Quan niệm của William James về chân lí

7 23 0
Quan niệm của William James về chân lí

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong các nhà triết học thực dụng Mĩ, William James là người đã phát triển lí thuyết chân lí thành một hệ thống lí luận nền tảng của chủ nghĩa thực dụng. Trong bài viết này, tác giả đề cập đến quan niệm và những đóng góp hết sức độc đáo của W.James về chân lí.

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE 2014, Vol 59, No 6BC, pp 72-78 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn QUAN NIỆM CỦA WILLIAM JAMES VỀ CHÂN LÍ Nguyễn Văn Thỏa Khoa Triết học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Tóm tắt Chủ nghĩa thực dụng trường phái triết học điển hình Mĩ, xem nét đặc trưng văn hóa Mĩ, gắn liền với phát triển siêu cường Mĩ Vấn đề chân lí nội dung cốt lõi triết học thực dụng Trong nhà triết học thực dụng Mĩ, William James người phát triển lí thuyết chân lí thành hệ thống lí luận tảng chủ nghĩa thực dụng Trong viết này, tác giả đề cập đến quan niệm đóng góp độc đáo W.James chân lí Từ khóa: Chủ nghĩa thực dụng, William James, chân lí Mở đầu Chân lí vấn đề trung tâm, xuyên suốt toàn lịch sử triết học từ thời cổ đại đến Triết học có mục đích tối hậu đạt đến chân lí, trường phái triết học, nhà triết học cuối hướng mục đích vào việc lí giải chân lí Chủ nghĩa thực dụng trào lưu triết học đời Mĩ vào năm 70 kỉ XIX, đóng góp độc đáo tư tưởng Mĩ cho kho tàng triết học nhân loại Chủ nghĩa thực dụng hình thành với lí thuyết nguyên thủy C.S.Peirce, truyền bá rộng rãi W.James, đưa vào đời sống hàng ngày cách có phương pháp nhờ J.Dewey Khởi nguồn từ “nguyên lí tảng” C.Peirce, W.James phát triển lí thuyết chân lí thành hệ thống lí luận tảng chủ nghĩa thực dụng Vì vậy, nói không khẳng định chủ nghĩa thực dụng xét lí thuyết chân lí James định nghĩa chân lí hiệu quả, thể rõ mệnh đề: “Cái hữu dụng, chân lí; chân lí, tất phải hữu dụng” [4;37] Từ khái niệm chân lí ơng, tác giả làm rõ chất chân lí, tiêu chuẩn đường nhận thức chân lí Việc nghiên cứu quan niệm W.James chân lí khơng giúp khẳng định đóng góp to lớn ơng học thuyết chân lí chủ nghĩa thực dụng, mà cịn sở để lí giải ảnh hưởng sâu rộng trường phái triết học thực dụng lí luận thực tiễn nước Mĩ nói riêng ảnh hưởng nước giới nói chung Nội dung nghiên cứu 2.1 Khái niệm chân lí Trong lịch sử triết học có nhiều quan điểm khác chân lí, W.James đưa khái niệm độc đáo chân lí, tạo nên nét đặc trưng triết học thực dụng Ông Tác giả liên lạc: Nguyễn Văn Thỏa, địa e-mail: vanthoatht07@gmail.com 72 Quan niệm William James Chân lí khơng định nghĩa chân lí sau tìm tiêu chuẩn nó, theo ơng chân lí khơng phải có trước, mà rút từ kinh nghiệm hoạt động thực tiễn Xuất phát từ phạm trù kinh nghiệm, kinh nghiệm chân lí, hiệu thực tiễn khẳng định thông qua kinh nghiệm, ông đến định nghĩa chân lí hiệu quả: “Cái hữu dụng, chân lí; chân lí, tất phải hữu dụng - hai ý đồng nghĩa với nhau” [4;37] Chân lí đem lại hiệu quả, lợi ích thành cơng hành động: “Bất kì quan niệm nào, đem lại lợi ích hiệu cho người, tức làm cho người đạt thành cơng, xem chân lí” [1;105] Dưới mắt nhà triết học thực dụng W James, quan niệm khơng nói lên điều ngồi ý nghĩa thực tế mà đem lại, giá trị, có tác dụng, có hiệu mang lại thành công theo cách thức người Như vậy, James định nghĩa chân lí hiệu quả, thành cơng hành động, việc đồng chân lí với hiệu trở thành đặc trưng triết học thực dụng nói chung lí luận nhận thức triết học thực dụng nói riêng Nếu C Peirce - người sáng lập triết học thực dụng, chân lí thể tính hữu dụng tương lai chúng mục tiêu người đến James, khái niệm chân lí cụ thể ông xem chân lí đem lại lợi ích, hiệu thành công cho người Để làm rõ khái niệm chân lí W James, tìm hiểu chất chân lí theo quan niệm ơng 2.2 Bản chất chân lí 2.2.1 Chân lí thuộc tính quan niệm, chân lí lấy kinh nghiệm làm Theo W.James, chân lí thuộc tính quan niệm, tư tưởng, chân lí lấy kinh nghiệm làm cứ: “Chân lí xảy cho ý niệm Nó trở thành đúng, làm thành kiện” [5;483] Khi khẳng định chân lí xảy cho ý niệm, phần kinh nghiệm, James xuất phát từ quan điểm cho chân lí thuộc tính ý niệm khơng phải vật Ơng nói: “Những người theo chủ nghĩa thực dụng người không theo chủ nghĩa thực dụng tranh cãi với chủ yếu cách giải thích chân lí Những người theo chủ nghĩa thực dụng nói chân lí giới hạn quan niệm cịn người khơng theo chủ nghĩa thực dụng nói chân lí khách thể” [3;340] Với quan điểm này, ông muốn khẳng định quan niệm chủ nghĩa thực dụng chân lí, quan niệm chân lí lấy thân quan niệm làm cứ, không dựa vào thực khách quan Do vậy, chân lí thuộc tính ý niệm Khi cho chân lí xảy cho ý niệm, James chống lại quan điểm cho chân lí chép lại giới khách quan Theo quan điểm phổ biến cho quan niệm chép lại thực Ơng phản đối quan niệm cho rằng, với quan niệm này, có quan niệm vật, tức chiếm hữu Khi hồn thành sứ mạng tư duy: “Ý nghĩa chủ yếu “chân lí” quan hệ bị động, tĩnh Khi anh nhận quan niệm thật vật gì, việc xem chấm dứt” [2;148] Còn theo quan điểm chủ nghĩa thực dụng, câu hỏi đặt là: “Cứ cho ý niệm hay tin tưởng nữa, việc có tạo khác biệt cụ thể đời sống thực tế người hay khơng? Chân lí thể nào? Các kinh nghiệm khác kinh nghiệm mà người ta có tin tưởng sai? Tóm lại, đâu giá trị thực chân lí phương diện kinh nghiệm?” [5;483] Triết học thực dụng trả lời câu hỏi sau: “Các ý niệm ý niệm mà lĩnh hội, đánh giá, củng cố kiểm chứng Các ý niệm sai ý niệm làm thế” [5;483] Sự khác biệt thực tiễn mà việc có ý niệm tạo cho ý niệm giúp người hành động có hiệu kiểm chứng 73 Nguyễn Văn Thỏa thơng qua kinh nghiệm, ý nghĩa chân lí Chân lí khơng phải thuộc tính bất biến nội thân nó, mà chân lí xảy đến cho ý niệm Nó trở thành đúng, làm thành kiện Tính xác thực kiện, tiến trình, tiến trình chứng thực nó, kiểm chứng Giá trị hay tính chân lí quan niệm tiến trình làm cho có giá trị hoạt động thực tiễn Như vậy, theo quan niệm James, chân lí khơng phải ý niệm tiền định, bất biến mà thuộc tính ý niệm, kiểm chứng thơng qua kiện, chân lí lấy kinh nghiệm làm Căn để xác định quan niệm chân lí kinh nghiệm, chân lí phần kinh nghiệm: “Các chân lí trở thành tạo nối kết thành công thành phần khác kinh nghiệm chúng ta” [5;311] Vì chân lí phần tiến trình kinh nghiệm, đời sống, quan niệm chân lí lấy thân quan niệm làm Ơng nói: “Mọi chân lí lấy kinh nghiệm hữu hạn làm cứ, mà thân kinh nghiệm hữu hạn khơng có chỗ dựa Trừ thân dịng kinh nghiệm ra, hồn tồn khơng có bên cạnh đảm bảo sinh chân lí” [3;344] Như quan niệm chân lí James dựa tảng phương pháp luận nhằm đạt hiệu thực tiễn Truy tìm chất chân lí, ơng đưa quan điểm lạ khẳng định chân lí thuộc tính quan niệm, tư tưởng, hình thành tiến trình làm cho ý niệm trở thành kinh nghiệm, lấy kinh nghiệm làm Từ ơng phê phán quan niệm cho chân lí chép thực 2.2.2 Bản chất chân lí thể mệnh đề: “Cái hữu dụng, chân lí; chân lí, tất phải hữu dụng” Khái niệm chân lí W.James thể mệnh đề: Cái hữu dụng, chân lí; chân lí, tất phải hữu dụng Chân lí quan niệm hiệu thực tế để xác định niềm tin người, quan niệm hữu dụng việc thỏa mãn nhu cầu, nguyện vọng người, giúp người đạt thành cơng: “Là hữu dụng, đúng, đúng, hữu dụng” [3;345] Tuy nhiên, ông không đơn giản đồng chân lí với tính hữu dụng Khi nói chân lí hữu dụng, tính hữu dụng hiểu đối tượng tư tưởng, quan niệm dùng làm chân lí có tác dụng người: “Giá trị quan niệm đối tượng quan niệm có tầm quan trọng với thực tế đẻ ra” [3;345] James nhấn mạnh, quan niệm phù hợp với đối tượng chân lí, đối tượng hữu dụng với người, quan niệm chân lí Vì tính hữu dụng người trở thành tiêu chuẩn chân lí Theo James, người theo đuổi chân lí “bổn phận tìm chân lí phần bổn phận làm điều có ích, giống phải tìm sức khỏe sức khỏe có ích” [5;311] Vì thế, ơng cho quan niệm cần đem lại lợi ích, thành cơng cho người phản ánh thực tế khách quan nào, tín ngưỡng tơn giáo, coi chân lí Ngược lại, ông bàn quan niệm không đem lại tác dụng cho người, dù quan điểm đúng, trách nhiệm né tránh chân lí Quan niệm James đồng chân lí với tính hữu dụng thể phần tâm lí vụ lợi, chạy theo lợi ích cá nhân xã hội tư sản Có thể nói, theo quan điểm James, chân lí gắn với việc xác định niềm tin người, ý hiệu thực tế, thỏa mãn nhu cầu, lợi ích, thành cơng cá nhân Chân lí tồn tương người, với kinh nghiệm biến đổi người, chân lí người tạo theo 74 Quan niệm William James Chân lí nhu cầu mình, dùng làm thước đo mức độ thỏa mãn nhu cầu Việc nhấn mạnh vai trị sáng tạo chân lí người, hay vấn đề chân lí gắn với người khơng sai Tuy nhiên sai quan niệm tuyệt đối hóa vai trị sáng tạo chân lí người, đến mức cho chân lí sản phẩm sáng tạo chủ quan người mà không coi trọng thực tiễn khách quan 2.3 Tiêu chuẩn chân lí Trong khẳng định tính hiệu làm tiêu chuẩn chân lí, ơng đưa phạm trù “thực tại”, coi chân lí phù hợp với thực Quan điểm gần với quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng phạm trù thực tiễn vai trò thực tiễn với tư cách tiêu chuẩn để kiểm tra chân lí Thực chất phạm trù “thực tại” “phù hợp với thực tại” có ý nghĩa đặc biệt lí thuyết chân lí James, xem tiêu chuẩn để phân biệt chân lí sai lầm: “Chân lí tính chất số ý tưởng Nó có nghĩa “sự phù hợp với thực tại”, sai lạc không phù hợp với thực tại” Các nhà thực dụng lẫn nhà trí chấp nhận định nghĩa chuyện đương nhiên Họ bất đồng với cách hiểu xác thuật ngữ “phù hợp” “thực tại” nghĩa gì, thực coi mà ý niệm phải phù hợp với” [5;482] Theo cách hiểu James, phạm trù “thực tại” thực khách quan với sống động vật mà mang ý nghĩa chủ quan: “Thực quan hệ tương đời sống tình cảm đời sống động chúng ta, ý nghĩa danh từ người ta nói thực tiễn Nền tảng khởi nguồn thực tại, xem xét theo quan điểm tuyệt đối quan điểm thực tiễn, chủ quan, tức thân chúng ta” [1;98] Qua cách giải thích “thực tại”, James cố gắng hòa lẫn yếu tố chủ quan khách quan, kinh nghiệm chủ thể thực khách quan Xuất phát từ chủ nghĩa kinh nghiệm, James lí giải cách chủ quan phạm trù “thực tại”, thực có nghĩa kiện cụ thể, hay loại vật trừu tượng mối quan hệ nhận chúng với trực giác Và nghĩa thứ ba vật mà ý niệm phải quan tâm, tồn chân lí khác mà có Nhưng “phù hợp” với ba loại thực theo nghĩa này? Trước hết, phù hợp mơ tả theo, ví dụ từ “đồng hồ” thay cho hình ảnh ý thức hoạt động nó, nhiều thực khác, ý niệm biểu tượng chép Sự phù hợp có nghĩa, kiện khơng có mâu thuẫn từ phía trước cản đường khiến tư tưởng khơng dẫn dắt đến nơi khác Vì điều cốt yếu tiến trình dẫn dắt, ý niệm giúp xử lí thực tại, làm cho đời sống phù hợp thích nghi với mơi trường, coi phù hợp để khẳng định thực Vì vậy, theo quan điểm James, gọi phù hợp với thực phù hợp động chủ thể khách thể Qua đây, ông bác bỏ thuyết phản ánh luận, cho quan niệm chân lí cần phải mơ tả thực Các ý niệm phải phù hợp với loại thực coi ý niệm kiểm chứng nó, việc theo đuổi ý niệm bổn phận hàng đầu người Sở hữu chân lí khơng phải đích tự tại, mà phương tiện mở đầu để hướng tới thỏa mãn khác đời sống, thỏa mãn mà đích đến hiệu thành cơng hoạt động người Giá trị thực tiễn ý niệm chủ yếu xuất phát từ tầm quan trọng thực tiễn đối tượng chúng người Rõ ràng, quan niệm James tiêu chuẩn chân lí phủ định tính khách quan, mà cịn làm cho việc tìm tiêu chuẩn chung chân lí người điều khơng thể Quan niệm sở 75 Nguyễn Văn Thỏa cho việc người theo đuổi hiệu quả, lợi ích, thành cơng cá nhân, người xem tiêu chuẩn chân lí Từ cách lí giải chân lí phù hợp với thực tại, ông đến khẳng định tiêu chuẩn để kiểm tra phù hợp tính hiệu Ơng đồng chân lí với tính hữu dụng: “Cái hữu dụng, chân lí; chân lí, tất phải hữu dụng - hai ý đồng nghĩa với nhau” [4;37] Chân lí hữu dụng, hữu dụng chân lí, quan điểm thuyết chân lí James Ông cho quan niệm phù hợp với đối tượng chân lí, mà đối tượng hữu dụng với người, quan niệm chân lí Do vậy, suy cho quan niệm ông lấy phù hợp với đối tượng chân lí, mà lấy tính hữu dụng quan niệm người làm tiêu chuẩn chân lí Sai lầm ơng chỗ phủ nhận tiêu chuẩn khách quan chân lí, lấy hiệu quả, tính hữu dụng, thành cơng tiêu chuẩn chân lí Như vậy, quan niệm triết học thực dụng tiêu chuẩn chân lí, thấy có thống với khái niệm chân lí Việc đồng chân lí với hiệu quả, tính có ích, thành cơng quy định quan niệm tiêu chuẩn chân lí Trong quan niệm tiêu chuẩn chân lí, thấy có số khía cạnh tích cực James đưa phạm trù “thực tại”, chân lí phù hợp với thực tại, gần với quan điểm thực tiễn, tiêu chuẩn thực tiễn để kiểm tra chân lí chủ nghĩa vật biện chứng Tuy nhiên, sai lầm ông phủ nhận tiêu chuẩn khách quan chân lí Ngay phạm trù thực khơng phải khách quan mà mang tính chủ quan, chân lí thỏa mãn cá nhân, giúp người đạt thành cơng, người dựa mục đích lợi ích theo đuổi tiêu chuẩn chân lí khác Việc xác định tiêu chuẩn chân lí có phần chủ quan, tùy tiện phần thể quan điểm giai cấp tư sản, nhằm bảo vệ lợi ích giai cấp 2.4 Con đường nhận thức chân lí James phân tích đường nhận thức chân lí q trình biện chứng, thực tiễn kiểm nghiệm Chân lí q trình phát sinh, trình chứng thực kiểm nghiệm tính hiệu thực tiễn Nhận thức chân lí q trình, khơng phải tĩnh tại, bất biến mà mang tính cụ thể, tương đối, sinh từ quan niệm thơng qua q trình kiểm chứng tính hiệu nó: “Tính chân thực chân lí thực tế kiện trình, chứng thực q trình thân nó, q trình chứng thực nó, tính hữu hiệu q trình làm cho sinh hiệu quả” [1;103] Q trình nhận thức chân lí thực thơng qua kiểm chứng tính hiệu thực tiễn Chân lí tồn cần phải kiểm nghiệm, chứng thực thực tiễn Thực tiễn hay “thực nghiệm” tiêu chuẩn kiểm nghiệm chân lí Nhưng “thực tiễn” thực khách quan, “thực nghiệm” khơng phải q trình thơng qua thực tiễn khách quan để kiểm nghiệm tính qui luật nội vật khách quan, mà kiểm nghiệm quan niệm có tạo hiệu thực tế làm cho người thỏa mãn hay khơng? Có làm cho người lợi ích thành cơng hay khơng? W.James phân tích chứng thực trực tiếp gián tiếp chân lí Cơ sở chứng thực niềm tin, cần niềm tin vào chân lí, niềm tin có tác dụng, biết phù hợp với niềm tin Nhấn mạnh vai trò niềm tin, ông cho chân lí tồn phần lớn dựa hệ thống tin tưởng Các tư tưởng niềm tin “thông qua”, miễn chống lại chúng, giống ngân phiếu thơng qua khơng từ chối James đưa kết luận: “các tiến trình chứng thực cách gián tiếp hay không 76 Quan niệm William James Chân lí tiến trình chứng thực hồn tồn” [5;484] Ơng thừa nhận tính chân lí quan niệm khơng cần người phải chứng minh, cần người khác chứng thực rồi, hồn tồn trao đổi chân lí dựa nhu cầu người sử dụng chúng, cách chứng thực gián tiếp Chân lí q trình, chân lí chân lí trước tạo nên, “chúng ta chưa kiểm chứng xong chân lí có triệu chân lí phát sinh đời rồi” [5;311] Do vậy, chân lí tồn dựa vào tin tưởng, tính chân thực chân lí tạo từ tính hiệu quả, tính hiệu tạo nên tồn chân lí Từ quan niệm cho chân lí q trình khơng ngừng chứng thực, James khẳng định chân lí mang tính tương đối tính cụ thể, khơng có chân lí tuyệt đối, phổ biến Ơng nhấn mạnh việc coi chân lí thực dụng cung cấp công cụ, phương tiện để người đạt mục đích Quan niệm W.James khẳng định đường nhận thức chân lí trình khơng phải tĩnh tại, bất biến mà khơng ngừng kiểm chứng thông qua thực tiễn Trong quan niệm ơng, chân lí khơng phải mục đích cuối nhận thức mà diễn với trình nhận thức Trong trình nhận thức, quan niệm thể tính hiệu chân lí Theo quan điểm này, q trình nhận thức chân lí khơng ngừng biến đổi cần phải kiểm chứng liên tục Đây quan điểm đường nhận thức chân lí, đóng góp ơng cho lí luận nhận thức chủ nghĩa thực dụng Mặc dù vậy, quan điểm James khơng tránh khỏi hạn chế cách lí giải “chứng thực” chân lí thơng qua “thực nghiệm” hay “thực tiễn”, khơng phải thực tiễn khách quan mà hiệu thực tế quan niệm giúp người thỏa mãn lợi ích hay thành công Cũng đề cập tới thực tiễn, nội dung thực tiễn lại khác chất so với quan niệm chân lí triết học Mác - Lênin Theo quan niệm triết học Mác - Lênin, chân lí q trình nhận thức từ trực quan sinh động (thực tiễn) đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn biện chứng nhận thức chân lí Vấn đề thực tiễn triết học Mác vừa điểm khởi đầu, vừa điểm kết thúc q trình nhận thức chân lí Theo đó, thực tiễn thực khách quan, độc lập với ý thức người định ý thức người Trong đó, vấn đề thực triết học thực dụng James chẳng qua kinh nghiệm thực tiễn mang tính chủ quan người, tính hữu dụng cá nhân trở thành tiêu chuẩn chân lí Đây khác biệt triết học Mác - Lênin triết học thực dụng Mặt khác triết học Mác - Lênin khẳng định chân lí vừa có tính tương đối vừa có tính tuyệt đối, W.James lại phủ nhận tính tuyệt đối chân lí xem chân lí túy mang tính tương hiệu quả, lợi ích người Nếu triết học Mác - Lênin khẳng định tiêu chuẩn khách quan chân lí triết học thực dụng W.James lại phủ nhận tiêu chuẩn khách quan, đồng thời nhấn mạnh tính chủ quan, nhận tạo chân lí, từ biện hộ cho tồn tôn giáo xem tồn có ích cho người Kết luận Quan niệm W James chân lí có số giá trị định Đó cố gắng tìm kiến giải nhận thức triết học Đề cập đến thực tiễn, giải vấn đề thực tiễn, phục vụ cho người đích hướng tới triết học thực dụng Ở góc độ quan niệm ơng khẳng định quan điểm thực tiễn, khẳng định triết học không xa rời thực tiễn mà xuất phát phục vụ cho thực tiễn, qua thể tinh thần nhân văn, người 77 Nguyễn Văn Thỏa phục vụ người Đây đóng góp W.James vấn đề chân lí Ở khía cạnh đó, quan niệm chân lí James tỏ “phù hợp” cho tính hiệu tiêu chuẩn chân lí hướng tới, đặc biệt phù hợp với thực tiễn xã hội đương đại giá trị sống thay đổi theo hướng trọng nhiều đến giá trị vật chất, đến suất lao động hiệu cơng việc, đến thực tiễn, có phần “thực dụng” xem yếu tố định, thúc đẩy phát triển xã hội Lí giải quan niệm James chân lí - đại biểu điển hình chủ nghĩa thực dụng, giúp có sở khách quan để làm rõ ảnh hưởng trường phái triết học lí luận thực tiễn, nước phương Tây nói chung Việt Nam nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] Vương Ngọc Bình, 2004 Uyliam Giêmxơ Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội Lưu Phóng Đồng, 1994 Triết học phương Tây đại, tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lưu Phóng Đồng, 2004 Giáo trình hướng tới kỉ 21: Triết học phương Tây đại Nxb Lí luận Chính trị, Hà Nội U.K.Melvil,1997 Các đường triết học phương Tây đại Đinh Ngọc Thạch Phạm Đình Nghiệm (dịch) Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội U.K.Melvil, 2004 Lịch sử triết học luận đề Đỗ Văn Thuấn Lưu Văn Hy (dịch) Nxb Lao động, Hà Nội ABSTRACT The opinion of William James on ‘truth’ Pragmatism, a commonly accepted philosophy in the USA, is considered to be a characteristic feature of American Culture and is oftentimes associated with the country’s development as a superpower The concept of truth is the most essential aspect of pragmatic philosophy Of the American pragmatism philosophers, William James is recognized as having developed the theory of the truth into a fundamental theoretical system of pragmatism In this article, the author takes a close look at James’ unique opinions and contributions to the concept of truth 78 ... hiểu chất chân lí theo quan niệm ơng 2.2 Bản chất chân lí 2.2.1 Chân lí thuộc tính quan niệm, chân lí lấy kinh nghiệm làm Theo W .James, chân lí thuộc tính quan niệm, tư tưởng, chân lí lấy kinh... định quan niệm chủ nghĩa thực dụng chân lí, quan niệm chân lí lấy thân quan niệm làm cứ, không dựa vào thực khách quan Do vậy, chân lí thuộc tính ý niệm Khi cho chân lí xảy cho ý niệm, James. .. bảo sinh chân lí? ?? [3;344] Như quan niệm chân lí James dựa tảng phương pháp luận nhằm đạt hiệu thực tiễn Truy tìm chất chân lí, ơng đưa quan điểm lạ khẳng định chân lí thuộc tính quan niệm, tư

Ngày đăng: 16/12/2020, 08:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan