1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN

28 2,1K 28
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

 Có một người bán/doanh nghiệp trong ngành  Sản phẩm của doanh nghiệp là duy nhất/không có sản phẩm thay thế tương tự  Đường cầu của doanh nghiệp chính là đường cầu thị trường ⇒ Doanh nghiệp trong thị trường độc quyền hoàn toàn là “người định giá” (“Price Maker”) CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN (Monopoly Market) I. Khái quát về thị trường độc quyền hoàn toàn P 2 Q 2 D P 1 Q 1 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Thị trường độc quyền hoàn toàn o Doanh nghiệp là người chấp nhận giá o P = MR o Đường cung chính là đường chi phí biên o Doanh nghiệp là người định giá o P > MR o Không có đường cung P 0 q 2 D=MR q 1         +=         ∆ ∆ += + ∆ ∆ = ∆ ∆+∆ = ∆ ∆ = ∆ ∆ = d E P P Q Q P P P Q QP Q QPQP Q QP Q TR MR 1 1 1. .).( Q 2 D Q 1 αβ A B C F MR  Các nguyên nhân hình thành độc quyền: o Do quy định của pháp luật (độc quyền Nhà nước) o Do tính kinh tế theo quy mô (độc quyền tự nhiên) o Do sở hữu bằng sáng chế, phát minh o Do kiểm soát tài nguyên LATC (Y) Q Q (Y) $/sp$/sp Q (X) Q LATC (X) II. Cân bằng ngắn hạn của DNĐQHT 1. Nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận Q m MC P m D MR MR=MC Q 1 P 1 Q 2 P 2 d d d E MC P E P MC MCMR E PMR 1 1 1 1. 1 1. + =⇒         +=⇒=         +=  MC = 30$/sp; E d = -2 ⇒ P = 30 x 2 = 60$/sp  MC = 30$/sp; E d = -4 ⇒ P = 30 x (4/3) = 40$/sp MR = MC Tổng doanh thu tối đa Lợi nhuậ n tối đa 2. Một số kỹ thuật định giá của công ty độc quyền  Để tối đa hoá lợi nhuận: MR = MC  Để tối đa hoá doanh thu: MR = 0 Q m MC P m D MR MR=MC Q 0 P 0 D MR 2. Một số kỹ thuật định giá của công ty độc quyền  Để tối đa hoá sản lượng: max{P = ATC}  Để đạt tỷ lệ lợi nhuận a (%) trên chi phí trung bình: P = (1 + a).ATC Q 2 P 1 D P 2 Q 1 ATC Q 4 P 3 D P 4 Q 3 ATC A T C ( 1 + a ) III. Đo lường quyền lực độc quyền P 0 q 2 D=MR q 1 Q 2 D Q 1 P 2 P 1 Q 2 D Q 1 P 2 P 1 Không có quyền lực độc quyền Quyền lực độc quyền thấp Quyền lực độc quyền cao P 0 q 0 D=MR Không có quyền lực độc quyền P = MC hay P – MC = 0 Quyền lực độc quyền cao P > MC hay P – MC > 0 Quyền lực độc quyền thấp P > MC hay P – MC > 0 Q m D P m MC MC MR Hệ số Lerner: 10 < − =< P MCP L Q m P m MC MC MR D MC IV. Phân phối sản lượng sản xuất của công ty độc quyền  Doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có nhiều nhà máy sản xuất. Mỗi nhà máy có hàm chi phí sản xuất khác nhau  Doanh nghiệp sẽ phân bổ sản lượng cho các nhà máy như thế nào để tối đa hoá lợi nhuận?  Nguyên tắc phân phối sản lượng tối đa hoá lợi nhuận: MR = MC = MC 1 = MC 2 = … = MC n Q = Q 1 + Q 2 + … + Q n o Trong đó: MR: doanh thu biên của doanh nghiệp MC: chi phí biên của doanh nghiệp MC 1 , MC 2 ,…, MC n : lần lượt là chi phí biên của nhà máy 1, 2,…, n Q: tổng sản lượng của doanh nghiệp Q 1 , Q 2 ,…, Q n : lần lượt là sản lượng sản xuất của nhà máy 1, 2,…, n MR = MC = MC A = MC B Q = Q A + Q B Q D MR Q 1 =Q A1 +Q B1 MC A MC B Q A1 MC 1 Q B1 MC 2 Q A2 Q B2 Q 2 =Q A2 +Q B2 MC [...]... tiêu dùng phải trả trước một khoản lệ phí để có quyền mua và sử dụng sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp  Giá gộp: bán kèm hay bán “cả gói” VI Điều tiết độc quyền 1 Hạn chế của độc quyền MC Pm e a P0  Độc quyền bán với giá cao hơn và sản lượng ít hơn so với cạnh tranh  Độc quyền gây ra tổn thất ròng thặng dư xã hội (b+c) b d MR Qm Q0 D 1 Hạn chế của độc quyền MC Pm ATC  Sử dụng nguồn lực không hiệu... (Pc) để điều tiết độc quyền Pc MR Qm Qc D 2 Điều tiết của chính phủ  Điều tiết giá cả MC Pm Pc  Chính phủ sử dụng chính sách giá trần (Pc) để điều tiết độc quyền MR Qm Qc Q0 D 2 Điều tiết của chính phủ  Điều tiết giá cả  Chính phủ sử dụng chính sách giá trần (Pc) để điều tiết độc quyền MC1 Pm Pc D MR Qm Q1 Q0  Ban hành luật lệ chống độc quyền/ luật cạnh tranh  Phá vỡ các công ty độc quyền thành các... MCB Q = QA + QB MCA MCB MC P MC = MR = MCA = MCB D MR QA QB Q Q V Chính sách phân biệt giá của công ty độc quyền A MC P1 B C Pm P2 F MR Q1 Qm Q2 D 1 Phân biệt giá cấp 1  Giá sẵn lòng mua: là giá tối đa mà người mua sẵn lòng trả cho sản phẩm/dịch vụ  CS = Psẵn lòng mua – Pthực tế  Phân biệt giá cấp 1 hoàn hảo: người bán đòi người tiêu dùng trả đúng giá sẵn lòng mua Q P TR MR (số ly (giá sẵn (ngàn (1000đ... biệt giá cấp 1 không hoàn hảo: người bán ước đoán giá sẵn lòng mua của người tiêu dùng A MC P1 B C Pm P2 F G P3 D MR Q1 Qm Q2 Q3 2 Phân biệt giá cấp 2  Phân biệt giá cấp 2: là hình thức phân biệt giá theo khối lượng tiêu dùng P1 Pm P2 P3 ATC MC D MR Q1 Khối 1 Qm Khối 2 Q2 Q3 Khối 3 3 Phân biệt giá cấp 3  Doanh nghiệp chia khách hàng thành những nhóm khác nhau (“phân khúc thị trường ), mỗi nhóm khách... sử dụng chính sách giá trần (Pc) để điều tiết độc quyền MC1 Pm Pc D MR Qm Q1 Q0  Ban hành luật lệ chống độc quyền/ luật cạnh tranh  Phá vỡ các công ty độc quyền thành các công ty cạnh tranh  Xác lập quyền sở hữu của chính phủ Q2 . Market) I. Khái quát về thị trường độc quyền hoàn toàn P 2 Q 2 D P 1 Q 1 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Thị trường độc quyền hoàn toàn o Doanh nghiệp là. đường cầu thị trường ⇒ Doanh nghiệp trong thị trường độc quyền hoàn toàn là “người định giá” (“Price Maker”) CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN (Monopoly

Ngày đăng: 25/10/2013, 12:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Các nguyên nhân hình thành độc quyền: - THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
c nguyên nhân hình thành độc quyền: (Trang 3)
 Phân biệt giá cấp 2: là hình thức phân biệt giá theo khối lượng tiêu dùng - THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
h ân biệt giá cấp 2: là hình thức phân biệt giá theo khối lượng tiêu dùng (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w