1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và chế tạo máy gieo hạt vào khay bán tự động

60 74 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY GIEO HẠT VÀO KHAY BÁN TỰ ĐỘNG Người hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Số thẻ sinh viên : Lớp: TS LÊ HOÀI NAM PHAN NGUYỄN HOÀI BẢO 101120277 12CDT1 Đà Nẵng, 12/2018 THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY GIEO HẠT VÀO KHAY BÁN TỰ ĐỘNG TÓM TẮT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tên đề tài : Thiết kế chế tạo máy gieo hạt vào khay bán tự động Sinh viên thực : PHAN NGUYỄN HOÀI BẢO MSSV : 101120277 Giảng viên hướng dẫn : TS LÊ HOÀI NAM Giảng viên duyệt : TS TRẦN XN TÙY Lớp : 12CDT1 Tự đơng hóa nơng nghiệp nội dung quan tâm hàng đầu Với phát triển mạnh mẽ hỗ trợ kịp thời khoa học – kỹ thuật, nông nghiệp giới nói chung Việt Nam nói riêng có bước tiến lớn Một máy người làm nông nghiệp sử dụng phổ biến máy gieo hạt Máy gieo hạt đời giúp tăng suất, chất lượng giảm thời gian công suất mang lại thu nhập cao cho nông dân Tuy nhiên, giá thành máy gieo hạt thị trường nước giới cao dẫn đến nhiều nhà nông không đủ khả sở hữu Vì thế, với đề tài này, nhóm hướng tới việc đơn giản hóa quy trình sản xuất, tự động hóa phần quy trình, từ giảm giá thành máy Sinh viên thực hiện: Phan Nguyễn Hoài Bảo Hướng dẫn: Lê Hoài Nam THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY GIEO HẠT VÀO KHAY BÁN TỰ ĐỘNG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOACƠ KHÍ CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Phan Nguyễn Hoài Bảo Số thẻ sinh viên: Khoa: Cơ khí Lớp: 12CDT1 101120277 Ngành: Cơ điện tử Tên đề tài đồ án:Thiết kế chế tạo máy gieo hạt vào khay bán tự động Đề tài thuộc diện:☒Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu liệu ban đầu: - Kích thước khay đất :28 x 54 cm - Số hạt lần gieo :8 hạt - Khoảng cách hạt :cùng hàng (6cm); hàng (6.5cm) Nội dung phần thuyết minh tính toán: - Mở đầu - Chương 1: Tổng quan đề tài Chương 2: Thiết kế máy gieo hạt Chương 3: Thiết kế mạch điện điều khiển Chương 4: Vận hành kiểm nghiệm - Chương trình điều khiển Kết luận hướng phát triển đề tài Các vẽ, đồ thị ( ghi rõ loại kích thước vẽ ): - Bản vẽ 1: Bản vẽ sơ đồ nguyên lý - Bản vẽ 2: Bản vẽ 3: Bản vẽ 4: Bản vẽ 5: Bản vẽ 6: Bản vẽ tổng thể Bản vẽ lắp Bản vẽ bóc tách chi tiết Bản vẽ khung Bản vẽ cấu hút – nhả hạt - Bản vẽ 7: Bản vẽ 8: Bản vẽ 9: Bản vẽ 10: Bản vẽ sơ đồ khối Bản vẽ sơ đồ thuật toán Bản vẽ mạch điện điều khiển Bản vẽ mạch khí nén Họ tên người hướng dẫn: Ngày giao nhiệm vụ đồ án: TS Lê Hoài Nam 20/09/2018 Sinh viên thực hiện: Phan Nguyễn Hoài Bảo Hướng dẫn: Lê Hoài Nam THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY GIEO HẠT VÀO KHAY BÁN TỰ ĐỘNG Ngày hoàn thành đồ án: 17/12/2018 Đà Nẵng, ngày 17 tháng 12 năm2018 Trưởng Bộ môn Sinh viên thực hiện: Phan Nguyễn Hoài Bảo Người hướng dẫn Hướng dẫn: Lê Hoài Nam THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY GIEO HẠT VÀO KHAY BÁN TỰ ĐỘNG LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, khoa học cơng nghệ có bước phát triển vượt bật Nhiều nghiên cứu áp dụng hầu hết lĩnh vực củaxã hội có nơng nghiệp Nơng nghiệp cơng nghệ cao có bước tiến lớn mặt quy mô chất lượng Ngày có nhiều máy móc phục vụ cho nơng nghiệp đưa vào ứng dụng, như: tưới tự động, thu hoạch tự động, gieo trồng tự động, chế biến tự động, đóng gói tự động, … thực tế đem lại nhiều lợi ích to lớn cho ngành nơng nghiệp Và xu hướng tất yếu, việc áp dụng công nghệ kỹ thuật vào sản xuất giúp nâng cáo suất chất lượng sản phẩm, từ mang lại nguồn thu nhập lớn cho người làm nơng nghiệp Sau q trình học tập trường, bảo hướng dẫn tận tình thầy khoa Cơ khí – Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, chúng tơi tích luỹ kiến thức quý báu Được đồng ý nhà trường thầy cô giáo khoa, mạnh dạn chọn đề tài “Máy gieo hạt vào khay bán tự động” để làm đồ án tốt nghiệp cho Để hồn thành đồ án tốt nghiệp này, nỗ lực suốt thời gian học tập nghiên cứu Việc hoàn thành tốt đồ án nhờ nhiệt huyết tận tình hướng dẫn thầy Lê Hoài Nam Thầy hỗ trợ tư vấn để chúng tơi có ý tưởng tốt cho đề tài này, điều vô biết ơn Chúng xin cảm ơn đến người bạn không ngại chia sẻ kiến thức, tài liệu làm đề tài để giúp nhóm chúng tơi hồn thành tốt đồ án Sinh viên thực hiện: Phan Nguyễn Hoài Bảo Hướng dẫn: Lê Hoài Nam THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY GIEO HẠT VÀO KHAY BÁN TỰ ĐỘNG CAM ĐOAN Trong q trình thực đề tài, nhóm tác giả nỗ lực hết sức, nhiên không tránh khỏi thiếu sót nội dung trình bày báo cáo hiểu biết, tìm hiểu nhóm suốt trình nghiên cứu hướng dẫn nhiệt tình thầy Lê Hồi Nam Nhóm xin cam đoan rằng: nội dung trình bày báo cáo đồ án tốt nghiệp chép từ cơng trình nghiên cứu trước Mọi số liệu, tính tốn, thiết kế thực Các tài liệu tham khảo trích dẫn rõ ràng Nếu khơng thật, xin chịu trách nhiệm trước nhà trường Đà Nẵng, ngày 17 tháng 12 năm 2018 Sinh viên thực (ký tên ghi họ tên) Sinh viên thực hiện: Phan Nguyễn Hoài Bảo Hướng dẫn: Lê Hoài Nam THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY GIEO HẠT VÀO KHAY BÁN TỰ ĐỘNG MỤC LỤC TÓM TẮT NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI NÓI ĐẦU CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU 1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU KẾT CẤU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MÁY GIEO HẠT TỰ ĐỘNG 1.1.Tổng quan tự động hóa nông nghiệp 1.1.1.Nông nghiệp 1.1.2.Máy nông nghiệp q trình tự động hóa 1.2.Đề tài “Thiết kế chế tạo máy gieo hạt sử dụng hút chân không đưa hạt vào bầu đất” 1.2.1.Lựa chọn phương án thiết kế 1.2.1.1.Phương án 1: 1.2.1.2.Phương án 2: 1.2.1.3.Kết luận 1.2.2.Sơ đồ khối hệ thống máy nguyên lý làm việc 1.2.2.1.Sơ đồ khối hệ thống 1.2.2.2.Nguyên lý làm việc hệ thống: CHƯƠNG THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY GIEO HẠT 2.1.Thiết kế - tính tốn cho cụm hút – nhả hạt 2.1.1.Thiết kế cụm đầu hút – nhả hạt Sinh viên thực hiện: Phan Nguyễn Hoài Bảo Hướng dẫn: Lê Hoài Nam THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY GIEO HẠT VÀO KHAY BÁN TỰ ĐỘNG 2.1.2.Thiết kế lựa chọn kích thước cho cấu hút – nhả hạt 10 2.1.2.1.Thiết kế dẫn 10 2.1.2.2.Chọn động dẫn động 12 2.2.Thiết kế - tính tốn cụm đâm lỗ 14 2.3.Tính tốn lựa chọn băng tải động băng tải vận chuyển khay 15 2.3.1.Lựa chọn băng tải 15 2.3.2.Tính chọn động 15 2.4.Thiết kế khung 17 CHƯƠNG THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN 18 3.1.Sơ đồ khối mạch điều khiển: 18 3.2.Arduino Nano 19 3.2.1.Tổng quan Arduino 19 3.2.1.1 Lịch sử phát triển Arduino 19 3.2.1.2 Phân loại Arduino 22 3.2.1.3 Một số ứng dụng phổ biến Arduino 22 3.2.2.Giới thiệu Arduino nano 23 3.2.3.Lập trình ngơn ngữ C với Arduino Nano 26 3.3.Relay (rơ le) 27 3.3.1.Định nghĩa 28 3.3.2.Nguyên lý hoạt động: 28 3.3.3.Cách chọn rơ le phù hợp: 30 3.3.4.Diod bảo vệ rơ le: 30 3.3.5.Ứng dụng thực tế: 30 3.4.MODULE RELAY 31 3.4.1.Chức năng: 31 3.4.2.Thông số kỹ thuật: 31 3.5.NGUỒN TỔ ONG (24V) 32 3.5.1.Định nghĩa 32 Sinh viên thực hiện: Phan Nguyễn Hoài Bảo Hướng dẫn: Lê Hoài Nam THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY GIEO HẠT VÀO KHAY BÁN TỰ ĐỘNG 3.5.2.Cấu tạo 32 3.5.3.Ưu điểm nhược điểm thiết bị 34 3.5.4.Thông số kỹ thuật nguồn tổ ong 34 3.6.MÁY BƠM TẠO CHÂN KHÔNG 35 3.6.1 Nguyên lý hoạt động bơm hút chân không 35 3.6.2 Lựa chọn tạo chân không 36 3.7.CẢM BIẾN VẬT CẢNKIM LOẠI 36 3.7.1.Thông số kỹ thuật: 37 3.7.2 Chương trình điều khiển 37 CHƯƠNG VẬN HÀNH VÀ KIỂM NGHIỆM THỰC TẾ 40 4.1.Một số hình ảnh thực tế máy 40 4.2.KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG 46 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 47 Đánh giá đề tài: 47 1.Ưu điểm: 47 2.Nhược điểm: 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 Sinh viên thực hiện: Phan Nguyễn Hoài Bảo Hướng dẫn: Lê Hoài Nam THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY GIEO HẠT VÀO KHAY BÁN TỰ ĐỘNG DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ Hình 1.1 Nền nơng nghiệp đại nước phát triển Hình 1.2 Một số loại máy nơng nghiệp Hình 1.3 Sơ đồ khối hệ thống Hình 2.1 Thiết kế mô cho cấu hút – nhả hạt Hình 2.2 : Chi tiết cấu gieo hạt Hình 2.3 Động điện dẫn động cấu gieo hạt Hình 2.4 Thiết kế mơ đầu đâm lỗ Hình 2.5 Băng tải dây đai Hình 2.6 Động TG-85E Hình 2.7 Thiết kế 3D khung Hình 3.1 Sơ đồ khối mạch điều khiển Hình 3.2 Sơ đồ mạch điện điều khiển Hình 3.3 Arduino Uno Hình 3.4 Chip Arduino nano Hình 3.5 Sơ đồ chân Arduino Nano Hình 3.6 Giao diện phần mềm Arduino IDE Hình 3.7 Rơ le Omron Hình 3.8 Sơ đồ nguyên lý hoạt động rơ le Hình 3.9 Các ký hiệu chân rơ le Hình 3.10 Các đấu dây relay vào cảm biến Hình 3.11 Modul relay Hình 3.12 Sơ đồ cấu tạo nguồn tổ ong 24V Hình 3.13 Hình ảnh thực tế mạch nguồn tổ ong 24V Hình 3.14 Máy bơm chân khơng Hình 3.15 Cảm biến xác định vật cản kim loại Hình 4.1 Hình ảnh thiết kế 3D máy Hình 4.2 Hình ảnh thực tế máy Hình 4.3 Hình ảnh thực tế cấu hút-nhả hạt Hình 4.4 Hình ảnh thực tế máng chưa hạt Hình 4.5 Hình ảnh thực tế cấu xơm lỗ Hình 4.6 Tủ điện với nút điều khiển Hình 4.7 Hình ảnh thực tế đầu hút hạt Sinh viên thực hiện: Phan Nguyễn Hoài Bảo Hướng dẫn: Lê Hoài Nam ✓ Nhiệt độ làm việc: Từ độ C đến 40 độ C ✓ Nhiệt độ lưu trữ: Từ - 20 độ C đến 60 độ C ✓ Độ ẩm môi trường thích nghi: Từ đến 95% khơng gây ngưng tụ ✓ Kích thước: 84 x 59 x 35mm ✓ Trọng lượng: 120 gam 3.6 MÁY BƠM TẠO CHÂN KHÔNG Hình 3.14Máy bơm chân khơng 3.6.1 Ngun lý hoạt động bơm hút chân khơng Phân tích cấu trúc máy bơm hút chân không thấy rằng, hầu hết máy bơm chân không làm việc theo nguyên lý choán chỗ, tương tự với máy bơm thể tích Giá trị chân khơng khơng gian đóng kín (bình, bao, túi) tạo cách hút bớt khơng khí, khơng gian khoang công tác máy bơm (giữa piston, cánh gạt, …) Các khoang công tác máy bơm tích thay đổi cách tuần hồn Trong chu trình làm việc máy bơm, khoang cơng tác tích tăng lên, lúc bơm thực hút chất lỏng công tác (nước dầu) kèm với khơng khí, Hỗn hợp chất lỏng, khơng khí, theo biến đổi thể tích khoang cơng tác dần bị nén đẩy khỏi cửa máy Sinh viên thực hiện: Phan Nguyễn Hoài Bảo Hướng dẫn: Lê Hoài Nam 35 bơm Ra khỏi máy bơm, khơng khí chất lỏng lại tách Chất lỏng theo bình ngưng quay lại cung cấp cho máy bơm, tạo thành vòng khép kín Trong số máy bơm hút chân khơng, khơng sử dụng chất lỏng, khoang cơng tác cần đảm bảo đóng kín cao 3.6.2 Lựa chọn tạo chân không Một số thông số ban đầu: - Đường kính hạt: khoảng – mm - Chiều dài ống dẫn: 0.5 m - Thời gian phản hồi: 0.3 s Thể tích đường ống dẫn: (đường kính đầu nối D = mm) V = π/4 x D x L x 1/1000 = π/4 x 82 x 0.5 x 1/1000 = 0.025 L Lưu lượng cần thiết để tạo chân không Q = (V x 60)/T + QL = (V x 60)/T + 50% x (V x 60)/T = (0.025 x 60)/0.3 + 50% x (0.025 x 60)/0.3 = 7.5 L/min Lưu lượng cần để hệ thống hoạt động an toàn: Qmax = x Q = x 7.5 = 15 L/min Lựa chọn máy bơm có thơng số sau: - Điện áp sử dụng 220 V, công suất 550W - Lưu lượng: 20 L/min, áp suất chân không tạo tối đa bar Thông số kỹ thuật Bảng 3.2 Thông số kỹ thuật số loại bơm chân không 3.7 CẢM BIẾN VẬT CẢNKIM LOẠI Cảm biến vật cản hồng ngoại E18-D80NK dùng để xác định khoảng cách tới vật cản kim loại cho độ phản hồi nhanh nhiễu sử dụng tần số riêng biệt Bên cảm biến phận xử lí, có biến trở Sinh viên thực hiện: Phan Nguyễn Hoài Bảo Hướng dẫn: Lê Hoài Nam 36 điều chỉnh khoảng cách phát mong muốn, đèn báo sợi dây đen, bên sợi dây có sợi nhỏ màu xanh dương, màu nâu màu đen Ngõ cảm biến dạng cực thu hở nên cần thêm trở treo lên nguồn chân Tín hiệu sử dụng Sơ đồ chân: Màu nâu: VCC, nguồn dương VDC Màu xanh dương: GND, nguồn âm VDC Màu đen: Chân tín hiệu ngõ cực thu hở NPN, cần phải có trở kéo để tạo thành mức cao Hình 3.15Cảm biến xác định vật cản kim loại 3.7.1.Thông số kỹ thuật: - Nguồn điện cung cấp: 5VDC Khoảng cách phát hiện: ~ 80cm Có thể điều chỉnh khoảng cách qua biến trở - Dịng kích ngõ ra: 300mA Ngõ dạng NPN cực thu hở giúp tùy biến điện áp ngõ ra, trở treo lên áp tạo thành điện áp ngõ nhiêu Chất liệu sản phẩm: nhựa Có led hiển thị ngõ màu đỏ - Kích thước: 1.8cm (D) x 7.0cm (L) 3.7.2 Chương trình điều khiển #define DCRUNG #define DCGIEO #define VAN Sinh viên thực hiện: Phan Nguyễn Hoài Bảo Hướng dẫn: Lê Hoài Nam 37 #define DCBANGTAI #define START A2 #define STOP A3 #define CBKHAY A4 #define CBGIEO A5 void setup() { delay(500); pinMode(4,OUTPUT); pinMode(7,OUTPUT); pinMode(5,OUTPUT); pinMode(6,OUTPUT); digitalWrite(4,1); digitalWrite(5,1); digitalWrite(6,1); digitalWrite(7,1); pinMode(A2,INPUT_PULLUP); pinMode(A3,INPUT_PULLUP); pinMode(A4,INPUT_PULLUP); pinMode(A5,INPUT_PULLUP); Serial.begin(9600); RESETCOCAU(); while(analogRead(START) > 200){ Serial.println(analogRead(A5)); } } void loop() { Serial.println("Chay"); digitalWrite(DCBANGTAI,0); while(analogRead(CBKHAY)>200){} if(analogRead(CBKHAY)< 200){ digitalWrite(DCBANGTAI,1); } digitalWrite(DCGIEO,0); digitalWrite(DCRUNG,0); digitalWrite(VAN,0); delay(50); while(analogRead(CBGIEO) 200){} if(digitalRead(CBGIEO) == 0){ digitalWrite(DCGIEO,1); digitalWrite(DCRUNG,1); digitalWrite(VAN,1); } delay(800); digitalWrite(DCBANGTAI,0); while(analogRead(CBKHAY)>200){} while(analogRead(CBKHAY) 200){} digitalWrite(DCGIEO,1); } Sinh viên thực hiện: Phan Nguyễn Hoài Bảo Hướng dẫn: Lê Hoài Nam 39 CHƯƠNG 4.1 VẬN HÀNH VÀ KIỂM NGHIỆM THỰC TẾ Một số hình ảnh thực tế máy Hình 4.1 Hình ảnh thiết kế 3D máy Sinh viên thực hiện: Phan Nguyễn Hoài Bảo Hướng dẫn: Lê Hồi Nam 40 Hình 4.2 Hình ảnh thực tế máy Sinh viên thực hiện: Phan Nguyễn Hoài Bảo Hướng dẫn: Lê Hồi Nam 41 Hình 4.3 Hình ảnh thực tế cấu hút-nhả hạt Sinh viên thực hiện: Phan Nguyễn Hoài Bảo Hướng dẫn: Lê Hoài Nam 42 Hình 4.4 Hình ảnh thực tế máng chưa hạt Sinh viên thực hiện: Phan Nguyễn Hoài Bảo Hướng dẫn: Lê Hồi Nam 43 Hình 4.5 Hình ảnh thực tế cấu xôm lỗ Sinh viên thực hiện: Phan Nguyễn Hoài Bảo Hướng dẫn: Lê Hoài Nam 44 Hình 4.6 Tủ điện với nút điều khiển Sinh viên thực hiện: Phan Nguyễn Hoài Bảo Hướng dẫn: Lê Hồi Nam 45 Hình 4.7 Hình ảnh thực tế đầu hút hạt 4.2 KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG - Các cấu làm việc đảm bảo chức yêu cầu thiết kế - Tỷ lệ hút hạt cấu hút đạt 90% - Máy làm việc ổn định tốc độ chưa cao Sinh viên thực hiện: Phan Nguyễn Hoài Bảo Hướng dẫn: Lê Hoài Nam 46 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài để tìm phương pháp tối ưu phần cứng lần phần mềm tiến tới hoàn thiện sản phẩm, nhóm gặt hái nhiều kinh nghiệm hay góp phần gia tăng kiến thức thực tế chuyên ngành Trong q trình thiết kế, chế tạo hồn thiện sản phẩm, nhóm nhận hỗ trợ tích cực từ thầy bạn bè, đặc biệt giáo viên hướng dẫn Trần Xuân Tùy, nguồn kiến thức q giúp nhóm hồn thành đề tài Tuy nhiên, bên cạnh thuận lơi, nhóm gặp nhiều khó khăn như: kinh phí cho dự án cịn hạn hẹp hai điều sinh viên khiến thiết bị sử dụng đề tài chưa tối ưu, kiến thức hạn chế phần làm chậm tiến độ dự án gây khó khăn cho việc tìm kiến giải pháp tối ưu nhất, q trình thi cơng thực tế khó khăn thành viên nhóm chưa thực hành, … Tận dụng hỗ trợ vượt qua khó khăn, đến nhóm hồn thiện máy thời gian quy định, hoạt động ổn định, đáp ứng yêu cầu đặt cho đề tài Đánh giá đề tài: Ưu điểm: Máy có kết cấu cứng vững nhỏ gọn so với máy móc khác chức thị trường Việc sử dụng máy giúp suất gieo hạt tăng cao, tốn nhân cơng góp phần tiết kiệm chi phí sản xuất Việc thay thế, sửa chữa, bảo trì dễ dàng máy có kết cấu đơn giản Người sử dụng dễ dàng vận hành mà khơng cần có kiến thức tự động Dễ dàng nâng cấp thay đổi kết cấu (bộ phận hút hạt – điều chỉnh kích thước hạt) Nhược điểm: Tự động hóa hệ thống cịn mức thấp - Năng suất gieo hạt tăng lên chưa cao Nhiều linh kiện, thiết bị chưa chuẩn hóa dẫn đến độ xác chưa cao Sinh viên thực hiện: Phan Nguyễn Hoài Bảo Hướng dẫn: Lê Hoài Nam 47 Hướng phát triển đề tài: Đề tài nằm mức ý tưởng chuyển hóa ý tưởng thành sản phẩm thực tế nên nhiều điều phải khắc phục Trong tương lai phát triển để hồn thiện sản phẩm thiết kế thêm cấu cấp khay tự động, kết hợp thêm công đoạn lấp đất, dây chuyền đưa khay vào nơi ni trồng kết hợp thêm với hệ thống nuôi trồng tự động để tạo nên dây chuyền gieo- trồng tự động 100% giảm sức lao động, tăng xuất nuôi trồng Hồn thiện sản phẩm ngày để có khả thương mại hay chuyển giao công nghệ giúp cho nhiều người nơng dân tiếp cận sử dụng máy Sinh viên thực hiện: Phan Nguyễn Hoài Bảo Hướng dẫn: Lê Hoài Nam 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Hệ Thống Truyền Động Thủy Khí – PGS.TS Trần Xn Tùy Giáo trìnhTruyền Động Cơ Khí– PGS.TS Lê Cung Giáo trìnhChế Tạo Máy–TS Nguyễn Đắc Lực Giáo trìnhCộng Nghệ CAD/CAM–TS Nguyễn Thế Tranh Giáo trìnhThiết Kế Máy – Th.SBùi Trương Vỹ Sổ tay khí Tham khảo từ internet (arduino.vn, smc.vn ) Sinh viên thực hiện: Phan Nguyễn Hoài Bảo Hướng dẫn: Lê Hoài Nam 49 ...THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY GIEO HẠT VÀO KHAY BÁN TỰ ĐỘNG TÓM TẮT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tên đề tài : Thiết kế chế tạo máy gieo hạt vào khay bán tự động Sinh viên thực : PHAN... cứu để tạo thiết bị có khả gieo tự động mang tên: ? ?Máy gieo hạt sử dụng hút chân không để đưa hạt vào khay đất” ? ?Máy gieo hạt sử dụng hút chân không để đưa hạt vào khay đất” hệ thống tự động giúp... CHẾ TẠO MÁY GIEO HẠT Chương trình bày nội dung liên quan đến thiết kế chế tạo phận đề tài? ?Máy gieo hạt vào khay bán tự động? ?? 2.1 Thiết kế - tính tốn cho cụm hút – nhả hạt Hình 2. 1Thiết kế mơ cho

Ngày đăng: 15/12/2020, 22:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w