1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga - Nguyễn Đình Chiểu

5 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 18,11 KB

Nội dung

Quan niệm về người anh hùng như trên đã được minh chứng trong hành động đánh cướp, cứu dân của Lục Vân Tiên ở phần đầu đoạn thơ trích, cần làm rõ phẩm chất anh hùng của nhân vật qua việc[r]

(1)

LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA

(Trích Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu)

1 Truyện Lục Văn Tiên truyện Nôm thơ lục bát Nguyễn Đình Chiểu sáng tác vào đầu năm 50 kỉ XIX, trước Pháp xâm lược nước ta Truyện có sử dụng số chi tiết tiểu sử Nguyễn Đình Chiểu, tự truyện tác giả Truyện Lục Vận Tiên có cốt truyện kết cấu gần với mơ hình chung truyện thơ Nơm văn học Việt Nam (xem tóm tắt cốt truyện SGK, trang 112-113)

Ngồi hai nhân vật Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga, nhân vật truyện cịn đơng đảo, phân thành hai phía đối lập: nghĩa phi nghĩa Ở phía nghĩa, ngồi hai nhân vật Vân Tiên, Nguyệt Nga, với nho sĩ Hớn Minh, Tử Trực, cịn có đơng đảo người lao động ông Ngư, ông Quán, tiểu đồng, bà lão dệt vải Đối lập với họ kẻ phi nghĩa, bất nhân Trịnh Hâm, Bùi Kiệm, cha Võ Công, Thái sư, bọn cướp Trong truyện xuất nhân vật siêu nhiên Phật Bà Quan Âm, Sơn thần đứng phía nghĩa, cứu giúp người bị hoạn nạn Truyện đề cao đạo lí trung hiếu tiết nghĩa, ca ngợi tinh thần vĩ nghĩa, mang đậm tính nhân dân, thể ước mơ nghĩa chiến thắng, ác bị trừng trị theo quan niệm dân gian Truyện Lục Vân Tiên ưa chuộng cư dân Nam Bộ, sử dụng phổ biến vào sinh hoạt văn hố dân gian dưói hình thức như: “kể thơ”, "nói thơ”

Đoạn trích Lục Vân Tiện cứu Kiều Nguyệt Nga nằm phần đầu truyện Trên đường lên kinh dự thi, Lục Vân Tiên ghé nhà thăm cha mẹ, đường gặp bọn cướp hồnh hành, chàng tả xung hữu đột đánh tan bọn cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga

2.Lục Vân Tiên nhân vật lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ văn học truyền thống quan niệm dân gian Chàng niên “tuổi vừa đôi tám”, tài kiêm văn võ, hăm hở vào đời, muốn lập công danh nghiệp, gặp tình bất thử thách đầu tiên, hội hành động để chàng thể tinh thần người quân tử đường thấy bất chẳng tha

(2)

Tiên, tác giả so sánh vói hình ảnh dũng tướng Triệu Tử Long phá vịng vây Đương Dang truyện Tam quốc diễn nghĩa tiếng Trung Quốc.,

Trong cảnh đánh cướp, hình ảnh Lục Vân Tiên khắc hoạ bật sức mạnh, uy dũng người anh hùng, cảnh tiếp theo, nhân vật lại tơ đậm vẻ đẹp tinh thần trọng nghĩa, vĩ nghĩa, lòng nhân Động đánh cướp Vân Tiên thương xót nhân dân phải bồng bế chạy loạn: “Kêu rằng: Bớ đảng đồ - Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân” Đánh xong lũ cướp, điều mà Vân Tiên quan tâm tiếng than khóc xe Chàng hỏi: “Ai than khóc xe nầy?” Trong câu hỏi thể quan tâm sẵn sàng giúp đỡ Thấy hai gái cịn chưa hết bàng hồng, Vân Tiên tìm cách an ủi để họ n lịng: “Ta trừ dịng lâu la” Khi nghe họ nói muốn lạy tạ ơn, Vân Tiên khước từ Chàng không muốn nhận lạy tạ ơn ciủa hai cô gái, từ chối lòi mời ghé thăm nhà Nguyệt Nga để cha nàng đền ơn (ở đoạn sau chàng từ chối nhận trâm vàng Nguyệt Nga) Đối với Vân Tiên, làm việc nghĩa bổn phận, lẽ tự nhiên, chàng nói: “Làm ơn há dễ trơng ngưịi trả ơn” Chàng nói hành động không đoạn mà cịn tồn truyện Đây ngưịi mà quan niệm hành động thống hoàn toàn, tất tốt lên vẻ đẹp nghĩa khí, hào hiệp, hình ảnh lí tưởng quan niệm thẩm mĩ nhân dân

