Nghiên cứu thiết kế máy đo cảnh báo khí độc trong hầm bảo quản thủy sản của tàu cá

96 13 0
Nghiên cứu thiết kế máy đo cảnh báo khí độc trong hầm bảo quản thủy sản của tàu cá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu thiết kế máy đo cảnh báo khí độc trong hầm bảo quản thủy sản của tàu cá Nghiên cứu thiết kế máy đo cảnh báo khí độc trong hầm bảo quản thủy sản của tàu cá Nghiên cứu thiết kế máy đo cảnh báo khí độc trong hầm bảo quản thủy sản của tàu cá Nghiên cứu thiết kế máy đo cảnh báo khí độc trong hầm bảo quản thủy sản của tàu cá Nghiên cứu thiết kế máy đo cảnh báo khí độc trong hầm bảo quản thủy sản của tàu cá Nghiên cứu thiết kế máy đo cảnh báo khí độc trong hầm bảo quản thủy sản của tàu cá Nghiên cứu thiết kế máy đo cảnh báo khí độc trong hầm bảo quản thủy sản của tàu cá Nghiên cứu thiết kế máy đo cảnh báo khí độc trong hầm bảo quản thủy sản của tàu cá Nghiên cứu thiết kế máy đo cảnh báo khí độc trong hầm bảo quản thủy sản của tàu cá Nghiên cứu thiết kế máy đo cảnh báo khí độc trong hầm bảo quản thủy sản của tàu cá

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHẠM QUANG TRUNG NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ MÁY ĐO CẢNH BẢO KHÍ ĐỘC TRONG HẦM BẢO QUẢN THỦY SẢN CỦA TÀU CÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG SĨ HỒNG Hà Nội – Năm 2018 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn : Phạm Quang Trung Đề tài luận văn: Nghiên cứu, thiết kế máy đo cảnh báo khí độc hầm bảo quản thủy sản tàu cá Chuyên ngành: Kỹ thuật điều khiển tự động hóa Mã số SV: CA160026 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 27/04/2018 với nội dung sau: - Một số lỗi tả - Một số hình mờ Ngày Giáo viên hướng dẫn tháng năm Tác giả luận văn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tốt nghiệp: “ Nghiên cứu, thiết kế máy đo cảnh báo khí độc hầm bảo quản thủy sản tàu cá” tự thiết kế hướng dẫn thầy giáo PGS.TS Hoàng Sĩ Hồng Các số liệu kết đề tài hoàn thành trung thực Để hoàn thành luận văn này, sử dụng tài liệu tham khảo ghi bảng tài liệu tham khảo, không sử dụng tài liệu khác Nếu có chép tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Học viên Phạm Quang Trung MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị Lời mở đầu 11 Chương 1: Tìm hiểu vấn đề đề xuất giải pháp thiết kế 13 1.1 Tính cấp thiết vấn đề 13 1.2 Tìm nguyên nhân xác gây tai nạn hầm cá 16 1.2.1 Điều kiện bảo quản thủy hải sản hầm chứa tàu cá 16 1.2.2 Tìm hiểu trình phát sinh khí độc hầm cá 18 1.3 Ảnh hưởng khí đến thể người 28 1.4 Vấn đề đặt thiết kế thiết bị cảnh báo khí độc hầm cá 32 1.4.1 Một số thiết bị cảnh