1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

moi truong truyen am

13 319 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 538 KB

Nội dung

KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ Chỉ ra các phát biểu sai trong các phát biểu sau? A. Nếu biên độ dao động càng lớn thì âm phát ra càng to? B. Độ to của âm phụ thuộc vào tần số và biên độ dao động. C. Độ to của âm được đo băng đơn vị đêxiben. D. Ngưỡng đau của tai là 130 dB Chaám ñieåm Reset Tiết 14: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Môi trường truyền âm Thí nghiệm 1.Sự truyền âm trong không khí C1: TN Có hiện tượng gì xảy ra với quả cầu bấc treo gần trống 2 ? Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì? Quả cầu 2 rung động và lệch khỏi vị trí ban đầu. Hiện tượng đó chứng tỏ âm đã được không khí truyền từ mặt trống thứ nhất đến mặt trống thứ hai. C2 C1 C2: So sánh biện độ dao động của hai quả cầu bấc. Từ đó rút ra kết luận về độ to của âm trong khi lan truyền. C2: Quả cầu thứ hai có biên độ dao động nhỏ hơn nên âm do trống 2 phát ra nhỏ hơn . Vậy độ to của âm giảm khi càng xa nguồn âm. Tiết 14: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM 2.Sự truyền âm trong chất rắn C3: Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường nào khi nghe thấy tiếng gõ? C3: Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường rắn. 3.Sự truyền âm trong chất lỏng TN C4: Âm truyền đến tai qua những môi trường nào? C4: Âm truyền đến tai qua môi trường rắn, lỏng, khí. MTRan Tiết 14: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM 4. Âm có thể truyền được trong chân không hay không? Không khí trong bình càng ít, tiếng chuông càng nhỏ, khi hết không khí trong bình (chân không) thì không nghe thấy gì nữa C5: Kết quả thí nghiệm trên đây chứng tỏ điều gì? C5: Âm không truyền qua chân không. Tiết 14: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Môi trường truyền âm Kết luận: Âm có thể truyền qua những môi trường như . và không thể truyền qua . Ở các vị trí càng nguồn âm thì âm nghe càng . rắn, lỏng, khí chân không xa ( gần ) nhỏ ( to ) Tiết 14: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM 5.Vận tốc truyền âm. Không khí Nước Thép 340 m/s 1500 m/s 6100 m/s C6: Hãy so sánh vận tốc truyền âm trong không khí,nước và thép? C6: Vận tốc truyền âm trong nước lớn hơn trong không khí và nhỏ hơn trong thép.

Ngày đăng: 25/10/2013, 11:11

w