Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
3,24 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI ĐÀM LÊ THANH TÙNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CHỐNG THẤM CHO ĐÊ SÔNG BẰNG TƯỜNG HÀO ĐẤT - BENTONITE Chuyên ngành: Cơng trình thủy lợi Mã số: 60 – 58 - 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Cảnh Thái Hà Nội – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI ĐÀM LÊ THANH TÙNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CHỐNG THẤM CHO ĐÊ SÔNG BẰNG TƯỜNG HÀO ĐẤT - BENTONITE LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – 2012 LờI Cảm ơn Hc viờn xin by t lũng biết ơn sâu sắc, kính trọng đến PGS.TS Nguyễn Cảnh Thái tận tình hướng dẫn cho học viên suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Tổng công ty Tư vấn xây dựng thủy lợi Việt Nam, Công ty tư vấn 11, phịng Thủy cơng tạo điều kiện để học viên tham gia khóa học Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Ban quản lý dự án Kè cứng hóa bờ sơng Hồng – Sở Nơng nghiệp & PTNT Hà Nội tạo điều kiện để học viên hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn giảng viên trường Đại học Thủy lợi, phòng Đào tạo đại học sau đại học, khoa cơng trình, phịng thí nghiệm thủy lực – trường Đại học thủy lợi giảng viên tham gia giảng dạy khóa cao học 17 Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln bên cạnh động viên, giúp đỡ để học viên suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật chun ngành Xây dựng cơng trình thủy lợi với đề tài “Nghiên cứu giải pháp chống thấm cho đê sông tường hào Đất Bentonite” hồn thành với kết cịn khiêm tốn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thành viên hội đồng, giảng viên bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn tài liệu tham khảo nêu rõ ràng; Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa người cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc U BẢN NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC CHO HỌC VIÊN CAO HỌC Tên học viên: Đàm Lê Thanh Tùng Tên đề tài: Nghiên cứu giải pháp chống thấm cho để sông tường hào Đất - Bentonite Học viên cao học Đàm Lê Thanh Tùng lớp cao học 17C1 hồn thành chương trình đào tạo giành cho học viên cao học trường Đại học Thủy lợi nhận đề tài nghiên cứu u cầu chun ngành xây dựng cơng trình thủy Học viên cố gắng tìm hiểu tài liệu nước để tìm số liệu hợp lý cho nghiên cứu, tính tốn Học viên tiếp cận sử dụng tốt chương trình tính tốn, số liệu tính tốn hợp lý, đảm bảo độ xác Luận văn hồn thành tốt theo đề cương thơng qua Kính mong hội đồng cho bảo vệ để học viên nhận học vị Thạc sĩ Xin trân thành cảm ơn./ Hà nội, ngày tháng năm 2012 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Cảnh Thái -1MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vật liệu địa phương vật liệu khai thác vùng xây dựng cơng trình vật liệu tận dụng q trình đào móng để xây dựng Với đặc điểm đơn giản, dễ xây dựng, có khả giới hóa cao cơng tác thi công giá thành thường hạ so với loại cơng trình xây dựng vật liệu khác nên cơng trình xây dựng sử dụng vật liệu địa phương phổ biến công tác xây dựng cơng trình hồ chứa thủy lợi, thủy điện tuyến đê nước ta Tuy nhiên q trình khai thác sử dụng có nhiều cơng trình sử dụng vật liệu địa phương bị cố, hư hỏng Theo báo cáo thống kê có khoảng 35 - 40% cố xảy với đập, hồ chứa làm vật liệu địa phương dòng thấm gây ra; Hàng năm nhà nước hàng nghìn tỉ đồng cho việc sửa chữa, cải tạo, tuyến đê, chi phí cho việc chống thấm xử lý cố thấm tương đối lớn Vì việc nghiên cứu xử lý thấm cho cho đê, đập đóng vai trị quan trọng công tác khảo sát thiết kế cơng trình sử dụng vật liệu địa phương Những năm vừa qua có nhiều biện pháp chống thấm đáp ứng tốt yêu cầu kỹ thuật ứng dụng mang lại hiệu kinh tế, góp phần nâng cao chất lượng cơng trình, đáng ý công nghệ tường chống thấm Bentonite Công nghệ áp dụng để xử lý tượng thấm cho kết tốt Hiện chống thấm Bentonite sử dụng nhiều hình thức hào Ximang – Bentonite Tuy nhiên có nhiều vấn đề cần giải công nghệ thi công, hệ số thấm, modun biến dạng… tường hào Ximăng - Bentonite Trong khuôn khổ luận văn tác giả tập trung nghiên cứu phương pháp chống thấm cho cơng trình hỗn hợp Đất – Bentonite để thay tường hào Ximăng – Bentonite nhằm giải vấn đề cịn tồn nêu -22 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, tìm hiểu số phương pháp chống thấm cho cơng trình thủy lợi, ưu nhược điểm điều kiện ứng dụng phương pháp Nghiên cứu đánh giá hiệu phương pháp chống thấm cho cơng trình thủy lợi tường hào Đất - Bentonie Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu làm việc tường hào Đất – Bentonite Phân tích, tính tốn thấm qua cơng trình sử dụng vật liệu Đất – Bentonite làm tường chống thấm Áp dụng kết nghiên cứu tính tốn chống thấm cho đê tả Hồng – Thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng công nghệ tường hào Đất – Bentonite cơng tác chống thấm cho cơng trình thủy lợi Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu thực nghiệm phịng thí nghiệm máng kính chịu lực Đưa kết quan trắc thực tế, tính tốn kiểm tra phần mềm SEEP/W Canada Kết luận khả làm việc hiệu chống thấm tường hào Đất – Bentonite Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Thu thập tài liệu: trình tự thi cơng, cấp phối vật liệu, kích thước tường hào số đề tài trước, cơng trình ứng dụng vào thi cơng Thí nghiệm theo dõi diễn biến dịng thấm cơng trình chưa có tường hào Bentonite có tường hào Bentonite Từ kết thực nghiệm mơ hình so sánh khả chống thấm cơng trình có chưa có tường hào Đất – Bentonite Ứng dụng phần mềm Geo-Slope để tính tốn thấm tường hào cho trường hợp khác -3Chương I: TỔNG QUAN CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG THẤM CHO CƠNG TRÌNH THỦY LỢI 1.1 Vai trị cơng tác chống thấm Nước ta nằm vùng nhiệt đới gió mùa phân chia thời gian năm thành mùa rõ rệt: mùa khô mùa mưa Mùa mưa gắn với trận bão lũ, lụt nước sông dâng cao hạ thấp thất thường; bão lũ xảy thường dẫn đến cơng trình thủy lợi hồ chứa, đê, đập thường xuyên phải làm việc trạng thái tới hạn dẫn đến ổn định hư hỏng xuống cấp có cịn sập đổ ảnh hưởng đến tài sản sống nhân dân Vì lẽ đê đập ln cơng trình trọng công tác khoa học thủy lợi song việc xác định ngun nhân hư hỏng cơng trình khó cơng trình phải thường xun chịu tác dụng nhiều yếu tố riêng biệt Theo Middlebrooks tổng kết phân tích nguyên nhân gây cố cơng trình đất giới cho thấy 60% cố cơng trình đất thấm gây khoảng 10% cố cơng trình có tác nhân kích thích từ thấm, 30% cố cơng trình trượt mái ngun nhân khác Như cơng trình đất nói chung đê điều nói riêng nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hư hỏng tác động dòng thấm: Dòng thấm qua đê, thấm qua miền dị tật, thấm tiếp giáp thân Tác hại dịng thấm khó lường, khơng làm nước cơng trình trữ nước mà cịn làm giảm ổn định cơng trình sinh tượng biến hình thấm đặc biệt xói ngầm, đẩy trồi… Trong lịch sử nhiều nước xảy nhiều trường hợp hư hỏng cơng trình, năm 1959 đập Manpatxê (Malpasset) Pháp bị vỡ làm 400 người chết, 2000 gia đình bị thiệt hại, ước tính tổn thất lên đến tỉ phrăng; năm 1963 đập vòm cao giới Vaiont Italia cao 265 m bị cố làm 4600 người chết… Đập Machchu II ấn Độ xây dựng năm 1972, cao 29m làm 2000 người thiệt mạng Ở Việt Nam biến hình thấm cịn xảy nguy hiểm đặc điểm khí hậu thất thường Sự cố thấm mn hình mn vẻ, xảy -71- Mực nước lũ thiết kế đê cấp đặc biệt: +14.8m - Dùng giải pháp tường hào Đất – Bentonite để chống thấm cho đê với hệ số thấm lấy từ thí nghiệm số 10, chiều dày tường hào 0.6 m, thông số tường hào bảng 4.2 Bảng 4.2: Các tiêu tường hào Đất - Bentonite Loại vật liệu STT K T (cm/s) ϕo C (Kg/cm2) 6.86E-07 10.0 0.3 R Đất - Bentonite R P P P - Tính tốn ổn định mái hạ lưu tính tốn thấm cho trường hợp bất lợi nhất: mực nước thượng lưu lớn (đạt lũ thiết kế), hạ lưu khơng có nước +20.00 Phia ®ång Phia sông +18.00 Tường hào Đất - Bentonite +16.00 mnltk = +14.8 +14.00 +12.00 § § +10.00 § § +8.00 2 2 +6.00 2a +4.00 Mèc so s¸nh : 2a 2a 2a 2a +2.00 Cao độ tự nhiên (m) Khoảng cách (m) Hỡnh 4.2: Dựng gii phỏp tng ho Đất – Bentonite để chống thấm cho đê 4.3 Dùng phần mềm Geo - Slope tính tốn Tính tốn gradient thấm phương pháp phần tử hữu hạn, hệ số ổn định xác định phương pháp BISHOP Sử dụng modul SEEP/W SLOPE/W phần mềm GEO-STUDIO 2004 hãng GEO-SLOPE, Canada Tiến hành tính thấm cho trường hợp: + Trường hợp 1: chưa có tường hào chống thấm + Trường hợp 2: có tường hào chống thấm -724.3.1 Trường hợp chưa có tường hào Đất – Bentonite 4.3.1.1 Mặt cắt đê K35 Hình 4.3: Đường bão hoà, vecto thấm lưu lượng thấm Hình 4.4: Trường đẳng Gradient thấm Hình 4.5: Trường đẳng cột nước thấm đường dịng -73- Hình 4.6: Mặt trượt mái đê 4.3.1.2 Mặt cắt đê K36 Hình 4.7: Đường bão hoà, vecto thấm lưu lượng thấm Hình 4.8: Trường đẳng Gradient thấm -74- Hình 4.9: Trường đẳng cột nước thấm đường dịng Hình 4.10: Mặt trượt mái đê 4.3.1.3 Mặt cắt đê K37 Hình 4.11: Đường bão hoà, vecto thấm lưu lượng thấm -75- Hình 4.12: Trường đẳng Gradient thấm Hình 4.13: Trường đẳng cột nước thấm đường dịng Hình 4.14: Mặt trượt mái đê 4.3.2 Trường hợp có tường hào Đất – Bentonite 4.3.2.1 Mặt cắt đê K35 -76- Hình 4.15: Đường bão hoà, vecto thấm lưu lượng thấm Hình 4.16: Gradient thấm thân đê Hình 4.17: Gradient thấm hào Đất - Bentonite -77- Hình 4.18: Trường đẳng cột nước thấm đường dịng Hình 4.19: Mặt trượt mái đê 4.3.2.2 Mặt cắt đê K36 Hình 4.20: Đường bão hoà, vecto thấm lưu lượng thấm -78- Hình 4.21: Gradient thấm thân đê Hình 4.22: Gradient thấm hào Đất – Bentonite Hình 4.23: Trường đẳng cột nước thấm đường dịng -79- Hình 4.24: Mặt trượt mái đê 4.3.2.3 Mặt cắt đê K37 Hình 4.25: Đường bão hồ, vecto thấm lưu lượng thấm Hình 4.26: Gradient thấm thân đê -80- Hình 4.27: Gradient thấm hào Đất – Bentonite Hình 4.28: Trường đẳng cột nước thấm đường dịng Hình 4.29: Mặt trượt mái đê -814.3.3 Kết tính tốn Tổng hợp kết tính tốn thể bảng 4.3 Bảng 4.3: Tổng hợp kết tính tốn STT Các thông số J J hào R Khơng có thiết bị chống thấm K35 0.28 K36 0.34 K37 0.39 1.3 1.02E-6 1.47 9.53E-7 1.274 1.04E-6 R K min.min q (m3/s.m) R P P Có thiết bị chống thấm K35 0.12 3.8 1.393 4.46E-7 K36 0.12 4.5 1.502 4.53E-7 K37 0.2 5.0 1.37 4.88E-7 4.3.4 Nhận xét kết tính tốn - Từ kết tính cho thấy sau có tường hào Đất – Bentonite đường bão hoà thấm lưu lượng thấm Gradient thấm cửa giảm xuống rõ rệt (giảm 50%), gradient thấm J ≤ [J] = 0.2 Gradient thấm tường hào R R đảm bảo yêu cầu J ≤ [J] = 20 - 25 - Các kết tính tốn ổn định mái cho thấy sau xử lý tường hào Đất – Bentonite đoạn đê đảm bảo ổn định với K > [K] = 1.35 - Tại K36 theo tính tốn ổn định theo quy định tính cục đoạn đê (theo khảo sát có chiều dài khoảng 15m) nên tác giả khuyến cáo phải xử lý chống thấm để đảm bảo đồng toàn tuyến Hiện cố đê sông Hồng xử lý nhiều giải pháp khác đắp tầng phản áp, đắp áp trúc, làm giếng giảm áp hạ lưu khoan vữa… chưa giải triệt để Trong đề tài tác giả sử dụng tường hào Đất – Bentonite để xử lý tượng thấm thân đê đem lại hiệu tốt Tác giả hi vọng đề tài nghiên cứu mở rộng ứng dụng vào thực tế công tác xử lý cố sửa chữa, nâng cấp tuyến đê khu vực sông Hồng – Hà Nội nói riêng hệ thống đê điều nước nói chung Kết tính tốn cho cơng trình thực tế chứng minh hiệu việc xử lý thấm cho thân đê tường hào Đất – Bentonite, khẳng định kết đạt đề tài -82KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu đạt Tác giả vận dụng kiến thức nâng cao chương trình đào tạo cao học Trường ĐH Thủy Lợi vào thực nghiệm để nghiên cứu làm việc tường hào Đất – Bentonite thí nghiệm mơ hình máng kính - Luận văn đề cập đến số cố công trình dịng thấm gây ra, biện pháp chống thấm thường gặp phân tích ưu nhược điểm biện pháp Luận văn sâu tìm hiểu giải pháp chống thấm tường hào Đất – Bentonite để có nhìn tổng qt giải pháp cơng nghệ - Luận văn trình bày cụ thể bước từ chuẩn bị, đến quy trình tiến hành thí nghiệm, quan trắc kết quan trắc - Thơng qua kết thí nghiệm, tác giả yếu tố ảnh hưởng đến làm việc tường hào, đưa giải pháp để khắc phục Những tồn trình thực Trong phạm vi nghiên cứu luận văn thực quan trắc mơ hình thí nghiệm nên đưa cách khái quát vấn đề Mơ hình đắp thủ cơng thiết bị thơ sơ nên tính đồng mơ hình không cao Việc quan trắc, đo lường mắt thường nên khơng tránh khỏi sai sót Kiến nghị hướng nghiên cứu Công nghệ tường hào Đất – Bentonite đem lại hiệu chống thấm tốt nhiên nước ta cơng nghệ cịn chưa áp dụng nhiều, chưa có nhiều đơn vị có kinh nghiệm nghiên cứu thi cơng Các nghành liên quan cần có đầu tư khuyến khích nghiên cứu, ứng dụng vào thực tế Để đề tài ứng dụng thực tế cần phải tiếp tục tiến hành thí nghiệm ngồi trường, bên cạnh phải tiến hành nghiên cứu để xác định chiều rộng tường hào phù hợp với điều kiện máy móc thi cơng thực tế Khi ứng dụng tường hào vào công tác chống thấm cho đê sông cần nghiên cứu thêm chiều sâu tường hào để đảm bảo yếu tố kinh tế - kỹ thuật -83TÀI LIỆU THAM KHẢO TiÕng viÖt A.N.MESERICOP KHAY PHET (1977), Tường chống thấm chịu lực đất, Hà Nội Công ty tư vấn XDTL I (2005), Quy phạm thiết kế đập đất đầm nén 14TCN 157 - 2005, Hà Nội Công ty t vÊn XDTL II - XÝ nghiÖp thiÕt kÕ (2003), Chuyên đề công nghệ thi công bằng biện pháp đào hào dụng dịch Bentonite, TP Hồ Chí Minh Phạm Ngọc Khánh (1998), Phương pháp phần tử hữu hạn, Hà Nội Phan Sỹ Kỳ (2000), Sự cố số công trình thuỷ lợi Việt Nam biện pháp phòng tránh, Hà Nội Nguyễn Văn Mạo, Đề tài khoa học: Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ bảo đảm an toàn hồ chứa thuỷ lợi vừa lớn tỉnh miền Bắc miền Trung Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Đình Ninh, Một số cố đập đất giíi vµ ViƯt Nam, Hµ Néi Phan Trêng PhiƯt (2001), áp lực tường chắn đất, Hà Nội Cao Văn Trí, Bài giảng cao học Địa kỹ thuật công trình, Hà Nội 10 Nguyễn Xuân Trường (1976), Thiết kế đập đất, Hà Nội 11 Trường Đại Học Thuỷ Lợi (2004), Giáo trình thuỷ công tập 1, Hà Nội 12 Trần Văn Việt (2004), Cẩm nang dùng cho kỹ sư địa kỹ thuật, Hà Nội 13 Viện thiết kế, Giao thông vận tải (1965), Quy trình tạm thời thí nghiệm đất xây dựng, Hà nội 14 R Whitlow (1996), Giáo trình học đất, Hà Nội Tiếng anh 15 Christopher R Ryan and Charles A Spaulding, Strength and Permeability of a Deep Soil Bentonite Slurry Wall, pp 644-651 16 Jeremy P Britton, George M Filz and Wayne E Herring (2004), Measuring the Hydraulic Conductivity of Soil – Bentonite, Journal of Geotechnical and Geoenvironmental Engineering Vol 130 No 12, pp 1250-1258 -84- MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU T T Chương I: TỔNG QUAN CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG THẤM CHO CƠNG TRÌNH T THỦY LỢI T Vai trị cơng tác chống thấm 1.1 T T T Các cố cơng trình dịng thấm gây 1.2 T T T 1.2.1 T T 1.2.2 T T T Một số cố đê T T Nguyên nhân gây cố đê T T T 1.3.1 T T 1.3.2 T T 1.3.3 T T 1.3.4 T T T Giải pháp xử lý biện pháp đắp sân phủ phản áp 10 T T Giải pháp xử lý công nghệ khoan vữa 11 T T Giải pháp xử lý giếng giảm áp hạ lưu 13 T T Giải pháp xử lý hào chống thấm xi măng – bentonite 14 T T Giới thiệu chi tiết tường chống thấm hào Đất - Bentonite 16 1.4 T T Phân tích ưu nhược điểm