báo khí độc có thị trường 32 1.4.2 Nhận xét đưa hướng thiết kế thiết bị 35 Chương 2: Cơ sở lý thuyết cảm biến khí lựa chọn cảm biến đo O2 H2S 2.1 Các loại cảm biến khí 39 39 2.1.1 Cảm biến điện hóa 39 2.1.2 Cảm biến quang học 46 2.1.3 Một số loại cảm biến 49 2.2 Lựa chọn cảm biến khí O2 H2S 53 2.2.1 Cảm biến O2 53 2.2.2 Cảm biến H2S 55 Chương 3: Thiết kế thiết bị kết thực nghiệm 3.1 Thiết kế thiết bị 58 58 3.1.1 Thiết kế mạch chuẩn hóa tín hiệu 59 3.1.2 Thiết kế phần đo 69 3.1.3 Thiết kế phần hiển thị 75 3.1.4 Thiết kế phần mềm 77 3.1.5 Giải pháp bảo vệ mạch điện thiết kế vỏ hộp 79 3.2 Kết thực nghiệm 81 3.2.1 Kết thi công thiết bị 81 3.2.2 Kết kiểm tra độ xác thử nghiệm 83 3.3 Bổ sung thêm tính cho thiết bị cách sử dụng 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 94 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Số tàu khai thác thủy sản biển có cơng suất từ 90 CV trở lên phân theo khu vực Bảng 1.2 Thống kê số tai nạn hầm cá năm gần 14 Bảng 1.3 Các hợp chất trình ươn hỏng thịt cá bảo quản đá 23 Bảng 1.4 Cơ chất hợp chất gây biến mùi vi khuẩn sinh trình ươn hỏng cá 24 Bảng 1.5 Sự ảnh hưởng sinh lý người hàm lượng oxy khơng 29 15 khí thay đổi Bảng 1.6 Ảnh hưởng hàm lượng khí CO2 đến thể người 29 Bảng 1.7 Ảnh hưởng hàm lượng oxit nitơ đến người 30 Bảng 1.8 Ảnh hưởng hàm lượng SO2 khơng khí đến người 30 Bảng 1.9 Ảnh hưởng nồng độ H2S không khí đến người 31 Bảng 1.10 Tác hại nồng độ NH3 đến người 32 Bảng 1.11 Thông số kỹ thuật số thiết bị cảnh báo khí độc thị trường 32 Bảng 2.1 Giới hạn độ nhạy sensor dựa cấu trúc MOS hoạt động nhiệt độ 150°C Bảng 2.2 Một số ví dụ sensor khí điện cực cổng kim loại xúc tác 44 Bảng 2.3 Các kỹ thuật dùng đế chế tạo sensor màng mỏng SnO2 49 Bảng 2.4 Các vật liệu oxit kim loại nhiều thành phần dùng để chế tạo sensor hóa học Bảng 2.5 Thông số cảm biến ME2- O2 50 Bảng 2.6 Thông số cảm biến 4H2S-1000 55 Bảng 3.1 Bảng thống kê kết qua đo cảm biến O2 66 Bảng 3.2 Bảng thống kê kết đo cảm biến H2S 67 Bảng 3.3 Bảng kết đo O2 sai số thiết bị 85 44 54 Bảng 3.4 Bảng thống kê, tính tốn hàm lượng khí H2S sinh hộp kín 89 ứng với thời gian Bảng 3.5 Dự báo thời gian phát sinh khí độc hầm cá ảnh hưởng 89 người DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Biểu đồ cột số tàu khai thác thủy sản biển có cơng suất từ 90 CV trở lên phân theo khu vực Hình 1.2 Một số hình ảnh tàu đánh cá gỗ 14 Hình 1.3 Một số hình ảnh hầm bảo quản thủy sản tàu cá 17 Hình 1.4 Sự biến đổi động vật thủy sản sau chết 18 Hình 1.5 Các giai đoạn phân hủy yếm khí chất hữu tạo khí sinh học 26 Hình 1.6 Minh họa mơ hình thiết bị cảnh báo cầm tay 37 Hình 1.7 Minh họa mơ hình thiết bị cảnh báo cố định 37 Hình 2.1 Cấu tạo chung cảm biến điện hóa 40 Hình 2.2 Một số dạng transito trường nhạy khí ion với điện cực cổng kim loại xúc tác (Pd, Pt, Ir) Hình 2.3 Một số cấu trúc sensor bán dẫn khác 41 Hình 2.4 Các đặc trưng cho độ nhạy khí, ion sensor MOS tiếp xúc 43 16 42 Schottky kim loại - bán dẫn Hình 2.5 Sự phụ thuộc tín hiệu đo (dịch chuyển thế) vào nồng độ H2 khơng khí sensor Pd Al2O3(300nm) - SiO2 (100nm) - Si 75oC Hình 2.6 Cấu tạo chung cảm biến cảm biến khí quang học 46 Hình 2.7 Cấu trúc sensor sóng âm bề mặt 52 Hình 2.8 Biểu đồ thể đặc điểm nhạy, phản ứng tín hiệu đầu cảm biến ME2-O2 Hình 2.9 Biểu đồ liệu đặc điểm tuyến tính cảm biến ME2-O2 55 Hình 2.10 Biến thiên tín hiệu đầu vào nhiệt độ cảm biến 4H2S-1000 56 Hình 2.11 Biến thiên tín hiệu zero vào nhiệt độ cảm biến 4H2S-1000 57 Hình 3.1 Sơ đồ khối thiết bị cầm tay đo cảnh báo khí độc hầm cá 58 Hình 3.2 Sơ đồ tổng qt mạch chuẩn hóa 59 47 55 Hình 3.3 Mạch chuẩn hóa cảm biến đo thử 59 Hình 3.4 Sơ đồ chân AD8572 60 Hình 3.5 Mạch nguồn cấp cho mạch chuẩn hóa 63 Hình 3.6 Sơ đồ chân LM2596 ICL7660 64 Hình 3.7 Mạch khuếch đại đo thử cảm biến 64 Hình 3.8 Thiết bị để đo thử cảm biến O2 H2S 64 Hình 3.9 Hộp kín để đo thử cảm biến khí 65 Hình 3.10 Sơ đồ khối hệ thống đo thử cảm biến 65 Hình 3.11 Một số hình ảnh kết đo thử 66 Hình 3.12 Đồ thị nồng độ khí ứng với giá trị điện áp mạch chuẩn hóa cảm ứng Hình 3.13 So sánh dịng cảm biến ứng với mức nồng độ nhà sản 67 68 xuất cung cấp thực tế đo Hình 3.14 Mạch phần đo thiết bị cảnh báo 69 Hình 3.15 Sơ đồ chân vi điều khiển ATmega8 71 Hình 3.16 Dây cáp truyền liệu phần đo phần hiển thị thiết bị 72 Hình 3.17 Mạch phần hiển thị thiết bị cảnh báo khí độc hầm cá 75 Hình 3.18 Sơ đồ chân hình LCD 16×2 76 Hình 3.19 Lưu đồ thuật tốn xây dựng phần mềm phần đo thiết bị 78 Hình 3.20 Lưu đồ thuật toán xây dựng phần mềm phần hiển thị thiết bị 78 Hình 3.21 Sơn phun bảo vệ mạch điện CRC70 79 Hình 3.22 Thiết kế vỏ phần đo phần mềm SoildWorks 80 Hình 3.23 Thiết kế vỏ phần hiển thị phần mềm SoildWorks 80 Hình 3.24 Mạch in phần đo thiết bị 81 Hình 3.25 Mạch in phần hiển thị thiết bị 81 Hình 3.26 Mạch in phần đo thiết bị sau thi cơng 82 Hình 3.27 Mạch in phần hiển thị sau thi cơng 82 Hình 3.28 Mạch in thiết bị sau hàn linh kiện 83 Hình 3.29 Thiết bị hồn thiện 83 Hình 3.30 Hộp kín để đo kiểm tra độ xác thiết bị 84 Hình 3.31 Sơ đồ khối hệ thống đo kiểm tra độ xác thiết bị 84 Hình 3.32 Kết đo máy so với nồng độ khí oxy tạo từ máy thở 85 Hình 3.33 Kết đo H2S máy so với nồng độ đo phịng đo ITIMS 86 Hình 3.34 Hộp cá thử nghiệm đo 87 Hình 3.35 Cách đo hộp cá thử nghiệm 88 Hình 3.36 Một số kết đo hộp cá thử nghiệm 88 Hình 3.37 Pin ultrafire 18650 mạch ghép bảo vệ kiêm sạc cell 18650 nối tiếp pin Hình 3.38 Tính thay đổi ngưỡng cảnh báo 91 10 91 Hình 3.26 Mạch in phần đo thiết bị sau thi cơng Hình 3.27 Mạch in phần hiển thị sau thi cơng 82 Hình 3.28 Mạch in thiết bị sau hàn linh kiện Hình 3.29 Thiết bị hồn thiện 3.2.2 Kết kiểm tra độ xác thử nghiệm a Kiểm tra độ xác thiết bị Kịch đo kiểm tra độ xác thiết bị: 83 Dùng hộp kín để cảm biến bên hình 3.30 sau cắm khí chuẩn nồng độ vào hộp Cảm biến đo đưa tín hiệu vào phần đo Phần đo xử lý tín hiệu truyền thơng tin sang phần hiển thị để xử lý đưa hiển thị nồng độ đo Từ kết hiển thị so sánh với nồng độ chuẩn cấp vào hộp Hình 3.30 Hộp kín để đo kiểm tra độ xác thiết bị Mơ hình đo thử cảm biến O2 H2S xây dựng hình 3.31 Hình 3.31 Sơ đồ khối hệ thống đo kiểm tra độ xác thiết bị Bằng việc sử dụng máy thở O2 máy đo H2S phòng đo ITIMS, kết kiểm tra thiết bị thu hình 3.32 hình 3.33 Do máy thở oxy tạo khí có nồng độ thấp 21% nên luận văn đo tham chiếu kiểm tra oxy đo từ nồng độ 21% đến 30% Còn máy đo ITIMS tạo tối đa nồng độ khí H2S 20ppm nên đo kiểm tra từ đến 20ppm 84 Hình 3.32 Kết đo máy so với nồng độ khí oxy tạo từ máy thở Bảng 3.3 Bảng kết đo O2 sai số thiết bị Nồng độ O2(%) Kết đo thiết bị (%) Lần Lần Lần Trung bình Sai số tuyệt đối 21 21,3 21 21,4 21,23 0,4 22 21,8 22 22,3 22,03 0,3 23 23,1 23 23,4 23,17 0,4 24 24,4 24 24,3 24,23 0,4 25 25,3 25 25,4 25,23 0,4 26 25,8 26 26,3 26,03 0,3 27 26,7 27 27,2 26,97 0,3 28 28,4 28 28,3 28,23 0,4 29 28,9 29 28,8 28,9 0,2 30 29,7 30 29,8 29,83 0,3 Theo bảng 3.3, thấy sai số thiết bị đo O2 tương đối nhỏ khoảng 1% Sai số mức cho phép, không ảnh hưởng lớn đến an toàn người dùng Do cảm biến O2 có thời gian đáp ứng ban đầu lâu nên để thị nồng độ hình cảm biến H2S nên thời điểm lúc bắt đầu khởi động 85 phần hiển thị nồng độ O2 hiển thị “loading” nồng độ O2 bắt đầu cảm biến đo Hình 3.33 Kết đo H2S máy so với nồng độ đo phòng đo ITIMS Do ngưỡng đo kiểm tra phịng ITIMS nhỏ (0-20ppm) so với ngưỡng đo thiết bị (0-1000ppm) nên với kết chưa thể tính sai số thiết bị đo nồng độ H2S b Thử nghiệm Cách thử nghiệm: Cho cá biển vào hộp kín sau đậy kín lại Sau theo dõi phân hủy cá, chụp ảnh lại phân hủy hàng ngày (như hình 3.34) Đến cá phân hủy khoảng thời gian đục hộp đưa thiết bị vào đo (như hình 3.35) Trong luận văn này, lượng cá biển sử dụng 5kg để hộp nhựa kín thể tích 20L để ngồi mơi trường bình thường Do ngun nhân chủ yếu gây sinh khí độc hầm cá chất dịch bẩn thủy hải sản tiết chứa hầm Sau cập bến, thủy