1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tài Liệu Tin Học 10 Hay Nhất

11 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 410,64 KB

Nội dung

- Kết quả của việc diễn tả thuật toán bằng ngôn ngữ lập trình được gọi là một chương trình máy tính (gọi tắt là chương trình). Phân loại: bao gồm 3 loại Ngôn ngữ máy, Hợp ngữ, Ngôn ngữ [r]

(1)

TÀI LIỆU TIN HỌC 10 HAY NHẤT

MÔN: TIN HỌC 10

CHƯƠNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC Bài Tin học ngành khoa học

A Tóm tắt lý thuyết:

1 Sự hình thành phát triển tin học:

Ngành Tin học hình thành phát triển thành ngành khoa học độc lập nhằm đáp ứng nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin người, gắn liền với công cụ lao động Máy tính điện tử

2 Đặc tính vai trị máy tính điện tử:

Tính bền bĩ làm việc 24/24 Tốc độ xử lí nhanh

Tính xác cao

Lưu giữ nhiều thơng tin khơng gian nhỏ Giá thành hạ ngày phổ biến

Ngày gọn nhẹ tiện dụng

Có thể liên kết với thành mạng tạo khả thu thập xử lí thơng tin tốt

3 Thuật ngữ “Tin học”:

Tin học ngành khoa học có mục tiêu phát triển sử dụng MTĐT để nghiên cứu cấu trúc, tính chất thơng tin, phương pháp thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thông tin ứng dụng vào lĩnh vực khác đời sống xã hội

B Câu hỏi trắc nghiệm:

Câu Phát biểu sau sai:

A Máy tính điện tử thay hồn tồn người lĩnh vực đời sống B Các máy tính liên kết với thành mạng máy tính để chia liệu với C Máy tính lưu trữ lượng lớn thông tin không gian ngày nhỏ D Máy tính "làm việc khơng mệt mỏi" 24/24

Câu Tin học ngành khoa học ngành:

A Sử dụng máy tính lĩnh vực hoạt động xã hội lồi người B Có nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu độc lập

C Chế tạo máy tính

D Nghiên cứu phương pháp lưu trữ xử lý thông tin Câu Máy tính điện tử đời vào khoảng năm:

A 1880 B 1920 C 1970 D 1890 Câu Phát biểu xác nhất?

A Tin học có mục tiêu phát triển sử dụng máy tính điện tử B Tin học có ứng dụng lĩnh vực hoạt động người C Tin học môn học nghiên cứu, phát triển máy tính điện tử D Tin học mơn học sử dụng máy tính điện tử

(2)

1 Khái niệm thông tin liệu:

- Thông tin phản ánh tượng, vật giới khách quan hoạt động người đời sống xã hội

- Dữ liệu thông tin đưa vào máy tính để tính tốn xử lý

2 Đơn vị đo lượng thông tin

- Đơn vị đo lượng thông tin bit (binary digital) Bit đơn vị nhỏ lưu trữ máy tính để biểu diễn hai trạng thái (còn gọi mã nhị phân)

- Ngồi đơn vị bit, đơn vị đo thơng tin thường dùng byte byte = bit

3 Các dạng thơng tin:

- Có thể phân loại thông tin thành loại: loại số (số nguyên, thực, ) loại phi số (văn bản, hình ảnh, âm thanh, )

4 Mã hóa thơng tin máy tính:

- Để máy tính xử lí được, thơng tin phải biến đổi thành dãy bit, cách biến đổi gọi cách mã hóa thơng tin

- Để mã hóa thơng tin dạng văn bản, ta cần mã hóa kí tự Thơng thường sử dụng loại mã hóa: Bộ mã ASCII (sử dụng bit để mã hóa) mã Unicode (sử dụng 16 bit để mã hóa) Các dạng khác hình ảnh, âm phải mã hóa thành dãy bit

5 Biểu diễn thông tin máy tính:

a) Thơng tin loại số:

- Hệ đếm: Máy tính thường sử dụng hệ đếm nhị phân hệ số mười sáu - Biểu diễn số nguyên số thực

b) Thông tin loại phi số: mã hóa chúng thành dãy bit

* Ngun lí mã hóa nhị phân: Thơng tin có nhiều dạng khác số, văn bản, hình ảnh, âm thanh,… Khi đưa vào máy tính, chúng biến đổi thành dạng chung - dãy bit Dãy bit mã nhị phân thơng tin mà biểu diễn

B Câu hỏi trắc nghiệm:

Câu Hệ nhị phân dùng:

A Chữ số chữ số B Chữ số 10 C Chữ số chữ số D Chữ số 01 Câu Để mã hóa thơng tin, mã Unicode dùng:

A byte B 16 byte C bit D 16 bit

Câu byte biểu diễn số nguyên không âm phạm vi từ:

A Mọi số nguyên B -127 đến 127 C đến 256 D đến 255 Câu Bộ mã ASCII dùng để mã hóa:

A Hình ảnh B Âm C Văn D Bất kỳ dạng thơng tin Câu Mã nhị phân thông tin là:

A Dãy bit biểu diễn thơng tin máy tính B Số hệ hexa C Số hệ nhị phân D Số hệ thập phân Câu Bộ mã Unicode mã hóa được:

A 216 ký tự B 0-255 ký tự C 256 ký tự D 65535 ký tự Câu Đơn vị đo lượng thông tin là:

A Byte B Mêgabai C Kilôbai D Bit Câu Các hệ đếm thường dùng tin học:

A Hệ thập phân, hệ số 16 B Hệ nhị phân, hệ hexa C Hệ số 2, hệ số 10 D Hệ La Mã, hệ thập phân Câu Mã hóa thơng tin máy tính là:

(3)

B Biến đổi thông tin thông thường thành dãy bit C Biến đổi thông tin thành thông tin

D Biến đổi liệu thành liệu Câu 10 10112 bằng:

A 1110 B 202210 C 2210 D 1310 Câu 11 Bộ mã ASCII mã hóa được:

A 257 ký tự B 254 ký tự C 256 ký tự D 255 ký tự

Bài Giới thiệu máy tính A Tóm tắt lý thuyết:

1 Khái niệm hệ thống tin học:

- Dùng để nhập, xử lí, xuất, truyền lưu trữ thơng tin

- Bao gồm thành phần: Phần cứng; phần mềm; quản lí điều khiển người

2 Sơ đồ cấu trúc máy tính: 3 Bộ xử lí trung tâm (CPU):

- Là thành phần quang trọng máy tính, thiết bị thực điều khiển việc thực chương trình

- Gồm phận chính: điều khiển (CU) số học/lơgic (ALU) Ngồi cịn có số thành phần khác ghi (Register) nhớ truy cập ngẫu nhiên (Cache)

4 Bộ nhớ

- Là nơi chương trình đưa vào để thực nơi lưu trữ liệu xử lí - Gồm phần: ROM RAM ROM nhớ đọc, chứa số chương trình hệ thống hãng sản xuất nạp sẵn RAM nhớ đọc, ghi liệu lúc làm việc Khi tắt máy, liệu RAM bị

5 Bộ nhớ ngoài:

- Dùng để lưu trữ lâu dài liệu hỗ trợ cho nhớ - Bao gồm đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ flash (usb)

6 Thiết bị vào: dùng để đưa thơng tin vào máy tính Bao gồm bàn phím, chuột, máy quét, 7 Thiết bị ra: dùng để đưa thông tin từ máy tính Bao gồm hình, máy in, máy chiếu, 8 Hoạt động máy tính:

Mã hóa nhị phân, điều khiển chương trình, lưu trữ chương trình truy cập theo địa tạo thành ngun lí chung gọi ngun lí Phơn Nơi-man

B Câu hỏi trắc nghiệm:

Câu Thành phần quan trọng máy tính, thực điều khiển việc thực chương trình là:

A Bộ nhớ B Thiết bị vào/ra C Bộ nhớ D.Bộ xử lý trung tâm Câu Q trình xử lý thơng tin thực theo quy trình sau đây:

A Nhập liệu → Xử lý liệu → Xuất; Lưu trữ liệu B Xuất thông tin → Xử lý thông tin → Nhận; Lưu trữ liệu C Nhập liệu → Xử lý thông tin →Xuất; Lưu trữ liệu D Tất

Câu Phát biểu sau ROM đúng:

A ROM nhớ cho phép đọc liệu B ROM nhớ

C ROM nhớ cho phép ghi liệu D ROM nhớ đọc ghi liệu,

(4)

A B C D Câu Thành phần sau thuộc nhớ trong:

A Đĩa mềm B Thiết bị nhớ Flash C RAM D Đĩa cứng gắn sẵn máy Câu Phát biểu sau RAM đúng:

A RAM có dung lượng nhỏ ROM B Thông tin RAM bị tắt máy C RAM có dung lượng nhỏ đĩa mềm D Thông tin RAM không bị tắt máy

Câu Thiết bị vào là:

A Máy chiếu B USB C Loa D Máy quét Câu Thiết bị là:

A Máy in B Bàn phím C Chuột D Webcam

Bài Bài toán thuật toán A Tóm tắt lý thuyết:

1 Khái niệm tốn:

Khi dùng máy tính giải toán, ta cần quan tâm đến yếu tố Input Output

2 Khái niêm thuật toán:

- Thuật toán để giải toán dãy hữu hạn thao tác xếp theo trình tự xác định cho sau thực dãy thao tác đó, từ Input tốn này, ta nhận Output cần tìm

- Có cách mơ tả thuật tốn: Liệt kê (nêu bước cần tiến hành) Dùng sơ đồ khối (sử dụng số biểu tượng thể thao tác)

- Thuật tốn có tính chất: tính dừng, tính xác định tính đắn

B Câu hỏi trắc nghiệm:

Câu Xác định toán xác định thành phần: A B C D

Câu việc ta muốn máy tính thực Trong dấu chấm ( ) từ nào: A Lập trình B Bài tốn C Thuật tốn D Tin học

Câu Trong biểu diễn thuật toán sơ đồ khối, người ta dùng hình khối ký hiệu:

A B C D

Câu Tính chất khơng phải tính chất thuật tốn:

A Tính dừng B Tính đắn C Tính xác định D Tính tương đối

Câu Dãy số ngun A gồm số hạng Với thuật tốn tìm GTLN (max) phải thực phép so sánh cặp hai số để tìm max A?

A B C D Câu Phần nguyên bậc hai là:

A B C D 2.5 Câu Có cách để biểu diễn thuật toán:

A B C D

Câu Sau dãy thao tác, từ Input tốn ta tìm Output tốn Đó cơng việc của:

A Bài tốn B Người lập trình C Máy tính điện tử D Thuật tốn Câu Hình khơng có cách biểu diễn thuật toán sơ đồ khối:

(5)

Câu 10 Hai số hạng liền kề ai+1 (i biến số) dãy số khơng giảm có mối quan hệ là:

A ≤ ai+1 B > ai+1 C ≥ ai+1 D < ai+1

Câu 11 Cho thuật tốn tìm giá trị nhỏ dãy số nguyên sử dụng liệt kê Bước 1: Nhập N, số hạng a1,a2,….,aN;

Bước 2: Min  a1, i 2;

Bước 3: Nếu i > N đưa đưa giá trị Min kết thúc; Bước 4:

Bước 4.1: Nếu > Min Min  ai;

Bước 4.2: i  i+1, quay lại bước

Hãy chọn bước sai thuật toán trên:

A Bước B Bước C Bước 4.1 D Bước 4.2

Bài Ngơn ngữ lập trình A Tóm tắt lý thuyết:

1 Khái niệm:

- Để máy tính thực cơng việc (bài toán) giúp người, thuật toán phải diễn tả ngơn ngữ máy tính ngơn ngữ mà chuyển đổi ngơn ngữ máy tính Ngơn ngữ gọi chung ngơn ngữ lập trình

- Kết việc diễn tả thuật tốn ngơn ngữ lập trình gọi chương trình máy tính (gọi tắt chương trình)

2 Phân loại: bao gồm loại Ngôn ngữ máy, Hợp ngữ, Ngôn ngữ bậc cao

a) Ngôn ngữ máy: ngôn ngữ để viết chương trình mà máy tính trực tiếp hiểu thực Các lệnh viết ngôn ngữ máy dạng hệ nhị phân hệ hexa

b) Hợp ngữ: hợp ngữ cho phép người lập trình sử dụng số từ (thường viết tắt từ tiếng Anh) để thể lệnh cần thực

c) Ngôn ngữ bậc cao: thể câu lệnh gần với ngơn ngữ tự nhiên hơn, có tính độc lập, phụ thuộc vào loại máy tính cụ thể

B Câu hỏi trắc nghiệm:

Câu Hợp ngữ:

A sử dụng số từ viết tắt tiếng Anh để thể lệnh cần thực B ngơn ngữ lập trình bậc thấp

C cần có chương trình hợp dịch để chuyển sang ngôn ngữ máy D Cả ý

Câu Câu sai nói đặc điểm ngơn ngữ lập trình bậc cao:

A Chương trình viết ngơn ngữ bậc cao phải dịch chương trình dịch máy hiểu thực

B Ngôn ngữ bậc cao gần với ngơn ngữ tự nhiên

C Có tính độc lập cao, phụ thuộc vào loại máy cụ thể D Thực loại máy

Câu Ngơn ngữ lập trình khơng cần chương trình dịch là:

A hợp ngữ B ngơn ngữ lập trình bậc cao C ngơn ngữ máy D Pascal Câu Ngơn ngữ lập trình là:

A Ngôn ngữ khoa học B Ngôn ngữ tự nhiên

(6)

Bài Giải tốn máy tính

A Tóm tắt lý thuyết: Việc giải tốn máy tính thường tiến hành qua bước sau:

- bước 1: Xác định toán;

- bước 2: Lựa chọn thiết kế thuật toán; - bước 3: Viết chương trình;

- bước 4: Hiệu chỉnh; - bước 5: Viết tài liệu

Bài Phần mềm máy tính A Tóm tắt lý thuyết:

1 Phần mềm hệ thống: cung cấp dịch vụ theo yêu cầu chương trình khác trình hoạt động máy

2 Phần mềm ứng dụng: phần mềm viết để phục vụ cho công việc hàng ngày Phần mềm công cụ; Phần mềm tiện ích

B Câu hỏi trắc nghiệm (bài 6, 7):

Câu Thứ tự thao tác thường để giải tốn máy tính:

A Xác định toán → Lựa chọn thiết kế thuật tốn → Hiệu chỉnh → Viết chương trình → Viết tài liệu

B Thứ tự được, khơng quan trọng

C Xác định tốn → Viết chương trình → Lựa chọn thiết kế thuật toán → Hiệu chỉnh → Viết tài liệu

D Xác định toán → Lựa chọn thiết kế thuật tốn → Viết chương trình → Hiệu chỉnh → Viết tài liệu

Câu Mỗi toán đặc tả thành phần: A B C D

Câu Bước quan trọng để giải tốn máy tính là: A Lựa chọn thiết kế thuật tốn B Viết chương trình C Xác định toán D Hiệu chỉnh

Câu Chương trình dịch phát thơng báo lỗi về: A thuật toán B Tất lỗi C ngữ nghĩa D ngữ pháp Câu Tiêu chu n lựa chọn thuật toán:

A Lượng tài nguyên thuật tốn địi hỏi lượng tài ngun cho phép B Độ phức tạp thuật toán

C Các tài nguyên thời gian thực hiện, số lượng ô nhớ D Cả ý

Câu Hệ điều hành là:

A phần mềm hệ thống B phần mềm công cụ C phần mềm ứng dụng D phần mềm tiện ích Câu Có loại phần mềm máy tính:

A B C D

Câu Chương trình dùng để giải toán với nhiều Input khác là:

A phần mềm máy tính B sơ đồ khối C thuật tốn D ngơn ngữ lập trình Câu Không thể thực mà không cần Trong dấu chấm ( ) tương ứng là:

A phần mềm tiện ích, phần mềm cơng cụ B phần mềm ứng dụng, hệ điều hành C phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng D hệ điều hành, phần mềm tiện ích Câu 10 Phần mềm soạn thảo văn (Microsoft Word) là:

(7)

Câu 11 Có loại phần mềm ứng dụng:

A B C D Câu 12 Phần mềm diệt virus là:

A phần mềm hệ thống B phần mềm công cụ C phần mềm ứng dụng D phần mềm tiện ích Câu 13 Phần mềm tiện ích:

A giúp làm việc với máy tính thuận lợi B tạo mơi trường làm việc cho phần mềm khác C giải công việc thường gặp D hỗ trợ việc làm sản ph m phần mềm khác Câu 14 Phần mềm công cụ:

A tạo môi trường làm việc cho phần mềm khác B hỗ trợ việc làm sản ph m phần mềm khác C giúp làm việc với máy tính thuận lợi

D giải công việc thường gặp

Bài Những ứng dụng tin học A Tóm tắt lý thuyết:

Các ứng dụng tin học: giải toán khoa học kĩ thuật; hỗ trợ việc quản lí; tự động hóa điều khiển; truyền thông; soạn thảo, in ấn, lưu trữ, văn phịng; trí tuệ nhân tạo; giáo dục; giải trí

Bài Tin học xã hội A Tóm tắt lý thuyết:

- Ảnh hưởng tin học phát triển xã hội; - Xã hội tin học hóa;

- Văn hóa pháp luật xã hội tin học hóa

B Câu hỏi trắc nghiệm (bài 8, 9):

Câu E-commerce, E-learning, E-government, ứng dụng Tin học trong: A truyền thông B tự động hóa C văn phịng D giải trí

Câu Học qua mạng Internet, học giáo án điện tử ứng dụng Tin học trong: A giải trí B giáo dục C trí tuệ nhân tạo D truyền thông Câu Việc thiết kế ôtô hay dự báo thời tiết ứng dụng Tin học trong:

A trí tuệ nhân tạo B giải toán khoa học k thuật C văn phịng D giải trí

Câu Phần mềm trị chơi, xem phim, nghe nhạc, ứng dụng Tin học trong:

A giải trí B tự động hóa điều khiển C văn phịng D hỗ trợ việc quản lý Câu Việc phóng vệ tinh nhân tạo hay bay lên vũ trụ ứng dụng Tin học trong:

A giải trí B hỗ trợ việc quản lý C giáo dục D tự động hóa điều khiển Câu Việc khuyến khích thực hiện:

A tham gia lớp học mạng ngoại ngữ B tự ý đặt mật kh u máy tính dùng chung C q ham mê trị chơi điện tử D cố ý làm nhiễm virus vào máy tính trường

CHƯƠNG II HỆ ĐIỀU HÀNH Bài 10 Khái niệm hệ điều hành A Tóm tắt lý thuyết:

1 Khái niệm hệ điều hành:

(8)

2 Các chức thành phần hệ điều hành:

- tổ chức giao tiếp người dùng hệ thống;

- cung cấp tài nguyên cho chương trình tổ chức thực chương trình đó;

- tổ chức lưu trữ thông tin nhớ ngồi, cung cấp dịch vụ tìm kiếm truy cập thông tin - kiểm tra hỗ trợ phần mềm cho thiết bị ngoại vi

- cung cấp dịch vụ tiện ích hệ thống

3 Phân loại hệ điều hành:

- Đơn nhiệm người dùng; - Đa nhiệm người dùng; - Đa nhiệm nhiều người dùng

B Câu hỏi trắc nghiệm:

Câu Hệ điều hành phân làm loại chính: A B C D Câu Hệ điều hành đa nhiệm người dùng:

A Các chương trình phải thực lần làm việc người đăng nhập vào hệ thống

B Chỉ có người đăng nhập vào hệ thống, kích hoạt cho hệ thống thực đồng thời nhiều chương trình

C Cho phép nhiều người đăng phập vào hệ thống, người dùng cho hệ thống thực đồng thời nhiều chương trình

D Cả ý sai

Câu Các hệ điều hành thông dụng thường lưu trữ:

A ROM B nhớ C CPU D RAM Câu Chọn câu sai nói hệ điều hành:

A cung cấp dịch vụ tiện ích hệ thống B có chương trình để quản lý nhớ

C thường cài đặt sẵn sản xuất máy tính

D cung cấp mơi trường giao tiếp người dùng hệ thống Câu Hệ điều hành đa nhiệm nhiều người dùng:

A Chỉ có người đăng nhập vào hệ thống, kích hoạt cho hệ thống thực đồng thời nhiều chương trình

B Các chương trình phải thực lần làm việc người đăng nhập vào hệ thống

C Cho phép nhiều người đăng nhập vào hệ thống, người cho hệ thống thực đồng thời nhiều chương trình

D Cả ý sai

Câu Chức phản ánh chất việc giao tiếp người dùng với máy tính (thơng qua máy tính) hệ thống tin học là:

A Xử lý thông tin B Truyền thông tin C Nhập/Xuất thông tin D Lưu trữ thông tin Câu Một người vừa nghe nhạc qua loa máy tính, vừa soạn thảo văn Có thể nói hệ điều hành mà người sử dụng

A hệ điều hành đơn nhiệm người dùng B hệ điều hành đa nhiệm

C hệ điều hành đa nhiệm người dùng D hệ điều hành đa nhiệm nhiều người dùng Câu Hệ điều hành không đảm nhiệm việc đây:

(9)

Bài 11 Tệp quản lí tệp A Tóm tắt lý thuyết:

1 Tệp

a) Tên têp:

- Tệp tập hợp thơng tin ghi nhớ ngồi, tạo thành đơn vị lưu trữ hệ điều hành quản lí Mỗi tệp có tên để truy cập

b) Cách đặt tên tệp

- Qui tắc đặt tên tệp: <phần tên> <phần mở rộng> - Cách đặt tên tệp hệ điều hành Windows:

+ Tên tệp không 255 ký tự

+ Phần mở rộng khơng bắt buộc phải có sử dụng để phân loại tệp + Tên tệp không chứa ký tự: \ / : * ? “ < > |

2 Thư mục:

a) Khái niệm:

- Thư mục cách tổ chức lưu trữ quản lí tệp nhớ ngồi - Thư mục chứa thư mục khác tạo thành thư mục - Tên thư mục đặt tên theo qui tắc đặt phần tên tệp b) Các loại thư mục: thư mục gốc, thư mục mẹ, thư mục Đường dẫn

B Câu hỏi trắc nghiệm:

Câu Trong hệ điều hành Windows, phần tên phần mở rộng tên tệp ngăn cách với dấu:

A dấu chấm ph y (;) B dấu ph y (,) C dấu chấm (.) D dấu hai chấm (:) Câu Trong hệ điều hành Windows, tên tệp sau hợp lệ:

A Ha?noi.txt B Tom/Jerry.JPG C sai-gon.DOC D bai\tap.pas Câu Trong hệ điều hành Windows, tên tệp thường gồm phần:

A B C D Câu Chọn câu SAI:

A Thư mục chứa tệp tên với thư mục

B Hai thư mục hai tệp tên nằm thư mục mẹ C Hai thư mục tên phải hai thư mục mẹ khác

D Hai tệp tên phải hai thư mục mẹ khác

Câu Hệ quản lý tệp không cho phép tồn hai tệp với đường dẫn: A C: HS A TIN KIEMTRA1 C:\HS_A\TIN\kiemtra1

B C: HS A TIN KIEMTRA1 C:\HS_A\VĂN\KIEMTRA1 C C: HS A TIN KIEMTRA1 A:\HS_A\TIN\KIEMTRA1 D C: HS A TIN KIEMTRA1 C:\HS_A\HDH\KIEMTRA1 Câu Trong hệ điều hành Windows, tên tệp không dài quá:

A 256 ký tự B 255 ký tự C 250 ký tự D 254 ký tự

Bài 12 Giao tiếp với hệ điều hành A Tóm tắt lý thuyết:

1 Nạp hệ điều hành:

(10)

+ Có đĩa khởi động đĩa chứa chương trình phục vụ việc nạp hệ điều hành; + Thực thao tác sau: Bật nguồn Nhấn nút Reset

- Khi bật nguồn, chương trình có sẵn ROM kiểm tra nhớ thiết bị kết nối với máy tính Sau đó, chương trình tìm chương trình khởi động đĩa khởi động, nạp chương trình khởi động vào nhớ kích hoạt Chương trình khởi động tìm mơđun cần thiết hệ điều hành đĩa khởi động nạp chúng vào nhớ

2 Cách làm việc với hệ điều hành:

- cách 1: sử dụng lệnh (command);

- cách 2: sử dụng đề xuất hệ thống đưa thường dạng bảng chọn (menu), nút lệnh, cửa sổ chứa hộp thoại, …

3 Ra khỏi hệ thống: Môt số hệ điều hành có chế độ để khỏi hệ thống:

- Tắt máy (Turn Off Shut down); - Tạm ngừng (Stand By);

- Ngủ đông (Hibernate)

B Câu hỏi trắc nghiệm:

Câu Trình tự thực Đ NG:

A Bật máy → Máy tính tự kiểm tra thiết bị phần cứng → Hệ điều hành nạp vào nhớ → Nguời dùng làm việc

B Bật máy → Hệ điều hành nạp vào nhớ → Máy tính tự kiểm tra thiết bị phần cứng → Người dùng làm việc

C Bật máy → Người dùng làm việc → Máy tính tự kiểm tra thiết bị phần cứng → Hệ điều hành nạp vào nhớ

D Bật máy → Hệ điều hành nạp vào nhớ → Nguời dùng làm việc → Máy tính tự kiểm tra thiết bị phần cứng

Câu Hệ điều hành khởi động:

A chương trình ứng dụng thực B tùy vào việc điều chỉnh người dùng

C sau chương trình ứng dụng thực D trước chương trình ứng dụng thực Câu Để tạo thư mục hình nền:

A Nháy nút phải chuột hình nền, chọn New → File B Nháy chuột hình nền, chọn Folder → New C Mở My Computer → Control Panel, chọn New Folder D Nháy nút phải chuột hình nền, chọn New → Folder Câu Chọn câu Đ NG:

A Thanh cơng cụ (Taskbar) chứa nhóm lệnh cần thiết để bắt đầu sử dụng Windows B Bảng chọn Start chứa nhóm lệnh cần thiết để bắt đầu sử dụng Windows

C Nút Start chứa nhóm lệnh D Cả ý sai

Câu Để chọn nhiều đối tượng Windows, ta thực hiện:

A Chọn đối tượng đầu tiên, nhấn giữ phím Shift nháy chọn đối tượng cuối danh sách liên tục

B Nhấn giữ phím Ctrl nháy chuột lên nhiều đối tượng không liền kề C Nhấn tổ hợp phím Ctrl + A để chọn tất đối tượng

D Cả ý

(11)

A họ tên người dùng mật kh u B họ tên người dùng tên máy tính

C tên mật kh u người dùng (đăng ký tài khoản) D tên máy tính mật kh u

Câu Để quản lý tệp thư mục ta dùng:

A Internet Explorer B Windows Explorer C Microsoft Excel D Microsoft Word Câu Windows Explorer cho phép:

A sử dụng đĩa cách tối ưu B soạn thảo văn

C xem tệp thư mục máy D thay đổi thiết đặt hệ thống Câu Để xóa tệp:

A Mở tệp, chọn toàn nội dung tệp, chọn Delete

B Mở thư mục chứa tệp, nháy chuột phải vào tên tệp, chọn Delete C Mở tệp, nháy nút Delete

D Mở tệp, nháy nút Close

Câu 10 Trong hệ điều hành Windows, để xóa vĩnh viễn tệp/thư mục (không đưa vào Recycle Bin), ta thực hiện:

A giữ phím Alt nhấn phím Delete B giữ phím Ctrl nhấn phím Delete C giữ phím Caps Lock nhấn phím Delete D giữ phím Shift nhấn phím Delete

Ngày đăng: 19/12/2020, 19:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w