biện pháp chống thấm cho đê 10 1.3 T T T T 1.4.1 T T 1.4.2 T T 1.4.3 T T 1.4.4 T T 1.4.5 T T T Chức tường hào chống thấm bentonite 16 T T Các yêu cầu tường đất - bentonite 17 T T Cấp phối vật liệu đất - bentonite 17 T T Kích thước hào bentonite 18 T T Quy trình thi cơng hào đất - bentonite 18 T T Chương II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 24 T T Cơ sở lý thuyết phân tích lựa chọn phương pháp thực nghiệm 24 2.1 T T T 2.1.1 T T 2.1.2 T T 2.1.3 T T T 2.2.1 T 2.2.2 T T 2.2.3 T T 2.2.4 T 2.3 T T T Phương pháp thí nghiệm tương tự điện thủy động 25 T T Phương pháp thí nghiệm mơ hình máng kính 26 T T T T T Thí nghiệm mơ hình khe hẹp Hele-Shaw 24 T Các phương pháp tính thấm cho cơng trình thủy lợi 27 2.2 T T T Phương pháp học chất lỏng 27 T T Phương pháp thủy lực 29 T T Phương pháp vẽ lưới thấm 30 T T Phương pháp mô hình số 30 T T Lựa chọn phân tích dịng thấm phần mềm 39 T T -85Chương III: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TƯỜNG HÀO ĐẾN DÒNG THẤM T QUA ĐÊ ĐẬP TRÊN MƠ HÌNH MÁNG KÍNH 41 T Đặt vấn đề 41 3.1 T T T Phương pháp thí nghiệm 41 3.2 T T T 3.2.1 T T 3.2.2 T T T 3.3.1 T 3.3.2 T T T Chuẩn bị trước thí nghiệm 47 T T T Thí nghiệm chưa có hào Đất - Bentonite 47 T T Thí nghiệm có hào Đất - Bentonite 50 T T Tính tốn thấm qua mơ hình có hào Đất- Bentonite 56 3.4 T T 3.4.1 T T 3.4.2 T T 3.4.3 T T 3.4.4 T T T Cấp phối thí nghiệm 56 T T Cấp phối thí nghiệm 57 T T Cấp phối thí nghiệm 59 T T Cấp phối thí nghiệm 60 T T Nhận xét, đánh giá kết 61 3.5 T Xây dựng mơ hình thí nghiệm 41 T T T T T Theo dõi diễn biến dòng thấm mơ hình 47 3.3 T T T T T Chương IV: ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÍNH TỐN CHO CƠNG T TÁC CHỐNG THẤM ĐÊ SÔNG HỒNG – HÀ NỘI 63 T Giới thiệu hệ thống đê sông Hồng – Hà Nội 63 4.1 T T T 4.1.1 T T 4.1.2 T T 4.1.3 T T 4.1.4 T T T 4.2.1 T 4.2.2 T T Điều kiện địa hình 63 T T Điều kiện địa chất – thổ nhưỡng 64 T T Điều kiện khí tượng, thuỷ văn 65 T T T Đặt vấn đề 67 T T Vị trí cơng trình thơng số tính tốn 68 T T Dùng phần mềm Geo - Slope tính tốn 71 4.3 T T 4.3.1 T T 4.3.2 T T 4.3.3 T T 4.3.4 T T T T T Hệ thống đê khu vực Hà Nội 63 T Lựa chọn đoạn đê sơng Hồng để tính tốn 67 4.2 T T T T Trường hợp chưa có tường hào Đất – Bentonite 72 T T Trường hợp có tường hào Đất – Bentonite 75 T T Kết tính tốn 81 T T Nhận xét kết tính tốn 81 T T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 T T ... ta -1 61.4 Giới thiệu chi tiết tường chống thấm hào Đất - Bentonite 1.4.1 Chức tường hào chống thấm bentonite Chức quan trọng tường hào chống thấm bentonite chống thấm cho thân cơng trình khả chống. .. kết nghiên cứu tính tốn chống thấm cho đê tả Hồng – Thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng công nghệ tường hào Đất – Bentonite cơng tác chống thấm. .. lập - Tự - Hạnh phúc U BẢN NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC CHO HỌC VIÊN CAO HỌC Tên học viên: Đàm Lê Thanh Tùng Tên đề tài: Nghiên cứu giải pháp chống thấm cho để sông tường hào Đất - Bentonite