hải sản chuyển đi, chất dịch cịn hầm khơng dọn dẹp chất dịch hữu phân hủy sinh 86 khí độc Khi tàu thuyền cập bến thủy hải sản chuyển hầm khơng cịn có đá lạnh, nhiệt độ nhiệt độ bình thường bên ngồi Chính vậy, xây dựng mơ hình thử nghiệm, luận văn mơ hầm cá kín khơng cịn có đá lạnh có nhiệt độ với nhiệt bình thường ngồi trời Từ cách thử nghiệm xác định thời gian phát sinh khí độc (mà khí H2S) hầm cá hàm lượng khí gây nguy hiểm đến người Hình 3.34 Hộp cá thử nghiệm đo 87 Hình 3.35 Cách đo hộp cá thử nghiệm Kết chụp lại hình 3.36 Ở với ngưỡng cảnh báo nguy hiểm nồng độ khí H2S≥400ppm, thực tế cho thấy vào ngày thứ 15 nồng độ H2S nằm ngưỡng chưa gây nguy hiểm đến tính mạng Nhưng đến ngày thứ 19 23 nồng độ khí H2S ngưỡng nguy hiểm 452ppm 560ppm.Chính hình 3.35 thiết bị cảnh báo còi chip đèn led đỏ gắn phần hiển thị sáng lên đo hộp thử nghiệm ngày thứ 19 23 Hình 3.36 Một số kết đo hộp cá thử nghiệm 88 Từ kết thu thiết bị đo hộp thử nghiệm, tính tốn ước lượng thời gian phát sinh khí độc H2S đạt đến nồng độ gây nguy hiểm cho người khoảng 5kg cá phân hủy hộp kín Bảng 3.4 Bảng thống kê, tính tốn hàm lượng khí H2S sinh hộp kín ứng với thời gian Nồng độ H2S (ppm) Số ngày Nồng độ H2S (ppm) trung bình phát sinh ngày 15 388 26 19 452 24 23 560 24 25 629 25 Trung Bình 25ppm/ngày Từ kết bảng 3.4 dự báo mức độ an toàn hay nguy hiểm theo số ngày bảng 3.5 Bảng 3.5 Dự báo thời gian phát sinh khí độc hầm cá ảnh hưởng người Nồng độ ppm 0,025 Tác hại đến thể Dự đốn thời gian Đánh giá mức độ Mùi khơng rõ ràng, cảm nhận theo người Ngày An toàn Mùi rõ rệt Ngày An toàn Mùi rõ Ngày An tồn 10 Kích thích màng nhầy mắt Ngày An toàn 20 – 40 Mùi nặng, gây kích thích màng phổi Ngày An tồn 100 Trong khoảng mắt đường hô hấp bị kích thích Trong – 48 liên tục gây tử vong Ngày Chú ý 170 – 300 Ngộ độc chưa nghiêm trọng Ngày đến ngày 12 Cẩn thận 400 – 700 Nguy hiểm kéo dài từ 0,5 – Ngày 16 đến ngày 28 Nguy hiểm 0,3 3–5 Theo bảng dự báo, thấy ngày đầu lượng khí sinh không ảnh hưởng đến sức khỏe người Từ ngày thứ đến ngày thứ gây kích thích hơ hấp Từ ngày đến ngày 12 lượng khí sinh nhiều nên tránh tiếp xúc thời gian lâu 89 Từ ngày 16 lượng khí ngưỡng nguy hiểm Đây dự đốn thơng qua thống kê tính tốn số liệu thu nhập nên tính xác thực độ xác dự báo chưa cao Luận văn trình bày thiết kế thiết bị đo cảnh báo khí độc hầm chứa thủy sản tàu cá mà cụ thể thiết bị đo cảnh báo khí O2 H2S Thiết bị đo nồng độ O2 phạm vi từ – 30% từ – 800ppm nồng độ khí H2S Nồng độ đo hiển thị mà hình LCD có cảnh báo đèn led cịi chip nồng độ khí vượt ngưỡng an tồn Thiết bị đo cảnh báo khí độc hầm chứa thủy sản tàu