão hịa đẳng Cột nước Hình PL8-3: Sơ đồ kết tính ổn định mái hạ lưu 102 ... hồ đảm bảo an tồn đầu mối lấy nước bổ sung từ lưu vực khác sang Vì đề tài ? ?Nghiên cứu giải pháp an tồn cho hồ chứa Sơng Biêu lấy nƣớc bổ sung từ hồ chứa Tân Giang? ?? mang nhiều ý nghĩa ứng dụng... chuyển nước từ hồ chứa nước Tân Giang sang hồ chứa nước Sông Biêu nâng cao lực cấp nước, đảm bảo an tồn cho hồ chứa nước Sơng Biêu .54 3.1.1 Giới thiệu chung cơng trình hồ chứa nước. .. hồ 73 3.4 Xây dựng quan hệ mực nước thượng lưu hồ với cấp lưu lượng ΔQ từ kênh chuyển nước vào hồ 74 3.5 Đề xuất giải pháp chuyển nước từ hồ chứa nước Tân Giang sang hồ chứa nước Sông

Ngày đăng: 19/12/2020, 23:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN