Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
136,22 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THÙY DUNG TỘI TÀNG TRỮ TRÁI PHÉP CHẤT MA TÚY TỪ THỰC TIỄN HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI Ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Văn Độ Hà Nội, T8/2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi thực hướng dẫn PGS.TS Trần Văn Độ Các số liệu trích dẫn luận văn trung thực Các kết nghiên cứu luận văn không trùng lặp với cơng trình khác Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả luận văn Đỗ Thùy Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỘI TÀNG TRỮ TRÁI PHÉP CHẤT MA TUÝ THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề lý luận tội tàng trữ trái phép chất ma tuý 1.2 Quy định pháp luật hình Việt Nam tội tàng trữ trá ma túy Chương 2: ĐỊNH TỘI VÀ ÁP DỤNG HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI TỘI TÀNG TRỮ TRÁI PHÉP CHẤT MA TUÝ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI 2.1 thực tiễn định tội tội tàng trữ trái phép chất ma túy 2.2 Thực tiễn áp dụng hình phạt tội tàng trữ trái phép c địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai 2.3 Những bất cập, hạn chế định tội, áp dụng hình phạt tội tàng trữ trái phép chất ma túy nguyên nhân Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TỘI TÀNG TRỮ TRÁI PHÉP CHẤT MA TUÝ 3.1 Hoàn thiện pháp luật hình 3.2 Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lĩnh t thẩm phán hội thâm nhân dân 3.3 Các giải pháp khác KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - Bộ luật hình sự: - Thơng tư liên tịch số 17/2007/ TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP: - BLHS Thông tư liên tịch số 17 Thông tư liên tịch số 08/2015/ TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP: Thông tư liên tịch số 08 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tỷ lệ % số vụ án/số bị cáo xét xử tội ma túy so với tổng số vụ án/số bị cáo xét xử loại tội Bảng 2.2 Tỷ lệ số vụ án/số bị cáo tội tàng trữ trái phép chất ma túy so với tổng số vụ án/số bị cáo xét xử tội ma túy quy định Điều 194 BLHS năm 1999 hay Điều 249 BLHS năm 2015 Bảng 2.3 Hình phạt áp dụng bị cáo phạm tội tàng trữ trái phép chất ma túy giai đoạn 2015 – 2019 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ma túy hiểm họa toàn nhân loại Nó khơng vấn đề mang phạm vi quốc gia mà mang tính tồn cầu Tệ nạn ma túy có ảnh hưởng, tác động sâu sắc đến kinh tế, xã hội, tình hình an ninh trật tự nịi giống, tàn phá thể trạng, não người sử dụng Chính lẽ đó, cần có chế pháp lý để điều chỉnh hành vi vi phạm có liên quan đến ma túy Các quốc gia, tổ chức quốc tế không ngừng tăng cường hợp tác cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm tệ nạn ma túy thể việc ký kết cơng ước quốc tế kiểm sốt ma túy, kể đến: Cơng ước thống chất ma túy năm 1961; Công ước chất hướng thần năm 1971; Công ước chống buôn bán bất hợp pháp chất gây nghiện chất hướng thần năm 1988 Ở Việt Nam vấn đề ma tuý quy định trong: Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017); Luật phòng chống ma túy năm 2000 (sửa đổi, bổ sung năm 2008); nhiều nghị định, nghị thông tư, thông tư liên tịch hướng dẫn thi hành Theo báo cáo Bộ Công an, nước ta có 235.214 người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý (tính đến tháng 12/2019) Trong đó, đó: 67,5% (gồm khoảng 53.000 người điều trị Methadone) người nghiện ma túy sống cộng đồng, 13,5 % người nghiện ma túy sở cai nghiện ngành LĐ-TB&XH quản lý 19% số người nghiện trại giam ngành Cơng an quản lý (Trích nguồn http://www.molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx?tintucID=222966) Riêng tỉnh Đồng Nai có khoảng 4.500 người nghiện ma túy (tính đến tháng 6/2019), trung bình số người nghiện năm tăng lên khoảng 500 người (Trích nguồn https://www.dongnai.gov.vn/Pages/newsdetail.aspx?NewsId=166087&CatId =73) “Ma tuý từ nhiều kỷ trở thành vấn đề gây nhức nhối xã hội Ngày 26/6 hàng năm Liên Hợp Quốc chọn làm “Ngày Thế giới phòng, chống ma túy” từ năm 1988 đủ thấy quan tâm toàn giới tệ nạn xã hội Bởi: - Ma túy có tác hại thân người sử dụng gây tổn hại sức khoẻ hệ tiêu hố, hệ hơ hấp, hệ tuần hồn, bệnh da, làm suy giảm chức thải độc, dẫn đến tình trạng suy nhược tồn thân, suy giảm sức lao động Nghiện ma tuý dẫn đến tình trạng nhiễm độc ma tuý mãn tính, rối loạn nhịp sinh học, suy giảm sức lao động, giảm khả lao động khả tập trung trí óc Trường hợp sử dụng ma tuý liều bị chết đột ngột; - Tác hại xã hội, hàng năm, Nhà nước phí hàng ngàn tỷ đồng cho việc xóa bỏ thuốc phiện, cho cơng tác cai nghiện ma t, cơng tác phịng, chống kiểm soát ma tuý Ma túy làm suy giảm lực lượng lao động gia đình xã hội số lượng chất lượng; làm cho thu nhập quốc dân giảm, chi phí cho dự phịng chăm sóc y tế lại tăng; nguyên nhân làm nảy sinh, gia tăng tình hình tội phạm nước gây ảnh hưởng đến an ninh trật tự (trộm, cướp, buôn bán ma túy, buôn bán người, khủng bố ); nguyên nhân, điều kiện nảy sinh, phát triển tệ nạn xã hội khác (mại dâm,cờ bạc )” Trảng Bom huyện có vai trị vơ quan trọng nghiệp phát triển công nghiệp tỉnh Đồng Nai, có vị trí nằm dọc theo quốc lộ 1A, cửa ngõ vào thành phố Hồ Chí Minh nên có lợi phát triển giao thơng Bên cạnh đó, Trảng Bom cách Biên Hịa 12 km thành phố Hồ Chí Minh 42 km phía đơng nên thuận tiện cho việc giao thương, buôn bán đầu tư công nghiệp Là huyện đông dân với dân số năm 2019 264.218 người, mật độ dân số cao, đạt 805 người/km² (mật độ dân số nước 290 người/km2) Trong nhiều năm gần đây, dân số Trảng Bom chủ yếu dân nhập cư từ miền Bắc phát triển khu công nghiệp (tập trung 04 Khu công nghiệp Hố Nai 3, Sông Mây, Bàu Xéo, Giang Điền) Do dân số tăng nhanh tạo áp lực lớn lên quyền địa phương nhiều vấn đề, có quản lý hành chính, tình hình an ninh, trật tự, nhà ở, môi trường, phúc lợi xã hội thu nhập lao động Đặc biệt tình hình tội phạm tệ nạn xã hội vấn đề nan giải quan tâm hàng đầu, ảnh hưởng trực tiếp đến trật tự an toàn xã hội địa bàn huyện Đáng ý tình hình tội phạm ma túy có chiều hướng gia tăng số lượng mức độ phức tạp vụ việc Theo thống kê Tòa án huyện Trảng Bom từ năm 2015 đến năm 2019 địa bàn huyện xét xử 1013 vụ, với 1645 bị cáo Trong đó, tội phạm ma túy địa bàn huyện Trảng Bom xét xử 170 vụ (chiếm tỷ lệ 16,8 % số vụ án toàn huyện) với 216 bị cáo (chiếm tỷ lệ 13,1 % số bị cáo toàn huyện) Tình hình tội phạm ma túy nói chung tội tàng trữ trái phép chất ma túy địa bàn huyện Trảng Bom nói riêng có diễn biến phức tạp, khó quản lý có nhiều người nghiện lao động tự do, tạm trú địa bàn huyện, số người nghiện ma túy địa bàn huyện sau thành phố Biên Hòa Con số thực tế cao thống kê đủ số người nghiện chưa có hồ sơ quản lý, nguyên nhân dẫn đến nhu cầu sử dụng ma túy cao, đồng nghĩa với tội phạm tàng trữ trái phép chất ma túy phát triển Địa bàn có khu cơng nghiệp Sơng Mây, Hố Nai 3, Giang Điền Bàu Xéo (huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai) có lượng người nhập cư đơng bất ổn an ninh trật tự kèm Xã Bắc Sơn “điểm nóng” ma túy huyện Trảng Bom Các đối tượng mua bán, sử dụng ma túy gồm nhiều thành phần xã hội thay đổi phương tiện, địa điểm hoạt động nhằm tránh truy quét công an Xác định biện pháp, như: tiếp xúc, trao đổi để động viên người sử dụng ma túy cai nghiện, đồng thời áp dụng biện pháp mạnh để răn đe, phịng ngừa tội phạm nói chung Phần lớn gia đình có người sử dụng ma túy xã thuộc diện khó khăn, đơng nhân khẩu, thiếu vắng quan tâm cha mẹ nên em sớm vướng vào ma túy Riêng địa bàn xã Bắc Sơn có khoảng 60 ngàn nhân khẩu, nơi tập trung khu công nghiệp Hố Nai Sông Mây nên lao động khắp tỉnh, thành đổ sinh sống Kéo theo gia đình cơng nhân, người lao động tự chiếm tỷ lệ cao Cùng với tệ nạn ma tuý, bạc, rượu chè… dẫn đến nảy sinh tội phạm ngày phức tạp Có điều đau xót triệt xố ổ nhóm tội phạm, đối tượng ma tuý có tuổi đời trẻ Từ ham chơi, đua đòi lổng dẫn đến nhiều thiếu niên nghiện ngập sa vào đường phạm tội trộm cắp, bn bán, tàng trữ ma t…” Trước tình hình nêu trên, cấp, ngành huyện Trảng Bom thực nhiều biện pháp để kìm chế, xóa bỏ ma túy địa bàn như: tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục tác hại ma túy cộng đồng, tăng cường công tác cai nghiện, quản lý sau cai nghiện Đặc biệt, nâng cao vai trò, hiệu hoạt động điều tra, truy tố, xét xử vụ án ma túy Bước đầu biện pháp đạt kết định, nhiên hiệu đạt chưa cao, hạn chế Bằng chứng tình hình tội phạm ma túy địa bàn huyện diễn biến phức tạp, nhiều vụ việc gây hậu nghiêm trọng, làm lịng tin nhân dân vào quyền địa phương, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình an ninh trật tự - trật tự an toàn xã hội địa bàn huyện Trước yêu cầu đó, nghiên cứu làm rõ tội ma túy, cụ thể tội “Tàng trữ trái phép chất ma túy” bao gồm vấn đề lý thuyết, phân tích quy định BLHS đánh giá thực tiễn xét xử để từ đưa giải pháp hoàn thiện áp dụng đắn tội phạm cần thiết Chính vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Tội tàng trữ trái phép chất ma túy địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai” làm luận văn Thạc sĩ Luật học - chuyên ngành Luật hình Tố tụng Hình Tình hình nghiên cứu đề tài Khi nghiên cứu đề tài này, tác giả tham khảo tài liệu sau: + Về giáo trình, sách gồm: - Giáo trình Luật hình Việt Nam tập 1, tập , Đại học Luật Hà Nội, nhà xuất Công an nhân dân năm 2009; - Giáo trình Lý luận chung Định tội danh, GS.TS Võ Khánh Vinh, nhà xuất Khoa học Xã hội năm 2013; - Sách Định tội danh: lý luận, hướng dẫn mẫu 350 thực hành, Lê Cảm Trịnh Quốc Toản, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2004; - Sách Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 (phần tội phạm), PGS.TS.Trần Văn Luyện đồng chủ biên, nhà xuất Công an nhân dân năm 2018; - Sách Luật hình Việt Nam (phần chung phần tội phạm), GS.TS Võ Khánh Vinh, nhà xuất Khoa học xã hội năm 2014 + Về luận án, luận văn gồm: - Nguyễn Huỳnh Bảo Khánh (2015), Phòng ngừa tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma túy địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội - Ngô Quỳnh Thanh, “Tội tàng trữ trái phép chất ma túy theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn xét xử Toà án nhân dân quận Hà Đông, thành phố Hà Nội", Luận văn thạc sĩ Luật học, khoa Luật, Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam; giải hồ sơ lúng túng q trình áp dụng pháp luật Do cần đảm bảo tính thống văn pháp luật để áp dụng trình giải vụ án Mặc dù BLHS 2015 khắc phục tình trạng thay khái niệm “trọng lượng” khái niệm “khối lượng” chất ma tuý Tuy nhiên, theo chúng tôi, để áp dụng đắn, thống tội phạm ma tuý, nên BLHS cần sửa đổi theo hướng khối lượng chất ma tuý, hợp chất có chứa ma tuý Và vậy, vụ án ma tuý, cần giám định vật chứng thu giữ, lời khai không thu giữ chất ma tuý (truy xét) cần giám định chứng minh đối tượng tội phạm có chất ma tuý truy cứu trách nhiệm hình sự; mà khơng cần giám định hàm lượng chất ma tuý, gây khó khăn, thiếu thống quan tiến hành tố tụng áp dụng Qua thực tế xét xử vụ án tàng trữ trái phép chất ma túy địa bàn huyện Trảng Bom từ năm 2018 giám định kết luận chất cần giám định “là ma túy, có khối lượng , loại heroine hay methamphetamine hay ketamine ” không đặt vấn đề giám định hàm lượng chất ma túy mục đích giám định hàm lượng để xác định khối lượng chất ma túy loại Nên kết luận khẳng định chất cần giám định ma túy, có khối lượng này, loại chất có danh mục chất ma túy tiền chất đưa vụ án xét xử Theo quan điểm chúng tơi vấn đề nhiều cách hiểu khác nhau, quan điểm chưa thống cao Nên để thống việc giám định hàm lượng hay khơng giám định hàm lượng Bộ cơng an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tịa án nhân dân tối cao Bộ tư pháp cần thống quan điểm đạo văn hướng dẫn thay cho thông tư liên số 17 thông tư liên tịch số 08 68 - Thứ 3: Ngun tắc phân hóa hình phạt hay phân hóa định lượng ma túy quy định Điều 249 BLHS thực tiễn chưa đảm bảo Điều 249 phân hóa khung hình phạt: Khoản từ 01 năm đến 05 năm; Khoản từ 05 năm đến 10 năm; Khoản từ 10 năm đến 15 năm; Khoản từ 15 năm đến 20 năm tù chung thân Như vậy, khoảng cách hình phạt khung rộng có ưu điểm tạo điều kiện, khả lớn cho việc cân nhắc tình tiết, hồn cảnh khách quan chủ quan xảy đa dạng sống, song tạo nhiều khả cho tùy tiện chủ quan áp dụng hình phạt Tịa án, dẫn đến việc áp dụng hình phạt khơng cơng bị cáo Điều xảy thực tiễn xét xử vụ án tàng trữ trái phép chất ma túy địa bàn huyện Trảng Bom nên việc thu hẹp khoảng cách khung hình phạt phù hợp với tình hình thực tiễn Chúng tơi đề xuất sửa khung hình phạt khoản Điều 249 BLHS từ 01 năm đến 03 năm (tần suất áp dụng nhiều tránh tùy nghi áp dụng hình phạt), khoản từ 03 năm đến 07 năm, khoản từ 07 năm đến 12 năm, khoản từ 12 năm đến 20 năm tù chung thân Tương tự, khoản tội tàng trữ trái phép chất ma túy có định lượng ma túy quy định heroine có khối lượng từ 30g đến 100g bị xử phạt từ 10 năm đến 15 năm Việc quy định khối lượng rộng dẫn đến áp dụng hình phạt khơng thống nhất, định lượng có án xử bị cáo 14 năm tù, có án xử bị cáo 11 năm tù khối lượng heroine mức 30g chịu hình phạt với mức 50g Chính vậy, việc ban hành văn luật để hướng dẫn thi hành BLHS 2015 cần thiết để đảm bảo tính khoa học cơng - Thứ 4: Hình phạt bổ sung quy định khoản Điều 249 BLHS cần xem xét có nên để lại hay xóa bỏ Vì thực tiễn xét xử cho thấy 100% vụ án tàng trữ trái phép chất ma túy xét xử địa bàn huyện Trảng 69 Bom giai đoạn từ năm 2015 - 2019 khơng áp dụng hình phạt bổ sung (phạt tiền từ 5.000.000đ đến 500.000.000đ, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm tịch thu phần toàn tài sản) Các bị cáo bị xét xử tội hầu hết người nghiện, khơng có nơi cư trú cụ thể, khơng có việc làm ổn định, có thu nhập thấp… nên việc áp dụng hình phạt tiền bổ sung khơng có tính khả thi thi 3.2 Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lĩnh trị cho đội ngũ Thẩm phán Hội thâm nhân dân Thông qua buổi tập huấn nghiệp vụ chuyên sâu, khóa đào tạo theo chuyên đề ma túy để nâng cao chất lượng cho đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Và thân Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân phải khơng ngừng học hỏi, lịng nhiệt tình say mê cơng tác nghiệp vụ, ham học hỏi để tự nâng cao trình độ chuyên môn, trau dồi kinh nghiệm, rèn luyện lĩnh nghề nghiệp, khơng ngại khó khăn, nguy hiểm nghiên cứu, giải hồ sơ tàng trữ trái phép chất ma túy phức tạp, vụ án trọng điểm Trong thực tế, buổi tập huấn, đào tạo thường Hội thẩm tham gia nên công tác theo dõi, đánh giá cần giao cho Đoàn hội thẩm thực vấn đề này, mạnh dạn bãi miễn Hội thẩm nhân dân khơng cịn đảm bảo tiêu chí Đối với Hội thẩm nhân dân người xét xử chuyên nghiệp định Hội đồng xét xử lại biểu theo đa số, Hội thẩm chiếm số đông, độc lập ngang quyền với Thẩm phán xét xử Vì vậy, để định tội áp dụng hình phạt xác phải nâng cao chất lượng xét xử Hội thẩm nhân dân Hiện tại, Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử theo định phân công Chánh án thực tế việc xếp lại Thư ký mời theo cảm tính nên dễ dẫn đến việc ngồi phiên tịa khơng đồng 70 Hội thẩm nhân dân, xảy tình trạng người tham gia xét xử ít, người tham gia xét xử nhiều Để việc phân công Hội thẩm nhân dân tham gia phiên tịa đồng đều, khách quan nên giao việc phân cơng cho Đồn Hội thẩm chủ động cử người tham gia, qua theo dõi, nâng cao tinh thần trách nhiệm Hội thẩm nhân dân Ngồi ra, cần nâng cao cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, rèn luyện phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Đây biện pháp quan trọng, nhận thức sở hành động, nhận thức dẫn đến hành động đúng, gương mẫu đầu thực nhiệm vụ, sẵn sàng nhận hoàn thành tốt nhiệm vụ giao; Công tác thi tuyển Thẩm phán, bầu Hội thẩm nhân dân cần trọng để đảm bảo chọn người có lực, trình độ đáp ứng u cầu cơng việc; Khâu kiểm tra, đánh giá công tác xét xử Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân cần xem trọng thực thường xun Khích lệ, khen thưởng đơi với xử lý sai phạm hoạt động xét xử Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân 3.3 Các giải pháp khác - Do đặc thù địa bàn huyện Trảng Bom có nhiều Khu cơng nghiệp, mật độ dân cư tập trung đông số xã Bắc Sơn, Hố Nai 3, Giang Điền, Sông Trầu thị trấn Trảng Bom Do đó, tăng cường cơng tác phối hợp Công an huyện Trảng Bom với công an xã, thị trấn địa bàn huyện tổ chức rà sốt, thống kê xác số người nghiện để tổ chức phân loại lập hồ sơ đưa cai nghiện đối tượng Riêng địa bàn xác định phức tạp ma túy, Công an huyện triển khai nhiều biện pháp đấu tranh chuyển hóa như: tổ chức đánh mạnh vào nhóm mua bán, tàng trữ trái phép ma túy; bắt xử lý nhiều đối tượng mua bán ma túy, từ kiềm chế tệ nạn ma túy địa bàn; Đẩy mạnh công tác tuyên truyền: Xác định địa bàn phức tạp cần kéo giảm tệ nạn ma túy, đó, công tác giám sát lượng 71 người đến địa phương tạm trú trọng Ở khu vực vắng vẻ “bãi đáp” lý tưởng cho nghiện, lực lượng tuần tra ưu tiên kiểm tra; Phối hợp đồng từ tổ, ấp hộ gia đình; Lập danh sách mời tất chủ nhà trọ, nhà nghỉ, tiếp viên quán ăn, karaoke… đến trụ sở Ủy ban nhân dân xã để tuyên truyền tác hại ma túy; Tổ chức sinh hoạt tổ nhân dân nghe họ phản ảnh tình hình an ninh trật tự nghi vấn đối tượng có nguy sử dụng ma túy; Đối với đối tượng sau cai nghiện, địa phương theo dõi thường xuyên nhằm ngăn ngừa tình trạng tái nghiện, giới thiệu cơng việc tùy theo khả để hịa nhập cộng đồng tốt hơn; Thành lập đội tình nguyện thực hoạt động tuyên truyền, giáo dục, phòng ngừa ngăn chặn tệ nạn ma túy, mại dâm, giảm lây nhiễm tác hại HIV Đồng thời, tiếp cận tư vấn, cảm hóa, giúp đỡ người nghiện ma túy sau cai nghiện tổ chức mít tinh hưởng ứng ngày phòng chống ma túy hàng năm; Tăng cường phối hợp ngành chức kiểm tra sở kinh doanh có điều kiện như: nhà nghỉ, nhà trọ, quán cà phê, karaoke Đặc biệt tăng cường phối hợp với gia đình, nhà trường việc quản lý, giáo dục, không để học sinh, sinh viên sa vào ma túy” - Công tác phối hợp liên ngành Tòa án, Viện kiểm sát Công an cần tăng cường, xem trọng, hoạt động xét xử Tòa án phải trải qua trình tố tụng từ khởi tố, điều tra, truy tố đến xét xử Do đó, để đánh giá tồn diện, khách quan cần có phối hợp chặt chẽ quan tiến hành tố tụng Ngay từ giai đoạn đầu, khởi tố đến điều tra, truy tố có cứ, người, tội góp phần quan trọng cho việc định tội, áp dụng hình phạt Tịa án - Nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử tội tàng trữ trái phép chất ma túy theo tinh thần Nghị 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đền năm 2020 72 đề Tăng cường tham gia bào chữa Luật sư, vừa góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị cáo, bên cạnh giúp Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân khách quan, thận trọng định tội áp dụng hình phạt Tuy nhiên, thực tế có vụ án tàng trữ trái phép chất ma túy có luật sư tham gia bào chữa đa số loại tội phạm bắt tang thực hành vi phạm tội, cần giải thích pháp luật, nâng cao hiểu biết nhận thức pháp luật, tạo điều kiện cho bị cáo tự bào chữa nhờ người khác bào chữa, đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu để chứng minh cho - Cơ sở vật chất, kỹ thuật cần đầu tư thỏa đáng, tương xứng với chức năng, nhiệm vụ cho quan hoạt động tư pháp Tiếp tục tuyên truyền tác hại ma túy sức khỏe người hệ lụy cho xã hội, tăng cường xét xử lưu động vụ án tàng trữ trái phép chất ma túy đại bàn trọng điểm Xác định nhiệm vụ cụ thể cho quan, tổ chức, đơn vị có kế hoạch phịng, chống tội phạm ma túy - Bảo đảm để Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật Sự độc lập xem độc lập thực tế yếu tố bên yếu tố chủ quan Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân thực nhiệm vụ xét xử Khi nghiên cứu hồ sơ xét xử, Thẩm phán, Hội thẩm không bị phụ thuộc vào kết luận quan điều tra, không bị lệ thuộc vào cáo trạng truy tố Viện kiểm sát, không phụ thuộc vào ý kiến quan khác hay Tòa án cấp Trong trình xét xử, Thẩm phán Hội thẩm độc lập từ việc nhận định vụ án, diễn giải pháp luật, định áp dụng pháp luật án Các cá nhân, quan, tổ chức không can thiệp, tác động tới thành viên Hội đồng xét xử để buộc họ phải xét xử theo ý chí Mọi hành vi can thiệp vào hoạt động xét xử Tòa án bị coi vi phạm pháp luật ảnh hưởng tới tính khách quan hoạt động xét xử Cần, hoàn thiện quy định pháp luật địa 73 vị pháp lý, bổ sung quy định đạo đức nghề nghiệp quy định chế khen thưởng, xử lý vi phạm Hội thẩm; Tách bạch thẩm quyền quản lý hành thẩm quyền tư pháp Tòa án cấp với Tòa án cấp Chánh án với Thẩm phán; Xây dựng quy chế quản lý, giám sát Thẩm phán, Hội thẩm việc thực thi nhiệm vụ mình, tránh trường hợp áp dụng pháp luật cách tùy tiện theo ý chí chủ quan Thẩm phán Hội thẩm - Thực chế độ, sách để khuyến khích Thẩm phán, Hội thẩm tích cực công tác xét xử vụ án ma tuý nói chung, tàng trữ trái phép chất ma tuý nói riêng Như, nghiên cứu, xây dựng cải cách chế độ tiền lương cho Thẩm phán theo thang, bậc lương riêng; bồi dưỡng phiên tòa cho Hội thẩm nhân dân cho phù hợp với vị trí, vai trị đặc thù cơng tác xét xử Vì vậy, đề nghị nâng mức bồi dưỡng phiên tòa từ 90.000đ/ngày nghiên cứu hồ sơ xét xử (Quyết định số 41/2012/QĐ-TTg ngày 05/10/2012 Thủ tướng Chính phủ, có hiệu lực từ ngày 01/01/2013) lên mức 150.000 đến 200.000đ/ngày Đối với việc nghiên cứu hồ sơ xét xử liên quan đến tội phạm ma túy mức bồi dưỡng từ 200.000đ đến 250.000đ/ngày 74 Kết luận chương Xuất phát từ thực tiễn xét xử tội tàng trữ trái phép chất ma túy địa bàn huyện Trảng Bom giai đoạn từ năm 2015 – 2019 cho thấy ngồi kết đạt cịn số hạn chế, thiếu sót định Vì vậy, để giải pháp đưa đạt hiệu cao thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình tội tàng trữ trái phép ma túy, hồn thiện hệ thống pháp luật hình việc thực phải đồng bộ, thống chung ngành tố tụng; Trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kinh nghiệm lĩnh nghề nghiệp cho đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân cần nâng cao, đội ngũ Thẩm phán quan trọng cả; Cơng tác phối hợp liên ngành Tịa án với Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát cần tăng cường, thường xuyên tổng kết rút kinh nghiệm xét xử để đánh giá vi phạm, thiếu sót, rút kinh nghiệm tổng kết đưa giải pháp nâng cao xét xử vụ án tàng trữ trái phép chất ma túy địa bàn huyện Trảng Bom thời gian tới; Tăng cường tạo điều kiện cho Luật sư tham gia bào chữa, tuyên truyền nâng cao nhận thức pháp luật cho bị cáo để bị cáo thực quyền tự bào chữa góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Tòa án nhân dân huyện Trảng Bom đáp ứng yêu cầu phòng, chống tội phạm ma túy 75 KẾT LUẬN Tình hình tội phạm ma túy nói chung tội tàng trữ trái phép chất ma túy nói riêng địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai giai đoạn từ năm 2015 – 2019 tiếp tục tăng số lượng có diễn biến ngày phức tạp Theo thống kê số liệu án Tòa án nhân dân huyện Trảng Bom 05 năm xét xử 170 vụ án ma túy, có 98 vụ án tội tàng trữ trái phép chất ma túy (chiếm 57,6%) 100% người phạm tội tàng trữ trái phép chất ma túy người có sử dụng nghiện ma túy, tình trạng vụ án loại tội gia tăng địa bàn đồng nghĩa với tình trạng số người nghiện ngày tăng Hậu gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người sử dụng, chất lượng nòi giống tương lai, tác động xấu đến mặt đời sống xã hội Qua nghiên cứu đề tài luận văn “Tội tàng trữ trái phép chất ma túy địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai” từ thực tiễn xét xử định tội danh, áp dụng hình phạt Tịa án nhân dân huyện Trảng Bom Chúng tơi có phân tích, đánh giá qua số liệu thống kê, qua án, nghiên cứu văn pháp luật có liên quan tìm hạn chế, bất cập pháp luật hình sự, vi phạm, hạn chế hoạt động xét xử (áp dụng pháp luật) để đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động định tội, áp dụng hình phạt Tịa án tội tàng trữ trái phép chất ma túy nói riêng loại tội phạm ma túy nói chung Chương I: Những vấn đề lý luận pháp luật tội “Tàng trữ trái phép chất ma túy” theo pháp luật hình Việt Nam, đưa khái niệm, phân tích dấu hiệu pháp lý giúp cho việc định tội áp dụng hình phạt xác, khách quan Nghiên cứu lịch sử hình thành, phát triển thay đổi quy định cho thấy thay đổi trình lập pháp phát huy, kế thừa, khắc phục hạn chế, bất cập cần sửa đổi, bổ sung cho phù 76 hợp với tình hình thực tế Chương II: Khái quát hoạt động định tội, áp dụng hình phạt tội tang trữ trái phép chất ma túy địa bàn huyện Trảng Bom, thơng qua hoạt động xét xử Tịa án nhân dân huyện Trảng Bom giai đoạn từ năm 2015 – 2019 để thấy thực trạng áp dụng pháp luật loại tội phạm Qua đó, tìm vi phạm, hạn chế, nguyên nhân để đưa giải pháp hoàn thiện thời gian tới Chương III: Xuất phát từ thực tiễn xét xử tội tàng trữ trái phép chất ma túy địa bàn huyện Trảng Bom giai đoạn từ năm 2015 – 2019, chúng tơi đưa phân tích kiến nghị để hồn thiện hệ thống pháp luật hình sự, đề giải pháp góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Tòa án nhân dân huyện Trảng Bom xét xử vụ án tàng trữ trái phép chất ma túy nói riêng loại án liên quan đến tội phạm ma túy nói chung Chúng cố gắng phạm vi nhận thức lý luận thực tiễn để hoàn thành luận văn, chắn có hạn chế định, mong muốn Q thầy quan tâm, góp ý để luận văn hoàn thiện 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp (2015), Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLN-BCAVKSNDTC- TANDTC-BTP ngày 24/12/2007 hướng dẫn áp dụng số quy định chương XVIII “Các tội phạm ma túy ” Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp (2015), Thông tư liên tịch số 08/2015/TTLN-BCAVKSNDTC- TANDTC-BTP ngày 14/11/2015 hướng dẫn áp dụng số quy định chương XVIII “Các tội phạm ma túy” Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội Bộ Tư pháp (2003), Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, tập II phần tội phạm cụ thể, 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 82/2013/NĐ-CP ngày 19/07/2013 quy định việc ban hành danh mục chất ma túy tiền chất, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 126/2015/NĐ-CP ngày 09/12/2015 sửa đổi, bổ sung danh mục chất ma túy tiền chất ban hành kèm theo Nghị định số 82/2013/NĐ-CP ngày 19/07/2013 quy định việc ban hành danh mục chất ma túy tiền chất, Hà Nội Chính phủ (2018), Nghị định 73/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 quy định danh mục chất ma túy tiền chất, Hà Nội Chính phủ (2020), Nghị định 60/2020/NĐ-CP ngày 29/5/2020 sửa đổi, bổ sung danh mục chất ma túy tiền chất ban hành kèm theo Nghị định 73/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 quy định danh mục chất ma túy tiền chất, Hà Nội 78 Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Tập 1, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 11 GS.TS Võ Khánh Vinh (2014), Luật hình Việt Nam (phần chung, phần tội phạm), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; GS.TS Võ Khánh Vinh (2013), Lý luận chung định tội danh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao (2018), Nghị số 02/2018/NQ-HĐTP ngày 15/5/2018 hướng dẫn áp dụng Điều 65 Bộ luật hình án treo, Hà Nội 13 Lê Cảm (2004), Định tội danh: lý luận, hướng dẫn mẫu 350 thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Ngô Quỳnh Thanh, “Tội tàng trữ trái phép chất ma túy theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn xét xử Tồ án nhân dân quận Hà Đơng, thành phố Hà Nội", từ năm 2012 đến năm 2017, Luận văn thạc sĩ Luật học, khoa Luật, Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam 15 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 16 Quốc hội (1989), Bộ luật hình (được sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều), Hà Nội 17 Quốc hội (1997), Bộ luật hình (được sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều), Hà Nội 18 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 19 Quốc hội (2000), Luật phòng, chống ma túy, Hà Nội 79 20 Quốc hội (2008), Luật phòng, chống ma túy (sửa đổi, bổ sung), Hà 21 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (được sửa đổi, bổ sung theo Luật Nội sửa đổi, bổ sung số điều), Hà Nội 22 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 23 Quốc hội (2015), Nghị số 109/2015/QH13 ngày 27/11/2015 việc thi hành luật hình sự, Hà Nội 24 Quốc hội (2016), Nghị số 144/2016/QH13 việc lùi hiệu lực thi hành Bộ luật hình số 100/2015/QH13, Bộ luật tố tụng hình số 101/2015/QH13, Luật tổ chức quan điều tra hình số 99/2015/QH13, Hà Nội 25 Quốc hội (2017), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình số 100/2015/QH13, Hà Nội 26 Triệu Thị Ngân Hà, “Tội tàng trữ trái phép chất ma túy theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang" năm 2017, Luận văn thạc sĩ Luật học, khoa Luật, Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam 27 Trần Văn Luyện (2018), Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 - Phần tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 28 Tòa án nhân dân tối cao (2014), Công văn số 234/TANDTC-HS ngày 17/9/2014 quán triệt, triển khai thực hướng dẫn Thông tư liên tịch số 17/20017/TTLT, Hà Nội 29 Tòa án nhân dân huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai, án hình sơ thẩm số 78/2016/HSST ngày 30/6/2016 xét xử Nguyễn Hoàng Quốc Huy tội tàng trữ trái phép chất ma túy 80 30 Tòa án nhân dân huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai, Bản án hình sơ thẩm số 155/2017/HSST ngày 15/12/2017 xét xử Nguyễn Quang Nghĩa tội tàng trữ trái phép chất ma túy 31 Tòa án nhân dân huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai, Bản án hình sơ thẩm số 24/2018/HSST ngày 22/3/2018 xét xử Báo Chánh Sáng phạm tội tàng trữ trái phép chất ma túy 32 Tòa án nhân dân huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai, Bản án hình sơ thẩm số 63/2018/HSST ngày 21/6/2018 xét xử Nguyễn Nam Trung phạm tội tàng trữ trái phép chất ma túy 33 Tòa án nhân dân huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai, Bản án hình sơ thẩm số 98/2018/HSST ngày 09/8/2018 xét xử Lại Bảo Thương tội tàng trữ trái phép chất ma túy 34 Tòa án nhân dân quận huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai, Bản án hình sơ thẩm số 98/2019/HSST ngày 276/2019 xét xử Nguyễn Đức Duy đồng phạm phạm tội tàng trữ trái phép chất ma túy 35 Tòa án nhân dân quận huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai, Bản án hình sơ thẩm số 139/2019/HSST ngày 27/8/2019 xét xử Ngô Nguyễn Trinh Tài đồng phạm phạm tội tàng trữ trái phép chất ma túy 36 Tòa án nhân dân quận huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai, Bản án hình sơ thẩm số 154/2019/HSST ngày 24/9/2019 xét xử Nguyễn Phan Nhật Thanh phạm tội tàng trữ trái phép chất ma túy 37 Tòa án nhân dân quận huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai, Bản án hình sơ thẩm số 194/2019/HSST ngày 18/11/2019 xét xử Nguyễn Văn Hiếu phạm tội tàng trữ trái phép chất ma túy 38 Tòa án nhân dân quận huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai, Bản án hình sơ thẩm số 219/2019/HSST ngày 26/11/2019 xét xử Bùi Quốc Hưng phạm tội tàng trữ trái phép chất ma túy 81 39 Tòa án nhân dân quận huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai, Bản án hình sơ thẩm số 76/2019/HSST ngày 05/5/2020 xét xử Phạm Thanh Tùng phạm tội tàng trữ trái phép chất ma túy 40 Tòa án nhân dân huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai, án hình sơ thẩm số 05/2018/HSST ngày 30/01/2018 xét xử Trần Chí Thắng phạm tội tàng trữ trái phép chất ma túy 82 ... tàng trữ trá ma túy Chương 2: ĐỊNH TỘI VÀ ÁP DỤNG HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI TỘI TÀNG TRỮ TRÁI PHÉP CHẤT MA TUÝ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI 2.1 thực tiễn định tội tội tàng trữ trái phép chất. .. tàng trữ trái phép chất ma tuý địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai, giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2019: 2.1.2.1 Tình hình xét xử tội tàng trữ trái phép chất ma túy địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh. .. TỘI VÀ ÁP DỤNG HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI TỘI TÀNG TRỮ TRÁI PHÉP CHẤT MA TUÝ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI 2.1 Thực tiễn định tội tội tàng trữ trái phép chất ma tuý 2.1.1 Khái quát lý luận