Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 15 dòng) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến được nêu trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu: “Khi có cơ hội đứng giữa thiên nhiên, cớ gì em lại chăm chú nhì[r]
(1)Trường : PTTH CHU VĂN AN, HÀ NỘI Tổ: Ngữ Văn
Khối : 12
NỘI DUNG ÔN THI HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2016 - 2017
-A PHẠM VI KIỂN THỨC I ĐỐI VỚI BAN CƠ BẢN
Học sinh nắm kiến thức :
1 Đọc – hiểu văn bản: - Nêu nội dung văn
- Xác định kiến thức về:
+ Các phương thức biểu đạt
+ Các phong cách chức ngôn ngữ + Các phép liên kết văn
+ Các hình thức lập luận đoạn văn
+ Các thao tác lập luận đoạn văn
+ Các biện pháp tu từ
+ Các tín hiệu nghệ thuật tác phẩm
+ Các phương thức trần thuật
+ Các phương thức miêu tả tâm lý nhân vật
+ Các thể loại văn học + Các thể thơ
- Câu hỏi cảm thụ
- Viết đoạn văn 15 dịng bình luận ý kiến từ văn Đọc – hiểu
2 Các tác phẩm:
(2)- Tây Tiến – Quang Dũng. - Việt Bắc – Tố Hữu.
- Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm.
- Sóng – Xuân Quỳnh.
- Người lái đị sơng Đà – Nguyễn Tn.
- Ai đặt tên cho dịng sơng – Hồng Phủ Ngọc Tường.
- Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi.
- Vợ nhặt – Kim Lân.
- Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành.
- Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu.
II ĐỐI VỚI BAN NÂNG CAO
Học sinh nắm vững kiến thức về:
1 Đọc – hiểu văn bản: - Nêu nội dung văn
- Xác định kiến thức về:
+ Các phương thức biểu đạt
+ Các phong cách chức ngôn ngữ + Các phép liên kết văn
+ Các hình thức lập luận đoạn văn
+ Các thao tác lập luận đoạn văn
+ Các biện pháp tu từ
+ Các tín hiệu nghệ thuật tác phẩm
+ Các phương thức trần thuật
+ Các phương thức miêu tả tâm lý nhân vật
(3)- Câu hỏi cảm thụ
- Viết đoạn văn khoảng 15 dịng bình luận ý kiến từ văn Đọc hiểu
2 Các tác phẩm:
- Tun ngơn độc lập – Hồ Chí Minh.
- Tây Tiến – Quang Dũng. - Việt Bắc – Tố Hữu.
- Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm.
- Sóng – Xuân Quỳnh.
- Đàn ghi ta Lorca – Thanh Thảo. - Người lái đị sơng Đà – Nguyễn Tn.
- Ai đặt tên cho dịng sơng – Hồng Phủ Ngọc Tường.
- Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi.
- Vợ nhặt – Kim Lân.
- Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành.
- Những đứa gia đình – Nguyễn Thi.
- Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu.
- Một người Hà Nội – Nguyễn Khải. B YÊU CẦU KĨ NĂNG (với ban): Học sinh ôn luyện kĩ về:
I ĐỌC- HIỂU:
Học sinh luyện tập trả lời câu hỏi Đọc – hiểu theo dạng: Nhận biết – Thông hiểu – Vận dụng II LÀM VĂN:
Học sinh ôn luyện dạng nghị luận văn học về:
- Phân tích/ Cảm nhận đoạn trích/ tác phẩm
- Phân tích để sáng tỏ vấn đề
(4)- So sánh/ Cảm thụ hai đoạn văn/thơ - Bình luận hai ý kiến
C CẤU TRÚC ĐỀ THI:
Học sinh ôn luyện để làm phần:
I ĐỌC- HIỂU (3 điểm)
II LÀM VĂN (7 điểm): Bài văn nghị luận văn học.
D ĐỀ BÀI MINH HỌA:
Học sinh tham khảo đề sau:
I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu:
Sinh nhật 16 tuổi, em nhận quà mơ ước: máy ảnh số. Em chụp thứ lạ, hay hay, chỉnh sửa đặn post lên blog.
Có nhiều comment khen em chụp ảnh đẹp, tìm góc độc, nghệ thuật Em mày mò học thêm những kĩ thuật ngày mê chụp ảnh Cả ngủ, máy ảnh nằm bên gối em. Và hẳn nhiên, vật bất ly thân chuyến thăm quê ngoại Ở có nhiều thứ thú vị để chụp Một ngỗng thơ thẩn bên hàng rào, hoa dại khơng tên giấu đám cỏ Và buổi chiều nay, cảnh hồng cánh đồng mà đẹp lạ Ánh nắng chiều chiếu xiên quệt vệt vàng rõ rệt lúa xanh Đôi cánh cò chấp chới bay qua Rải rác xanh non vài đóa sen muộn Đẹp quá! Phải chụp được.
Em cuống quýt lấy máy ảnh, giơ lên ngắm, sững sờ nhận máy ảnh hết pin ánh nắng đang tắt dần Em ngồi xuống cỏ, thất vọng đến phát khóc.
Cậu em trai ngạc nhiên, lên giọng cụ non càu nhàu: “Không chụp lo ngắm đi, có mà khóc? Chị có đơi mắt mà ”.
Người ta nói từ có máy ảnh, người ngày thích ngắm chăng?
Em có biết, tất máy ảnh mô theo hoạt động đôi mắt, chưa bao giờ tái tạo cách hoàn hảo cấu trúc tinh vi đôi mắt não người Những ảnh em chụp đẹp, chấp nhận có vẻ đẹp khơng thể ghi lại máy ảnh mà kí ức cảm xúc.
(5)Chiếc máy ảnh giúp em giữ lại khoảnh khắc đẹp, thay giác quan duy Trong đó, não em lưu giữ kí ức nhiều giác quan.Các nhà khoa học thuộc Đại học Oxford cảnh báo giác quan người bị suy giảm chức nghiêm trọng Những cư dân thành phố em thường dành 90% quỹ thời gian ngày để làm việc, sinh hoạt nhà, trước hình ti vi máy tính Vậy có hội đứng thiên nhiên, cớ em lại chăm nhìn giới qua ống kính máy ảnh? Việc phải ngồi sầu muộn bên vệ cỏ để lỡ khoảnh khắc đẹp, lúc em tận hưởng vơ số khoảnh khắc vơ giá khác?
(Trích Hơn khoảnh khắc bị bỏ lỡ - Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năn hữu hạn, NXB Hội Nhà văn, 2015)
Câu Hãy phương thức biểu đạt sử dụng văn bản?
Câu Những phép liên kết sử dụng văn Nêu hiệu phép
liên kết ấy?
Câu Cảm nhận hiệu 01 biện pháp tu từ sử dụng văn
Câu Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 15 dịng) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến nêu đoạn trích phần Đọc hiểu: “Khi có hội đứng thiên nhiên, cớ em lại chăm nhìn giới qua ống kính máy ảnh? Việc phải ngồi sầu muộn bên vệ cỏ để lỡ khoảnh khắc đẹp, cùng lúc em tận hưởng vô số khoảnh khắc vô giá khác?”
II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)
Trên đầu núi, nương ngô, nương lúa gặt xong, ngô lúa xếp yên đầy nhà kho Trẻ hát bí đỏ, tinh nghịch, đốt lều canh nương để sưởi lửa Ở Hồng Ngài người ta thành lệ ăn Tết khi gặt hái vừa xong, không kể ngày tháng Ăn Tết cho kịp lúc mùa xuân xuống vỡ nương Hồng Ngài năm ăn Tết lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió rét dội. Nhưng làng Mèo đỏ, váy hoa đem phơi mỏm đá xòe bướm sặc sỡ Đám trẻ đợi Tết, chơi quay, cười ầm sân chơi trước nhà Ngồi đầu núi lấp ló có tiếng ai thổi sáo rủ bạn chơi Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi Mị ngồi nhẩm thầm hát người thổi.
Mày có trai gái rồi Mày làm nương
Ta khơng có trai gái Ta tìm người u.
Tiếng chó sủa xa xa Những đêm tình mùa xuân tới.
(6)Cả nhà thống lý Pá Tra vừa ăn xong bữa cơm Tết cúng ma Xung quanh, chiêng đánh ầm ĩ, người ốp đồng nhảy lên xuống, run bần bật Vừa hết bữa cơm lại tiếp bữa rượu bên bếp lửa.
Ngày Tết, Mị uống rượu Mị lấy hũ rượu, uống ực bát Rồi say, Mị lịm mặt ngồi nhìn người nhảy đồng, người hát, lịng Mị sống ngày trước Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp thổi sáo Mị uốn môi, thổi hay thổi sáo Có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị.
Rượu tan lúc Người về, người chơi vãn Mị không biết, Mị ngồi trơ giữa nhà Mãi sau Mị đứng dậy, Mị không bước đường chơi, mà Mị từ từ bước vào buồng Chẳng năm A Sử cho Mị chơi Tết Mị chẳng buồn Bấy Mị ngồi xuống giường, trông ra cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm Tết ngày trước Mị trẻ Mị trẻ Mị muốn chơi Bao nhiêu người có chồng chơi ngày Tết Huống chi A Sử với Mị, lịng với mà phải với nhau! Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mị ăn cho chết ngay, không buồn nhớ lại Nhớ lại, thấy nước mắt ứa Mà tiếng sáo gọi bạn yêu lửng lơ bay ngồi đường.
(Trích Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi, Ngữ văn 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) Cảm nhận anh/chị chất thơ ngịi bút Tơ Hồi qua đoạn trích Từ đó, bình luận giá trị nhân đạo tác phẩm
- Hết