3.Nếu Vân Tiên hình mẫu vẻ đẹp nghĩa hiệp Nguyệt Nga hình mẫu vẻ đẹp đoan trang, trọng ân nghĩa, thuỷ chung

Đối vói Vân Tiên, nàng tự xưng - cách khiêm nhường: chút tôi, tiện thiếp, đồng thời gọi Vân Tiên quân tử cách trân trọng: “Trước xe quân tử tạm ngồi - Xin cho tiện thiếp lạy thưa” Mọi lời lẽ, cử Nguyệt Nga toát lên vẻ đoan trang, khiêm nhường, trọng lễ nghĩa

Nổi bật Nguyệt Nga lịng biết ơn, coi trọng ân nghĩa Vói nàng, ơn nghĩa Vân Tiên ơn trọng, khơng ơn cứu mạng, mà cịn cứu địi trắng nàng Vì thế, nàng áy náy, băn khoăn tìm cách trả ơn, dù hiểu có đền đáp chưa đủ Trước hết, nàng muốn bày tỏ lòng biết ơn cách lạy tạ, tha thiết mòi Vân Tiên ghé qua nhà để cha nàng đền ơn, cuối nàng muốn tặng trâm để tỏ lòng tri ân Tất đề nghị đó, khơng Vân Tiên chấp thuận Chính điều làm cho Nguyệt Nga cảm động nàng tự nguyện gắn bó địi vói Vân Tiên, vẽ hình chàng ln mang theo bên mình, dám liều để vượt qua lực ngăn cản để giữ trọn lòng thuỷ chung với chàng Nguyệt Nga hình ảnh mẫu mực vẻ đẹp người trọng ân nghĩa, thuỷ chung, tiết hạnh, chinh phục tình cảm yêu mến nhân dân

(3)

đẽ, theo lí tưởng thẩm mĩ tác giả, củng dân gian Đoạn trích thể tinh thần đề cao đạo lí, nghĩa, thơng qua hình tượng đẹp, có sức hấp dẫn với đông đảo công chúng

I- LUYỆN TẬP Bài tập

1.Qua cách miêu tả chị em Thuý Kiều đoạn trích Chị em Thuý Kiều (trích Truyện Kiều -Nguyễn Du), anh/chị hiểu bút pháp ước lệ?

4.Nhận xét cách sử dụng từ láy Nguyễn Du đoạn thơ tả cảnh lễ hội cảnh chị em Thuý Kiều trở đoạn trích Cảnh ngày xuân

1.Qua đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích, nhận xét bút pháp tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du

2.Phân tích hành động đánh bọn cướp, cứu dán lành Lục Vân Tiên để làm rõ quan niệm người anh hùng Nguyễn Đình Chiểu:

Hãy chứng minh nhận định: Nhớ câu kiến nghĩa bất vi,

Làm người phi anh hùng.

3.Qua đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga, Nguyễn Đình Chiểu xây dựng hai nhân vật lí tưởng, tiêu biểu cho quan niệm đạo lí quan niệm thẩm mĩ nhân dân

Gợi ý

1.Bút pháp ước lệ phổ biến văn học trung đại Qua đoạn thơ tả chị em Thuý Kiều, nêu lên hai đặc điểm bút pháp ước lệ:

- Không miêu tả trực tiếp, cụ thể, mà gọi tả thần thái, đặc điểm đối tượng, để người đọc tự hình dung, tưởng tượng đối tượng miêu tả Vì thế, bút pháp ước lệ thường sử dụng thủ pháp so sánh, ẩn dụ, tượng trưng miêu tả không dùng cách tả thực

- Sử dụng hình mẫu, khn mẫu có từ chương sách để miêu tả, diễn đạt Chẳng hạn, đẹp người đối sánh vói vẻ đẹp thiên nhiên, coi thiên nhiên mẫu mực đẹp