cá áp dụng vào thực tiễn góp phần đảm bảo an tồn cho người lao động, giảm thiểu rủi ro đồng thời tạo tâm lý yên tâm cho người lao động, làm tăng cao suất lao động Tuy nhiên, sản phẩm dùng mức thử nghiệm đo cảnh báo nguy hiểm khí độc hầm cá Độ xác sai số thiết bị mang tính tương đối Độ xác thiết bị tham chiếu máy thở oxy phịng đo ITIMS Những thiết bị tạo khí chuẩn khơng có độ xác tuyệt đối, chúng có độ sai số định Chính để thiết bị luận văn có độ xác cao có độ sai số thấp cần phải mang đến trung tâm kiểm định, phòng đo lường quốc gia để hiệu chuẩn Tuy nhiên hạn chế thời gian số yếu tố khác nên luận văn chưa thực việc 3.3 Bổ sung thêm tính cho thiết bị cách sử dụng Lúc đầu thiết kế thiết bị có tính năng: - Đo hiển thị nồng độ khí O2 phạm vi – 30%, nồng độ khí H2S phạm vi – 800ppm - Cảnh báo nguy hiểm đèn còi báo khí nồng độ O2 ≤12% nồng độ H2S≥400ppm - Thiết bị cấp nguồn pin hết phải thay Sau thời gian thử nghiệm sử dụng, thấy cần bổ sung thêm số tính năng: - Nên sử dụng pin nạp tránh bất tiện phải thường xuyên thay pin hết - Có thể thay ngưỡng cảnh báo để phù hợp với môi trường đo nhu cầu người sử dụng a Sử dụng pin nạp Thiết bị đươc sử dụng nguồn pin ultrafire 18650 mạch ghép bảo vệ kiêm sạc cell 18650 nối tiếp pin 7.4V dịng xả 6A (như hình 3.37) bán sử dụng rộng rãi thị trường 90 Hình 3.37 Pin ultrafire 18650 mạch ghép bảo vệ kiêm sạc cell 18650 nối tiếp pin Pin ultrafire 18650 có dung lượng lớn 4800mAh, thiết bị sử dụng lâu Khi đèn báo pin yếu, sạc qua mạch ghép bảo vệ kiêm sạc cell 18650 nối tiếp pin Mạch vừa có tác dụng bảo vệ pin, vừa tác dụng sạc với dòng cao giúp cho thời gian sạc ngắn kéo dài tuổi thọ pin b Tính thay đổi ngưỡng cảnh báo cách sử dụng Để thay đổi ngưỡng cảnh báo, cần thêm nút ấn setup phần hiển thị (hình 3.38) Hình 3.38 Tính thay đổi ngưỡng cảnh báo Sử dụng: Khi bật nguồn, hình đèn báo nguồn sáng lên Ấn nút start để thiết bị bắt đầu đo Lúc đầu thiết bị mặc định ngưỡng cảnh báo nồng độ O2≤12% H2S≥400ppm Để thay đổi ngưỡng cảnh báo ấn nút setup, hình chuyển sang chế độ lựa chọn ngưỡng cảnh báo O2, để thay đổi lúc ấn nút start tăng dần ngưỡng cảnh báo lần tăng nồng độ cảnh báo 1% đến 30% quay 0% Khi ấn nút setup lần nút thay đổi ngưỡng, hình chuyển sang chế độ lựa chọn ngưỡng cảnh báo H2S, để thay đổi lúc ấn nút start tăng dần ngưỡng cảnh báo lần tăng nồng độ cảnh báo 50ppm đến 800ppm quay 0ppm Khi ấn nút thay đổi ngưỡng lần nữa, hình quay chế độ hiển thị nồng độ khí đo Ấn nút reset để khởi động lại thiết bị 91 KẾT LUẬN Luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế máy đo cảnh báo khí độc hầm bảo quản thủy sản tàu cá” thu kết sau: - Nghiên cứu, tìm hiểu nguyên nhân vụ tai nạn phát sinh khí độc hầm cá - Trình bày sở lý thuyết, từ đưa định hướng thiết kế phương án lựa chọn cảm biến, linh kiện làm tiền đề cho việc chế tạo thiết bị - Thiết kế, chế tạo thiết bị đo cảnh báo khí độc hầm chứa thủy sản tàu cá mà cụ thể đo cảnh báo khí O2 H2S Thiết bị đo nồng độ O2 phạm vi từ – 30% từ – 800ppm nồng độ khí H2S - Nồng độ khí đo hiển thị hình LCD có cảnh báo đèn led còi chip nồng độ khí vượt ngưỡng an tồn người dùng cài đặt Thiết bị đo cảnh báo khí độc hầm chứa thủy sản tàu cá áp dụng vào thực tiễn góp phần đảm bảo an toàn cho người lao động, giảm thiểu rủi ro đáng tiếc xảy Tuy nhiên sản phẩm dùng mức thử nghiệm đo cảnh báo nguy hiểm khí độc hầm cá, để đưa thiết bị ngồi thực tiễn phải thực bổ sung vấn đề sau: - Cần phải kiểm tra, hiệu chuẩn thiết bị đo phịng đo lường để thiết bị có độ xác cao - Đưa thiết bị ngồi thực tiễn thu hồi đánh giá, nhận xét người dùng để nghiên cứu nâng cao tính chất lượng thiết bị đo - Tối ưu hóa thiết bị: nhỏ gọn kích thước, dễ dàng thao tác cho người sử dụng… - Môi trường làm việc tàu cá sơng, biển Đó mơi trường khắc nghiệt với thiết bị điện có độ ẩm cao, ẩm kèm theo muối khiến mạch điện dễ bị ăn mòn hay cháy chập Chính cần phải có phương án thiết kế, bảo quản mạch điện thiết bị an tồn để thiết bị ln hoạt động tốt, ổn định chống chịu với môi trường khắc nghiệt Tuy nhiên mảng đề tài rộng với khối lượng công việc tương đối lớn khiến gặp số khó khăn q trình thiết kế, song hướng dẫn tận tình thầy giáo, đặc biệt thầy giáo PGS.TS Hoàng Sĩ Hồng giúp đỡ nhiệt tình thành viên phịng thí nghiệm đo lường giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Do hạn chế thời gian trình độ thân, nên khơng tránh khỏi nhiều chỗ thiếu sót, tơi mong bảo, góp ý thầy giáo để luận văn hồn thiện 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Tư (2012), “Hiện trạng thủy sản Việt Nam” Tổng cục thống kê - http://www.gso.gov.vn/ http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/hit-khi-doc-trong-ham-ca-5-nguoi-thuong-vong142410.html http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20150424/bon-ngu-dan-chet-ngat-trong-hamtau-ca/738461.html http://news.zing.vn/mot-nguoi-tu-vong-do-ngat-khi-trong-ham-ca-post552091.html http://www.doisongphapluat.com/tin-tuc/tin-trong-nuoc/ngat-khi-doc-ham-tau-camot-ngu-dan-thiet-mang-a116386.html http://news.zing.vn/ngu-dan-ngat-khi-doc-khi-xuong-ham-chua-ca-compost673916.html http://vov.vn/xa-hoi/ba-ria-vung-tau-ngat-khi-ham-ca-2-nguoi-chet-604437.vov https://voer.edu.vn/m/cac-bien-doi-cua-dong-vat-thuy-san-sau-khi-chet/d1561dfd 10 Phan Hồng Khơi (1995), Tổng luận phân tích tình hình nghiên cứu phát triển công nghệ chế tạo loại cảm biến hóa học sinh học, trang 7-15 11 Phan Hồng Khơi (1995), Tổng luận phân tích tình hình nghiên cứu phát triển công nghệ chế tạo loại cảm biến hóa học sinh học,17,18 12 Phan Hồng Khơi (1995), Tổng luận phân tích tình hình nghiên cứu phát triển công nghệ chế tạo loại cảm biến hóa học sinh học,21 13 Hồng Sĩ Hồng - Trần Mạnh Hà - Trần Thị Thuỳ Dung (2011),” Cảm biến hố học hoạt động sở sóng âm bề mặt ứng dụng đo độ ẩm” 14 Nguyễn Văn Hịa, Bùi Đăng Thảnh, Hồng Sỹ Hồng (2009), Giáo trình đo lường điện cảm biến đo lường 93 PHỤ LỤC Thiết bị đo cảnh báo khí độc hầm chứa thủy sản tàu cá góp phần đảm bảo an toàn cho người lao động, giảm thiểu rủi ro đồng thời tạo tâm lý yên tâm cho người lao động sử dụng sản phẩm, làm tăng cao suất lao động Tuy nhiên sản phẩm dùng mức thử nghiệm đo cảnh báo nguy hiểm khí độc hầm cá chưa sản xuất hàng loạt để đưa đến tay người sử dụng Để đưa thiết bị thị trường ta phải qua nhiều quy trình: - Quy trình chế thử, hiệu chỉnh sản phẩm - Quy trình hồn thiện cơng nghệ chế tạo sản phẩm Theo quy trình lúc đầu trình chế tạo loạt nhỏ để tạo mẫu nhằm kiểm tra đánh giá tính đắn trình thiết kế, từ hiệu chỉnh đưa thiết kế tối ưu Sau ta hồn thiện thiết kế, cơng nghệ để sản xuất hàng loạt đưa thị trường Quy trình khơng với chế tạo thiết bị luận văn mà với việc chế tạo sản phẩm điện tử khác 94 Quy trình cơng nghệ chế thử thiết bị 95 Quy trình hồn thiện cơng nghệ chế tạo sản phẩm 96 ... đó, luận văn : “ Nghiên cứu, thiết kế máy đo cảnh báo khí độc hầm bảo quản thủy sản tàu cá? ?? đời Luận văn : ? ?Nghiên cứu, thiết kế máy đo cảnh báo khí độc hầm bảo quản thủy sản tàu cá? ??, bao gồm chương... CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tốt nghiệp: “ Nghiên cứu, thiết kế máy đo cảnh báo khí độc hầm bảo quản thủy sản tàu cá? ?? tự thiết kế hướng dẫn thầy giáo PGS.TS Hoàng Sĩ Hồng Các số liệu kết... đặt thiết kế thiết bị cảnh báo khí độc hầm cá Vấn đề đặt ta thiết kế thiết bị có khả cảnh báo khí độc thiếu hụt oxy hầm cá để hạn chế tai nạn đáng tiếc xảy 1.4.1 Một số thiết bị cảnh báo khí độc

Ngày đăng: 14/12/2020, 19:47

Mục lục

    CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VẤN ĐỀ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THIẾT KẾ

    CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CẢM BIẾN KHÍ VÀ LỰA CHỌN CẢM BIẾN ĐO O2 VÀ H2S

    CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ THIẾT BỊ VÀ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

    TÀI LIỆU THAM KHẢO