Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BIỆ NTH ỊTH UTH ỦY BIỆN THỊ THU THỦY NGÀ NHL UẬT HÌN HSỰ VÀT ỐTỤ NGH ÌNH SỰ BIỆN PHÁP TẠM GIỮ ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI TỪ THỰC TIỄN QUẬN TÂN BÌNH KHĨ A IX LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BIỆN THỊ THU THỦY BIỆN PHÁP TẠM GIỮ ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PHẠM TỘI TỪ THỰC TIỄN QUẬN TÂN BÌNH Ngành: Luật hình Tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHÙNG THẾ VẮC Hà Nội, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Người cam đoan Biện Thị Thu Thủy MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU…………………………… ……………………… Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP TẠM GIỮ NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI 1.1 Nhận thức chung biện pháp tạm giữ người ……………………… 1.2 Thủ tục tố tụng đặc biệt tạm giữ người 18 tuổi……….… 13 1.3 Các nguyên tắc áp dụng biện pháp tạm giữ người 18 tuổi……… 20 1.4 Khái quát lịch sử quy định pháp luật biện pháp tạm giữ người 18 tuổi đến trước ban hành Bộ luật Tố tụng hình năm 2015……….………………………………………………………………… 24 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ BIỆN PHÁP TẠM GIỮ NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI QUẬN TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 31 2.1 Một số đặc điểm có ảnh hưởng đến thi hành quy định pháp luật tố tụng hình biện pháp tạm giữ người 18 tuổi phạm tội từ thực tiễn quận Tân Bình 31 2.2 Quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 biện pháp tạm giữ người 18 tuổi 36 2.3 Thực trạng thi hành quy định pháp luật tố tụng hình biện pháp tạm giữ người 18 tuổi từ thực tiễn quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh 47 2.4 Nhận xét, đánh giá 53 Chương 3: YÊU CẦU VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG TẠM GIỮ NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI TẠI QUẬN TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 59 3.1 Yêu cầu nâng cao hiệu áp dụng biện pháp tạm giữ người 18 tuổi 59 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu áp dụng tạm giữ người 18 tuổi KẾT LUẬN ………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 62 78 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình CSTHAHS : Cảnh sát thi hành án hình hỗ trợ tư pháp CQĐT : Cơ quan điều tra HTTP : TTHS : Tố tụng hình VKS : Hỗ trợ tư pháp Viện kiểm sát DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thống kê lực lượng trực tiếp áp dụng biện pháp tạm giữ người thuộc Công an quận Tân Bình Bảng 2.2 Phân tích trình độ cán thuộc Đội CSTHAHS HTTP Công an quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh (tổng số 44 – tính đến tháng 06/2020) Bảng 2.3 Tổng số phịng giam, giữ Đội CSTHAHS HTTP quản lý Cơng an quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh Bảng 2.4 Công cụ hỗ trợ phục vụ công tác quản lý giam giữ Đội CSTHAHS HTTP Cơng an quận Tân Bình Bảng 2.5 Bảng thống kê số người 18 tuổi bị áp dụng biện pháp tạm giữ địa bàn quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm Đảng Nhà nước ta xác định công tác quan trọng có ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống trị xã hội Đảng, Nhà nước ta đưa vào Nghị Trong đấu tranh đó, để đạt hiệu cao, đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài, đảm bảo hài hồ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội Nhà nước đưa nhiều cách thức, biện pháp, biện pháp áp dụng biện pháp ngăn chặn Theo quy định pháp luật tố tụng hình nay, biện pháp ngăn chặn áp dụng với đối tượng trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, người phạm tội đầu thú, tự thú người bị bắt theo định truy nã nhằm ngăn chặn tội phạm, ngăn người bị bắt trốn việc điều tra, xác minh để định khởi tố bị can, tạm giam trả tự cho người bị bắt Trong biện pháp ngăn chặn, tạm giữ xem biện pháp nghiêm khắc hạn chế quyền tự công dân hiến pháp, pháp luật quy định bảo vệ Biện pháp tạm giữ quy định Bộ luật Tố tụng hình (gọi tắt BLTTHS) năm 2015 Đây kết kế thừa, bổ sung phát triển trải qua nhiều giai đoạn lịch sử đất nước kể từ sau cách mạng tháng tám thành công năm 1945 Trải qua trình áp dụng, biện pháp tạm giữ đạt nhiều kết khả quan, thể mặt tích cực, góp phần khơng nhỏ việc phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, hạn chế việc người bị bắt bỏ trốn ảnh hưởng đến trình điều tra, xác minh đưa định khởi tố bị can, tạm giam trả tự cho người bị bắt Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt biện pháp tạm giữ nói chung biện pháp tạm giữ người 18 tuổi nói riêng cịn số tồn tại, hạn chế định cứ, trình tự thủ tục, thẩm quyền hay thời hạn định tạm giữ Một nguyên nhân dẫn đến bất cập, hạn chế quy định pháp luật cịn chồng chéo, chưa hồn chỉnh, gây cho quan, người có thẩm quyền tố tụng trình áp dụng gặp khó khăn, trở ngại phân cơng, phân cấp áp dụng chế định tạm giữ Ví dụ như: Luật quy định áp dụng biện pháp tạm giữ người 18 tuổi chung chung, chưa cụ thể, rõ ràng; thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giữ nhiều điểm chưa hợp lý ví khoản Điều 117 quy định: người có thẩm quyền lệnh giữ người, “người huy tàu bay, tàu biển tàu bay, tàu biển rời khỏi sân bay, biến cảng”, quy định khơng tương thích với quy định khoản 2, Điều 110 BLTTHS năm 2015 người huy tàu bay, tàu biển khơng thể có thẩm quyền lệnh tạm giữ họ phải giải người bị giữ khẩn cấp đến Cơ quan điều tra (gọi tắt CQĐT), Cơ quan điều tra có quyền lệnh tạm giữ Mặt khác, theo quy tắc Liên hợp quốc bảo vệ người chưa thành niên bị tước bỏ quyền tự (ban hành Nghị số 45/113 ngày 14/12/1990 Đại hội đồng Liên hợp quốc, điểm b, Điều 11) [29] Luật Trẻ em năm 2016 (số 102/2016/QH13 ngày 05/4/2016) [49] cần có quy định riêng thủ tục, thời hạn tạm giữ trẻ em, luật pháp nước ta chưa quy định cụ thể, chi tiết thủ tục, thời hạn tạm giữ người 18 tuổi, hạn chế làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình áp dụng biện pháp tạm giữ người 18 tuổi Với tồn hạn chế nêu gây khơng khó khăn, vướng mắc cho quan, người có thẩm quyền q trình áp dụng biện pháp tạm giữ người 18 tuổi Mặt khác, trình áp dụng biện pháp tạm giữ, số cán quan tiến hành tố tụng chủ quan, chưa thực nêu cao tinh thần, trách nhiệm, cịn sai sót ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi người bị tạm giữ, làm giảm hiệu trình điều tra, giải vụ án hình Để cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra, Nhà nước ta ban hành nhiều kế hoạch, chương trình, Nghị quyết, số “chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” theo tinh thần Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 02/06/2005 [8] chiến lược quốc gia phòng chống tội phạm nhằm thúc đẩy việc phòng ngừa, xử lý người 18 tuổi phạm tội Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định tạm giữ người 18 tuổi phạm tội có ý nghĩa quan trọng, góp phần sáng tỏ mặt khoa học lẫn thực tiễn đồng thời đưa số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật tổ chức thực biện pháp sống Vì lý trên, tác giả chọn đề tài “Biện pháp tạm giữ người 18 tuổi phạm tội từ thực tiễn quận Tân Bình” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Về giáo trình, sách chun khảo có cơng trình như: Nguyễn Vạn Ngun (1995) Một trăm câu hỏi đáp bắt, giam, giữ khám xét pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Thế Liên Hoàng (1996) Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Trần Quang Tiệp (2004) Về tự cá nhân biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Võ Khánh Vinh (2004) Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; Nguyễn Ngọc Anh (2012) Sổ tay pháp luật Điều tra viên, Nxb Tư pháp, Hà Nội; Đại học quốc gia (2014) Giáo trình luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Tiểu kết chương Trước yêu cầu thực tiễn đặt thời gian tới góp phần nâng cao hiệu áp dụng biện pháp tạm giữ người 18 tuổi, người viết nhận xét, đánh giá lý luận thực tiễn trình áp dụng biện pháp tạm giữ người 18 tuổi địa bàn quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua Trên sở kết nghiên cứu mình, tác giả mạnh dạn nêu số kiến nghị hoàn thiện pháp luật, đổi tổ chức, nâng cao lực, trình độ cán tham gia hoạt động TTHS, cán trực tiếp thực công tác quản lý giam giữ giáo dục cải tạo người bị tạm giữ 18 tuổi, đề xuất tăng cường sở vật chất, kỹ thuật, trang thiết bị cho quan tiến hành tố tụng; … nhằm hướng đến mục đích nâng cao chất lượng, hiệu công tác áp dụng biện pháp tạm giữ thời gian tới địa bàn quận Tân Bình nói riêng thành phố Hồ Chí Minh nói chung, góp phần thực thắng lợi công cải cách tư pháp mà Đảng Nhà nước ta đề ra, tạo tảng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thực quản lý điều chỉnh đất nước pháp luật 77 KẾT LUẬN Như thấy rằng, nguyên nhân chủ quan khách quan khác mà tình hình tội phạm người 18 tuổi thực có xu hướng ngày gia tăng, việc áp dụng biện pháp tạm giữ họ cịn khó khăn, bất cập Điều đặt yêu cầu thách thức lớn cho quan tiến hành tố tụng phải để áp dụng biện pháp tạm giữ đạt hiệu cao thực tế mà đảm bảo yêu cầu pháp luật quyền lợi người 18 tuổi Người 18 tuổi người mà phát triển nhận thức, tâm sinh lý chưa hoàn thiện, nhận biết pháp luật cịn kém, địi hỏi quan tiến hành tố tụng cán trực tiếp thực hoạt động tố tụng cần phải nghiên cứu kỹ càng, đưa quy định đắn, áp dụng cách khách quan Không phải trường hợp người 18 tuổi phạm tội áp dụng biện pháp tạm giữ Thông qua luận văn, người viết cố gắng nghiên cứu trình bày cách tổng thể từ quy định chung BLTTHS đến quy định riêng tạm giữ dành riêng người 18 tuổi phạm tội Với q trình luận văn đạt số kết khiêm tốn sau: - Góp phần làm rõ thêm số vấn đề lí luận biện pháp tạm giữ người nói chung, tạm giữ người 18 tuổi nói riêng TTHS Trong phân tích khái niệm, cứ, trình tự thủ tục, thẩm quyền, thời hạn tạm giữ, lược sử biện pháp tạm giữ theo luật TTHS từ trước ban hành BLTTHS năm 1988 ban hành BLTTHS năm 2015 - Đánh giá tình hình thực tiễn địa bàn quận Tân Bình Qua phân tích làm rõ có hệ thống quy định BLTTHS hành áp dụng biện pháp tạm giữ người 18 tuổi Qua đánh giá ưu, nhược điểm tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế q trình áp dụng BLTTHS năm 2015 giai đoạn 78 - Trên sở bất cập hạn chế tồn tại, người viết mạnh dạn đưa ý kiến đóng góp nhằm hồn thiện quy định pháp luật hình sự, TTHS giai đoạn Đồng thời đưa số giải pháp góp phần nâng cao hiệu qảu việc áp dụng biện pháp tạm giữ người 18 tuổi thời gian tới 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Anh (2012) Sổ tay pháp luật Điều tra viên, Nxb Tư pháp, Hà Nội Ban Thường vụ Thành ủy (2010) Chương trình hành động số 04-CTr/TU thực Chỉ thị 48-CT/TW Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phịng, chống tội phạm tình hình mới, ban hành ngày 31/12/2010, thành phố Hồ Chí Minh Ban Bí thư (2011) Chỉ thị số 09-CT/TW Ban Bí thư Trung ương “Tăng cường lãnh đạo Đảng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc tình hình mới, ban hành ngày 01/12/2011, Hà Nội Trần Duy Bình (2017) “Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình biện pháp ngăn chặn tạm giữ”, (10/07/2017) Nguyễn Mai Bộ (2001) “Một số ý kiến sách hình người chưa thành niên phạm tội Bộ luật Hình năm 1999”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số Bộ Chính trị (2002) Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 khoá IX số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, ban hành ngày 02/01/2002, Hà Nội Bộ Chính trị (2005) Nghị số 48-NQ/TW Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 khoá IX, chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, ban hành ngày 25/04/2005, Hà Nội Bộ Chính trị (2005) Nghị 49-NQ/TW khóa IX chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, ban hành ngày 02/06/2005, Hà Nội Bộ trị (2010) Chỉ thị số 48-CT/TW Bộ trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới”, ban hành ngày 22/10/2010, Hà Nội 10 Bộ Công an (2013) Thông tư số 32/2013/TT-BCA-C41 quy định chế độ công tác hồ sơ, thống kê nghiệp vụ Cảnh sát, ban hành ngày12/06/2013, Hà Nội 11 Bộ Công an (2015) Nghị định số 05/VBHN-BCA quy định tổ chức quản lý phạm nhân chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, chăm sóc y tế phạm nhân, ban hành ngày 16/12/2015, Hà Nội 12 Bộ Công an (2016) Thông tư số 27/2016/TT-BCA quy định công tác vũ trang bảo vệ sở giam giữ, ban hành ngày 28/06/2016, Hà Nội 13 Bộ Công an (2017) Thông tư số 61/2017/TT-BCA quy định biểu mẫu, giấy tờ, sổ sách điều tra hình sự, ban hành ngày 14/12/2017, Hà Nội 14 Bộ Công an (2017) Thông tư số 33/2017/TT-BCA ngày 19/09/2017 quy định tiếp nhận, quản lý giam giữ người bị tạm giữ, tạm giam, ban hành ngày 19/09/2017, Hà Nội 15 Bộ Công an (2017) Thông tư số 36/2017/TT-BCA Nội quy sở giam giữ, ban hành ngày 19/09/2017, Hà Nội 16 Bộ Công an (2017) Thông tư số 34/2017/TT-BCA quy định việc tổ chức cho người bị tạm giữ gặp thân nhân; nhận quà; gửi, nhận thư, sách, báo, tài liệu, ban hành ngày 19/09/2017, Hà Nội 17 Bộ Công an (2019) Thông tư số 81/2019/TT-BCA quy định thực dân chủ thi hành tạm giữ, tạm giam lực lượng Công an nhân dân, ban hành ngày 27/12/2019, Hà Nội 18 Chính phủ (1976) Sắc lệnh số 02 quy định việc bắt, giam, khám người, khám nhà ở, khám đồ vật, ban hành ngày 15/3/1976, Hà Nội 19 Chính phủ (1998) Nghị số 09/1998/NQ-CP Chính phủ “Tăng cường cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới”, ban hành ngày 31/7/1998, Hà Nội 20 Chính phủ (2000) Nghị định số 60/2000/NĐ-CP quy định thi hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ, ban hành ngày 3/10/2000, Hà Nội 21 Chính phủ (2017) Nghị định số 120/2017/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam, ban hành ngày 06/11/2017, Hà Nội 22 Đại học quốc gia (2014) Giáo trình luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 23 Đội Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội (2020) Báo cáo tổng kết công tác từ năm 2015 đến tháng 06 năm 2020, Tp Hồ Chí Minh 24 Đội Cảnh sát thi hành án hình hỗ trợ tư pháp (2015-2020) Báo cáo tổng kết công tác từ năm 2015 đến tháng 06 năm 2020, Tp Hồ Chí Minh 25 Trần Văn Độ (2010) “Hoàn thiện quyền nghĩa vụ tố tụng người bị tạm giữ, bị can, bị cáo đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tài liệu Hội thảo quốc tế quyền người tố tụng hình 26 Thế Liên Hồng (1996) Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Liên hợp quốc (1989) Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em, ban hành ngày 20/11/1989 28 Liên hợp quốc (1990) Quy tắc Riyath phòng ngừa phạm pháp người chưa thành niên, ban hành ngày 14/12/1990 29 Liên hợp quốc (1990) Nghị số 45/113 Đại hội đồng Liên hợp quốc, ban hành ngày 14/12/1990 30 Liên hợp quốc (1992) Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu Liên hợp quốc hoạt động tư pháp người vị thành niên, 1985 (Quy tắc Bắc Kinh), ban hành ngày 29/11/1985 31 Liên hợp quốc (2001) Báo cáo Ủy ban quyền trẻ em Liên hợp quốc công tác dự án tư pháp người chưa thành niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Trần Thế Linh (2014) Kiểm sát tạm giữ, tạm giam thi hành án hình sự, Luận văn thạc sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 33 Dương Tuyết Miên (2015) “Một số ý kiến tuổi chịu trách nhiệm hình biện pháp thay xử lý hình áp dụng người chưa thành niên phạm tội quy định dự thảo luật hình sửa đổi”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 16 34 Đặng Thanh Nga (2008) “Một số đặc điểm tâm lí người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Luật học, số 35 Nguyễn Vạn Nguyên (1995) Một trăm câu hỏi đáp bắt, giam, giữ khám xét pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Quốc hội (1946) Hiến pháp, ban hành ngày 9/11/1946, Hà Nội 37 Quốc hội (1957) Luật số 103 - SL.005 “đảm bảo quyền tự thân thể quyền bất khả xâm phạm nhà ở, đồ vật, thư tín nhân dân”, ban hành ngày 20/05/1957, Hà Nội 38 Quốc hội (1957) Sắc lệnh 002 quy định trường hợp phạm pháp tang trường hợp khẩn cấp bổ sung Điều 10 Luật số 103/SL-l5 ngày 20/05/1957 việc khám người phạm pháp tang, ban hành ngày 18/6/1957, Hà Nội 39 Quốc hội (1988) Bộ luật tố tụng hình sự, ban hành ngày 28/06/1988, Hà Nội 40 Quốc hội (1992) Hiến pháp, ban hành ngày 15/04/1992, Hà Nội 41 Quốc hội (2003) Bộ luật tố tụng hình sự, ban hành ngày 26/11/2003, Hà Nội 42 Quốc hội (2004) Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, ban hành ngày 15/06/2004, Hà Nội 43 Quốc hội (2006) Luật Cư trú sửa đổi, bổ sung năm 2013, ban hành ngày 29/11/2006, Hà Nội 44 Quốc hội (2013) Hiến pháp, ban hành ngày 28/11/2013, Hà Nội 45 Quốc hội (2015) Luật thi hành tạm giữ, tạm giam, ban hành ngày 25/11/2015, Hà Nội 46 Quốc hội (2015) Bộ luật tố tụng hình sự, ban hành ngày 27/11/2015, Hà Nội 47 Quốc hội (2015) Luật tổ chức quan điều tra hình sự, ban hành ngày 48 Quốc hội (2015) Bộ luật hình sự, ban hành ngày 27/11/2015, Hà Nội 49 Quốc hội (2016) Luật Trẻ em, ban hành ngày 05/4/2016, Hà Nội 50 Hoàng Thị Minh Sơn (2007) “Một số bấp cập quy định luật tố tụng hình năm 2003 kiến nghị sửa đổi bổ sung”, hội thảo khoa học, Hà Nội 51 Nguyễn Trung Thắng (2017) Biện pháp tạm giam người 18 tuổi Luật Tố tụng hình Việt Nam, khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 52 Thơng tư liên tịch (2016) Số 06/2018/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCABTP-BLĐTBXH phối hợp thực số quy định BLTTHS thủ tục tố tụng người 18 tuổi, ban hành ngày 21/12/2018, Hà Nội 53 Thủ tướng Chính phủ (1998) Quyết định số 138/1998/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt Chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm thành lập Ban đạo chương trình quốc gia phịng chống tội phạm”, ban hành ngày 31/7/1998, Hà Nội 54 Trần Quang Tiệp (2004) Về tự cá nhân biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Viện kiểm sát (2013) Quyết định số 35/QĐ-VKSTC-V4 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành quy chế công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam thi hành án hình sự, ban hành ngày 29/01/2013, Hà Nội 56 Viện kiểm sát (2017) Quyết định số 501QĐ-VKSTC ngày 12/12/2017 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao việc ban hành quy chế công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình ban hành ngày 12/12/2017, Hà Nội 57 Võ Khánh Vinh (2004) Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 58 Báo pháp luật điện tử (2012) “Giải pháp hạn chế việc lạm dụng giam giữ?”,(21/6/2012) PHỤ LỤC Bảng 2.1 Thống kê lực lượng trực tiếp áp dụng biện pháp tạm giữ người thuộc Cơng an quận Tân Bình Tổn g Tổng số Nam Nữ cộng Chia làm tổ Tổ tổng Tổ quản Tổ THA hợp giáo HS Cấp bậc hàm Tổ CSBV Cấp tá Cấp úy Hạ sĩ quan Lính nghĩa vụ HTTP 44 Tỷ lệ % 100% 41 93,1% 03 6,9% 06 09 13,7% 10 19 20,4% 22,8%43,1% 08 17 04 15 18,1 % 38,7 9,1% 34,1% % Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 đến tháng 06 năm 2020 Đội CSTHAHS HTTP Cơng an quận Tân Bình Bảng 2.2 Phân tích trình độ cán thuộc Đội CSTHAHS HTTP Cơng an quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh (tổng số 44 – tính đến tháng 06/2020) Trình độ Trình độ Lý luận trị Số lượng Tỷ lệ (%) Sau đại học 01 2,3 Đại học 12 27,3 Trung cấp 12 43,1 Sơ cấp 19 27,3 Cao cấp 04 9,1 Trung cấp 14 31,8 Sơ cấp chưa học 26 59,1 Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác năm Đội CSTHAHS HTTP Cơng an quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh Bảng 2.3 Tổng số phịng giam, giữ Đội CSTHAHS HTTP quản lý Cơng an quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh Số TT Diện tích Tình trạng sử dụng Diện tích bệ nằm 29,04 m2 Đang sử dụng 24m2 33,60m2 Đang sử dụng 28 m2 39,52m2 Đang sử dụng 34 m2 37,44m2 Đang sử dụng 32 m2 61,60m2 Đang sử dụng 50m2 12,80m2 Đang sử dụng 08m2 12,80m2 Đang sử dụng 08m2 04,20m2 Đã hư hỏng 04,20m2 Đã hư hỏng 10 04,20m2 Đã hư hỏng 11 14,40m2 Đang sử dụng 10m2 12 13,60m2 Đang sử dụng 08m2 Đang sử dụng 19,20m2 12m2 (Nguồn: Báo cáo tình hình chấp hành pháp luật Nhà tạm giữ Cơng an quận Tân Bình, tính đến 13 tháng 06/2020) Bảng 2.4 Công cụ hỗ trợ phục vụ công tác quản lý giam giữ Đội CSTHAHS HTTP cơng an quận Tân Bình Số lượng Súng bắn đạn cao su, cay, đạn nổ, đạn nhựa 15 Tình Cịn trạng sử sử dụng dụng Đã Tên Đạn Bình Dùi Dùi Khóa Áo Áo Găng Lá Mũ dùng xịt cui cui số 08 giáp giáp tay chắn bảo cho điện cao chống chống bắt hiểm súng cay su đâm đạn dao chống K54, bạo AK loạn Áo Ốp bảo mang vệ ống công chân cụ hỗ trợ 595 14 06 24 48 03 04 02 02 02 02 02 15 595 14 06 18 33 03 04 02 02 02 02 02 0 0 06 15 0 0 0 hư hỏng Nguồn: Báo cáo tổng hợp công cụ hỗ trợ tính đến tháng 06 năm 2020 Bảng 2.5 Bảng thống kê số người 18 tuổi bị áp dụng biện pháp tạm giữ địa bàn quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh Năm Tổng số người bị Số lượng tạm giữ người 18 Các trường hợp tạm giữ tuổi bị tạm Khẩn cấp Qủa tang Truy nã 09 61 01 2015 461 giữ 71 2016 288 10 10 2017 167 06 06 01 2018 194 21 01 06 2019 287 66 03 53 01 06 tháng 2020 585 16 01 15 Nguồn: Báo cáo tổng kết năm Đội CSTHAHS HTTP Cơng an quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2015 đến tháng 06 năm 2020 ... tạm giữ người 18 tuổi phạm tội từ thực tiễn quận Tân Bình 2.1.1 Sơ lược tình hình kinh tế - xã hội địa bàn quận Tân Bình có ảnh hưởng đến thi hành biện pháp tạm giữ người 18 tuổi phạm tội Quận Tân. .. mắc thực quy định BLTTHS áp dụng biện pháp tạm giữ người 18 tuổi phạm tội Đồng thời đưa giải pháp khắc phục tồn nâng cao hiệu áp dụng biện pháp tạm giữ người 18 tuổi từ thực tiễn quận Tân Bình Đối. .. việc áp dụng biện pháp tạm giữ người 18 tuổi phạm tội địa bàn quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh Vì vậy, việc nghiên cứu biện pháp tạm giữ người 18 tuổi phạm tội địa bàn quận Tân Bình cần thiết