HS làm rõ đặc điểm bút pháp ước lệ qua việc miêu tả Thuý Vân, Thuý Kiều đoạn thơ Chẳng hạn, vẻ đẹp Thuý Vân gợi tả hình ảnh tượng trưng tà thiên nhiên, như: khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang, hoa cười, ngọc thốt, mây (thua nước tóc), tuyết {nhường màu da) Cịn vẻ đẹp đơi mắt Th Kiều hình dung gọi tả hai hình ảnh: làn thu thuỷ, nét xuân sơn Tài Thuỹ Kiều "pha nghề thi hoạ, đủ mùi ca ngâm”, theo mẫu mực toàn diện người xưa: cầm, kì, thi, hoạ

(4)

(HS tìm ghi lại từ láy, tính từ động từ, ý khác biệt từ láy miêu tả cảnh lễ hội cảnh chị em Thuý BCiều về)

Các từ láy tính từ, động từ đoạn miêu tả cảnh lễ hội thể tấp nập, đông đúc cảnh tâm trạng náo nức, phấn chấn người lễ hội: nơ nức, sắm sửa, dập dìu, ngổn ngang Còn từ láy đoạn miêu tả cảnh chị em Thuý Kiều trở lại diễn tả chậm rãi hoạt động, thiên nhiên ngưòi, với tâm trạng bâng khuâng, lưu luyến người lễ hội trở về: tà tà, thơ thẩn, thanh, nao nao, nho nhỏ

3.Tả cảnh ngụ tình thủ pháp quen thuộc văn chương, văn học trung đại Nguyễn Du vận dụng phổ biến thành công bút pháp Truyện Kiều mà đoặn thơ Kiều lầu Ngưng Bích ví dụ mẫu mực

HS tham khảo mục Củng cố mở rộng kiến thức để làm rõ đặc sắc bút pháp tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du cần ý, cảnh tác giả chọn lọc kĩ để vừa có chức tái khung cảnh khơng gian quanh lầu Ngưng Bích vừa thể tình cảnh tâm trạng nhân vật (nỗi buồn tình cảnh đơn sáu câu thơ đầu, nỗi buồn tình cảnh bơ vơ, tâm trạng lo âu ngày tăng tiến thể tám câu thơ cuối)

4.Cần giải thích ý nghĩa hai câu thơ thể quan niệm người anh hùng tác giả “Kiến nghĩa bất vi” nghĩa thấy việc nghĩa mà khộng làm, khơng phải ngưịi anh hùng Câu vốn có nguồn gốc từ quan niệm nhà nho: “Kiến nghĩa bất vi, vô dũng dã” (nghĩa là: thấy việc nghĩa mà khơng làm khơng phải kẻ có dũng khí) Nguyễn Đình Chiểu đem đến cho câu châm ngôn ý nghĩa khái quát hơn, coi làm việc nghĩa phẩm chất người anh hùng Cách nói phủ định: “Làm người phi anh hùng” tạo nhấn mạnh, khẳng định làm việc nghĩa phẩm chất thiết phải có người anh hùng

Quan niệm người anh hùng minh chứng hành động đánh cướp, cứu dân Lục Vân Tiên phần đầu đoạn thơ trích, cần làm rõ phẩm chất anh hùng nhân vật qua việc phân tích khía cạnh việc ấy, mục đích hành động đánh cướp Lục Vân Tiên như: tương quan lực lượng Vân Tiên mình, tay khơng với bọn cướp đông đảo, hăng đầy đủ vũ khí Quyết định hành động mau lẹ, dứt khốt Lục Vân Tiên chứng kiến cảnh dân lành bị bọn cướp làm hại; dũng khí, sức mạnh Vân Tiên trận đánh, thất bậi mau chóng bọn cướp

5.Hai nhân vật Vân Tiên Nguyệt Nga xây dựng theo bút pháp lí tưởng hố, nhân vật khơng khơ cứng, xa lạ vói người đọc, thể tập trung quan niệm đạo lí quan niệm thẩm mĩ nhân dân, quan niệm Nguyễn Đình Chiểu

(5)

Ngày đăng: 19/12/2020, 19:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w