1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các thông số công nghệ trong quá trình uốn các dạng profil phức tạp

102 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 4,88 MB

Nội dung

Tổng quan về công nghệ dập khối ở trạng thái nóng. Nghiên cứu công nghệ chế tạo phôi bán trục khuỷu xe máy. Mô phỏng số quá trình dập tinh bán trục khuỷu xe máy bằng phần mềm deform. Lập trình gia công tinh bán trục khuỷu xe máy trên máy tiện CNC HIECO 10. Tổng quan về công nghệ dập khối ở trạng thái nóng. Nghiên cứu công nghệ chế tạo phôi bán trục khuỷu xe máy. Mô phỏng số quá trình dập tinh bán trục khuỷu xe máy bằng phần mềm deform. Lập trình gia công tinh bán trục khuỷu xe máy trên máy tiện CNC HIECO 10. luận văn,luận văn thạc sĩ,luận văn đại học,luận văn tốt nghiệp,luận văn cơ khí

Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hµ néi - *** - Luận văn thạc sỹ khoa học Ngành : công nghệ khí Nghiên cứu thông số công nghệ trình uốn dạng profil phức tạp Trần văn hiệu Hà néi - 2006 Môc lôc Môc lôc .1 Danh mục hình Mở đầu Chương 1- Tổng quan công nghệ uốn tạo hình 1.1 Công nghệ uốn khả ứng dụng 10 1.2 Thiết bị công nghệ uốn góc 11 1.3 C«ng nghệ uốn lốc profil từ băng vật liệu 16 1.4 C«ng nghệ uốn chi tit dng vành t phôi profil (t thép định h×nh) 22 1.5 Uốn ống tạo h×nh 25 1.6 Phạm vị ứng dụng c«ng nghệ uốn ống 27 1.7 Kết luận chương 29 Ch­¬ng 2- cë së lý thuyÕt tính toán công nghệ uốn 2.1 Khái nim un to h×nh 30 2.2 Trng thái ng sut bin dng uốn 32 2.2.1 Ứng suất vµ biến dạng sau uốn 34 2.2.2 Sự đàn hồi lại sau uốn .36 2.2.3 Mc bin dng bán kính un nhỏ cho phÐp 37 2.2.4 Nguyªn tc công ngh chung i vi phôi un 39 2.3 Tính toán thông s nng lng- lc ca trình un 40 2.3.1 Tính toán mô men un 40 2.3.2 TÝnh to¸n c¸c thông s hình hc un 42 2.4 KÕt luËn ch­¬ng .47 Ch­¬ng nghiên cứu công nghệ uốn tạo hình 3.1 Các kỹ thuật uốn ống vµ phạm vi sử dụng 48 3.1.1 Kü thuËt uèn èng qua lâi 52 3.1.1.1 Sự kéo giÃn nguyên lý ép 52 3.1.1.2 Sư dơng n cã lâi khu«n 54 3.2 Nguyên nhân khuyết tËt uèn èng 64 3.2.1 Ph¸ huỷ ( vỡ ống) .64 3.2.2 MÊt æn ®Þnh 64 3.3 Kết luận chương 69 Ch­¬ng - Thiết kế chế tạo thiết bị đo áp st chÊt láng phơc vơ thÝ nghiƯm ng èng 4.1 Đặt vấn đề 71 4.2 Nghiªn cøu thiÕt kế chế tạo thiết bị đo biến đổi áp suÊt 71 4.2.1 C¬ së thiÕt kÕ 71 4.2.2 Nguyên lý hoạt động 73 4.2.3 Chương trình phần mềm chíp máy tính 76 4.3 KÕt luËn ch­¬ng .77 Ch­¬ng - Nghiên cứu Thực nghiệm trình uốn ống 5.1 Mục đích ý nghĩa thực nghiệm .78 5.2 Thực nghiệm xác định ¸p suÊt chÊt láng xi lanh thuû lùc uèn ống 79 5.2.1 Thiết bị dụng cụ thực nghiÖm 79 5.2.1.1 ThiÕt bÞ thÝ nghiƯm .79 5.2.1.2 Dơng thùc nghiƯm 80 5.2.2 Ph«i dïng ®Ĩ thÝ nghiƯm .82 5.2.3 Mô tả thí nghiệm 83 5.2.3.1 Nguyªn lý làm việc hệ thuỷ lực máy 83 5.2.3.2 Các bước tiến hành thí nghiệm 84 5.2.4 Ph©n tÝch kÕt qu¶ thùc nghiƯm 85 5.3 Nghiên cứu mô nhờ phần mềm ANSYS 92 5.4 Ph©n bè øng xuÊt theo gãc quay (Thêi gian quay) 5.5.KÕt luËn ch­¬ng 97 KÕt luËn .99 Danh mục hình Hỡnh 1.1 S un Hỡnh 1.2 Uốn lực uốn Hình 1.3 M¸y Ðp thuỷ lực uốn gãc Hình 1.4 Nguyªn lý uốn gãc Hình 1.5 Sản phẩm uốn gãc Hình 1.6 Sơ đồ uốn gãc Hình 1.7 Kỹ thuật uốn sản phẩm Hình 1.8 Un sn phm phc Hỡnh 1.9 Khuôn un gãc Hình 1.10 C¸c phương ph¸p uốn Hình 1.11 Sản phm un ghép Hỡnh 1.12 S máy un gãc Hình 1.13 Khu«n uốn gãc < 900 Hình 1.14 Các sản phẩm thép uốn prôfil dị hình Hỡnh 1.15 Công ngh lc profil phc Hỡnh 1.16 Các sn phẩm lốc Hình 1.17 M¸y lốc tạo sãng Hỡnh 1.18 Máy lc ng Hỡnh 1.19 S nguyên lý un lc ng Hỡnh 1.20 Quá trình lc to ống Hình 1.21 M¸y lốc ống đường kÝnh lớn Hình 1.22 Các sn phm un chi tit dng vành Hình 1.23 Một số sản phẩm uốn Hình 1.24 M¸y un hình trc Hỡnh 1.25 Mt s loi máy uốn kiểu đứng P Hình 1.26 Một số m¸y un ch I Hỡnh 1.27 Máy un vòng Hỡnh 1.28 Một số m¸y uốn ống cỡ nhỏ Hình 1.29 Các sn phm chân bàn gh Hỡnh 1.30 Mt s sản phẩm uốn ống dïng c«ng nghiệp Hình 1.31 Các sn phm ô tô xe máy t un ng Hỡnh 1.32 Khung mái che sân ng quc gia M ình Hỡnh 1.33 Khung kt cu khung cu Hình 2.1 S trng thái ng sut bin dạng uốn H×nh 2.2 Biến dạng tiết diện ngang phôi un Hình 2.3 Các sản phẩm thép ống uốn hình Hình 2.4 Un bng chày ci un Hình 2.5 S trng thái ng sut bin dng un phôi di hp Hình 2.6 S trng thái ng sut bin dng un phôi di rng Hình 2.7 Biến dng ca tit din cán nh hình un Hình 2.8 S phân chia mt ct ngang dm un thành lp song song vi trc un Hình 2.9 Mô hình tính toán thông số hình học Hình 2.10 Các thông s hình hc trình un Hình 2.11 Các thông s hình hc trình un Hình 3.1 Trng phân b ng sut chiu dày ng Hình 3.2 C¸c chi tiết chÝnh thiết bị quay uốn ng Hình 3.3 Kt cu máy un quay Hình 3.4 Khuôn un Hình 3.5 Máng Hình 3.6 Các dng lõi khuôn Hình 3.7 V trí lp khuôn un máng dn Hình 3.8 Bin dng sau un Hình 3.9 Tác dụng khuôn kẹp khuôn uốn Hình 3.10 Hiện tượng bẹp nhăn uốn ống Hình 3.11 Tác dụng lõi khuôn tạo biến dạng chống nhăn Hình 3.12 S nh hng ca mt tip tuyn un Hình 3.13 Đường kính lõi khuôn nhỏ gây nhăn Hình 3.14 Trường hợp lõi khuôn đưa xa Hình 3.15 Lõi cầu lòng ống uốn Hình 3.16 Kết cấu lõi cầu Hình 3.17 Sự biến đổi tiết diện trục uốn uốn Hình 3.18 Các kiểu khuôn uốn Hình 3.19 Kết cấu hệ thống máy uốn ống Hình 3.20 ống bị nhăn Hình 3.21 ống bị gấp nếp Hình 3.22 ống vỡ nhăn Hình 3.23 Vết nếp cuối lõi chỗ lõi cầu Hình 3.24 To nhng vt xc b mt phôi Hình 3.25 Các loi dng c un Hình 4.1 Cảm biến đàn hồi lò so ống Hình 4.2 Sơ đồ nguyên lý đo Hình 4.3 Sơ đồ mạch thiết kÕ nh­ h×nh vÏ H×nh 4.4 Giao diện phần mềm máy tính H×nh 4.5 Thiết bị đo áp suất chất lỏng phục vụ cho uốn ống H×nh 5.1 HƯ thống đo áp suất chất lỏng kết nối máy tính Hình 5.2 Máy uốn ống TAIYO CORP Japan Hình 5.3 Các kiểu khuôn uốn ống Hình 5.4 Các mẫu thí nghiệm dạng ống tròn vuông Hình 5.5 Sơ đồ Nguyên lý hệ thuỷ lực máy Hình 5.6 Các vị trí làm việc phận uốn èng H×nh 5.7 (a,b,c,d,e) Sự thay đổi áp suất theo mức độ biến dạng ( thời gian), uốn ống 25, dày 2, với góc uốn khác H×nh 5.8 (f,g,h,i) Sự thay đổi áp suất theo mức độ biến dạng ( thời gian), uốn ống vuông 25x25, dày 1,5, với góc uốn khác H×nh 5.9 Sự thay đổi ¸p suất theo mức độ biến dạng ( thời gian), un ng vuông Inox 25x25, dày 1,5 Hình 5.1 Sự thay đổi ¸p suất theo mức độ biến dạng ( thời gian), uốn ống trßn Inox 25, dày 1,5 Hình 5.10 S thay i chiều dày un ng tron 25, dày 1,5, vi góc un khác Hình 5.11 S thay i ô vuông sau uốn H×nh 5.12 (a,b,c,d,) Sự thay đổi áp suất theo mức độ biến dạng ( thời gian), uốn ống 25, dày 1, với góc uốn khác H×nh 5.13 Mơ hình hình học mơ H×nh 5.14 Các ảnh đồ chụp trường ứng suất theo thời gian uốn H×nh 5.15 Các ảnh mơ trường ứng suất tương đương H×nh 5.16 Vùng nứt H×nh 5.17 Trường phân bố biến đổi chiều dày thành ống H×nh 5.18 Mơ vật liệu nhăn H×nh 5.19 Biểu đồ lượng biến dạng H×nh 5.20 Đường cong phân bố ứng suất kéo theo chiều dọc trục ống LỜI NÓI ĐẦU Khi xây dựng kết cấu cơng trình, với địi hỏi tính bền, cơng trình cần gọn nhẹ, cứng vững có mỹ thuật Từ cuối kỷ 19, thép hình đời giúp xây dựng nhiều kết cấu với công nghệ hàn tán, tháp Effel Khi cơng trình mở rộng quy mơ chất lượng, thép hình khơng đủ đáp ứng yêu cầu Cùng với phát triển cơng nghệ hàn, thép hình, loại ống, tạo từ thép hàn Nhưng kết cấu hàn có nhiều nhược điểm, tốn thời gian gia công Một công nghệ uốn profin xuất hiện, tạo nhiều dạng mặt cắt với profin dị hình, cho mơmen chống uốn tốt Uốn profin từ thép tấm, thép hình trở thành cơng nghiệp, phát triển Một công nghệ khác công nghệ sản xuất ống phát triển, đến chiếm vị trí quan trọng Các cơng trình kiến trúc từ nhà khung vịm, nhà xưởng, đến sản phẩm dân dụng, thiết kế chế tạo kết cấu thép hình, thép ống uốn tạo khung ống Tính ưu việt ống thép chúng có khối lượng chiều dài nhỏ, khả chịu lực, chịu uốn xoắn tốt, phù hợp với kết cấu cơng trình Cùng với kết cấu gọn nhẹ, kết cấu ống dễ thi cơng có tính mỹ thuật cao Chính vậy, thép hình với trọng lượng đơn vị chiều dài nặng, tạo nên kết cấu nặng nề dần bị thay vật liệu ống Ngồi ra, cơng nghiệp dầu mỏ phát triển, dẫn dầu khí đường ống phương tiện kinh tế Trong máy móc thiết bị, ống dẫn nhiên liệu, dầu bơi trơn, ống dẫn khí khí thải ln có mặt để làm nhiệm vụ vận chuyển dầu khí thiếu Trong hệ thống dây chuyền sản xuất sử dụng thiết bị thuỷ khí, đường ống có vai trị quan trọng để dẫn ngun liệu Nhưng, sử dụng đường ống ống thường ống uốn khúc tuỳ theo yêu cầu thiết bị u cầu hệ đường ống Vì vậy, cơng nghệ uốn ống phát triển Nhiều kết cấu khung dàn uốn từ thép hình tạo kết cấu chịu lực kết cấu mỹ thuật Các khung nhà thi đấu, sân vận động, khung dàn công trình cầu, khung dàn khoan, cơng trình mỹ thuật trang trí sử dụng cơng nghệ uốn tạo hình Khung dầm ôtô, loại xe du lịch, sử dụng ống công nghệ uốn ống thay cho khung dầm xe kiểu cũ, đem lại cho xe kiểu dáng đẹp gọn nhẹ Việt Nam tiến hành cơng nghiệp hố đại hố Nhiều cơng trình xây dựng sử dụng vật liệu ống công nghệ uốn ống tạo hình kết cấu Việc đưa cơng nghiệp uốn ống trở thành ngành sản xuất yêu cầu ngành xây dựng chế tạo máy Việc nghiên cứu uốn ống, tạo khung hình khác nhau, với profin tiết diện đa dạng, làm vật liệu khác với chiều dày khác vấn đề quan tâm Đưa công nghệ uốn thép hình, ống sản xuất hàng loạt lớn, tạo hàng hố có chất lượng, khơng nứt, khơng nhăn, da dạng chủng loại, suất cao, giá thành hạ vấn đề nhà máy xí nghiệp Việt Nam Nhiều thiết bị uốn thép hình, ống nhập, chưa khai thác có hiệu Nhất chưa đưa công nghệ uốn thành ngành sản suất chun nghiệp Chính vậy, tơi thực đề tài luận văn "Nghiên cứu thông số cơng nghệ q trình uốn dạng profil phức tạp", luận văn có mục tiêu nghiên cứu ảnh hưởng thơng số cơng nghệ đền q trình biến dạng tạo hình uốn, tránh khuyết tật nứt nẻ, cong vênh, nhăn rách, bảo đảm hình dáng kích thuốc ống đáp ứng chất lượng tiêu chuẩn quốc tế NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬN VĂN : Lời nói đầu Chương Tổng quan công nghệ uốn tạo hình Chương Cơ sở lý thuyết tính tốn cơng nghệ uốn Chương Nghiên cứu công nghệ uốn ống to hỡnh Chng Thiết kế, chế tạo thiết bị đo áp suất chất lỏng phục vụ uốn ống Chương Nghiên cứu thực nghiệm trình uốn ống Luận văn hồn thành nhờ hướng dẫn tận tình PGS.TS Phạm Văn Nghệ, Trưởng Bộ môn Gia công áp lực, Khoa Cơ khí Đại học Bách khoa Hà nội Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Nghệ, thầy giáo Bộ môn GCAL trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tác giả Trần Văn Hiệu 87 ống tròn 25, dày2, góc 1800 MPA 45 40 35 30 25 20 15 10 0 50 100 150 200 TIME (e) Hình 5.7.(a,b,c,d,e) Sự thay đổi áp suất theo mức độ biến dạng ( thời gian), uốn ống 25, dày 2, với gúc un khỏc MPA ống vuông 25x25, dày 1,5 gãc 300 35 30 25 20 15 10 TIME MPA 100 200 300 400 (f) èng vu«ng 25x25, dµy 1,5 gãc 600 35 30 25 20 15 10 TIME 0 20 40 60 80 (g) 100 120 88 MPA ống vuông 25x25, dày 1,5 góc 900 40 35 30 25 20 15 10 TIME 0 50 MPA 100 150 (h) èng vu«ng 25x25, dµy 1,5 gãc 1200 45 40 35 30 25 20 15 10 TIME 50 100 150 200 (i) Hình 5.7.(f,g,h,i) Sự thay đổi áp suất theo mức độ biến dạng ( thời gian), uốn ống vuông 25x25, dày 1,5, với góc uốn khác MPA èng vuông Inox 25x25, dày 1,5 góc 900 40 35 30 25 20 15 10 TIME 50 100 150 Hình 5.8 Sự thay đổi áp suất theo mức độ biến dạng ( thời gian), uốn ống vuông Inox 25x25, dày 1,5 89 MPA èng trßn Inox 25, dµy gãc 1200 20 15 10 TIME 50 100 150 Hình 5.9 Sự thay đổi áp suất theo mức độ biến dạng ( thời gian), un ng trũnInox 25, dy 1,5 - Nhìn vào giản đồ đo ta thấy giây đầu áp suất tăng lên nhanh để thắng mô men cản uốn, lúc trình uốn bắt đầu, sau lực tăng theo mức độ biến dạng (theo thời gian) - Trong trình uốn thiết diện ngang ống bị biến dạng mạnh, chiều dày thành ống phía giảm xuống, phía dày lên Sau thực nghiệm tiến hành đo ta thấy uốn ống tròn 25, dày 2, góc uốn 90 bàn kính uốn 50, chiều dày phần thẳng vÃn giữ nguyên, chiều dày thành chỗ uốn đo c 1,65, thành phía đo 2,45 điều tương đồng với lý thuyết đà nghiên cứu 90 Hình 5.10 Sự thay đổi chiỊu dµy uốn ống trịn 25, dày 1,5, với góc uốn khác - Trước uốn ta kẻ ô vuông 55 bề mặt phôi sau uốn ta thấy ô vuông phần thẳng không thay đổi, ô vuông phía cung cong biến thành hình thang (xem hình) Các vạch ngang phía dài ra, vạch phía ngắn lại qua thự nghiệm tuơng đồng với lý thuyết đà đa nghiên cứu phía cung uốn chịu kéo phía chịu nén 91 Hỡnh 5.11 S thay i hỡnh dng ô mng mẫu thí nghiệm MPA ống tròn 25, dày gãc 600 12 10 TIME 40 20 60 (a) MPA ống tròn 25, dày gãc 900 14 12 10 TIME 20 40 60 (b) 80 92 èng tròn 25, dày góc 1200 MPA 12 10 TIME 20 40 60 80 100 (c) MPA ống tròn 25, dày góc 1800 18 16 14 12 10 TIME 100 200 300 400 (d) Hình 5.12.(a,b,c,d,e) Sự thay đổi áp suất theo mức độ biến dạng ( thời gian), uốn ống 25, dày 1, với góc uốn khác Xét biến đổi áp suất uốn theo góc thấy biểu đồ có bước nhảy Điều giải thích q trình uốn vật liệu bị biến cứng Sự tích luỹ biến cứng gây tăng áp suất khơng 5.3 Nghiên cứu mô nhờ phần mềm ANSYS Sử dụng phần mềm ANSYS mơ q trình biến dạng uốn, kiểm tra lý thuyết thực nghiệm Mô hình hình học thiết lập hình 5.15 93 Định nghĩa khuôn lõi vật liệu cứng, phôi ống vật liệu dẻo Định nghĩa cặp diện tích tiếp xúc ống khn, má kẹp động, má kẹp tĩnh, máng dẫn Chia lưới phần tử tứ giác Đặt lực mômen quay khuôn uốn Từ phần Posprocesor đưa ảnh đồ trường ứng suất , biến dạng ống, biểu đồ lực Hình 5.13.Mơ hình hình học mơ Trên hình 5.13 biểu diễn mơ hình hình học dùng mơ ANSYS, chi tiết biểu diễn dạng mặt để tiện chia lưới định nghĩa trạng thái đặt điều kiện biên 5.4 Phân bố ứng suất theo góc quay (thời gian quay) 94 Hình 5.14 Các ảnh đồ chụp trường ứng suất theo thời gian uốn Từ hình 5.14 cho thấy, trường ứng suất dần thay đổi theo thời gian hay theo góc uốn Góc uốn tăng vùng ứng suất kéo tăng, giá trị ứng suất lớn tăng theo Hình 5.15 Các ảnh mơ trường ứng suất tương đương Nhận thấy, thời điểm uốn trường ứng suất tương đương không theo tiết diện Đó cung uốn, có vùng biến dạng nhiều có vùng biến dạng Dải ngồi giá trị ứng suất lớn nhất, nơi dễ sinh nứt phôi Nhưng ứng suất tương đương tổng thể sau uốn tương đối đồng 95 Hình 5.16 Vùng nứt Hình 5.17 Trường phân bố biến đổi chiều dày thành ống Bằng mơ xác định biến mỏng biến dày thành Cũng trường ứng suất, biến đổi chiều dày thành không đồng Vùng màu xanh bị biến mỏng vùng đo bị biến dày Hình 5.18 Mơ vật liệu nhăn 96 Hình 5.18 trình diễn mơ nhăn ống, khơng sử dụng lõi khn thành mỏng Hình 2.19 Biểu đồ lượng biến dạng Biểu đồ 5.19 biểu diễn quan hệ lượng biến dạng thời gian (góc) uốn Đường cong cho quan hệ tổng lượng biến dạng với góc uốn, có dạng đường cong thực nghiệm Hình 20 Đường cong phân bố ứng suất kéo theo chiều dọc trục ống Từ hình 5.21 cho thấy phân bố ứng suất kéo theo chiều dọc tăng dần từ đầu ống 97 Hình 5.21 Đường cong phân bố ứng suất kéo theo tiết diện Từ hình 5.21 cho thấy ứng suất kéo vùng ngồi cung uốn lớn nhất, sau giảm dần chuyển sang ứng suất nén Cũng thấy rõ trục trung hoà biến đổi sang vùng ứng suất nén, không nằm giữa, nên giá trị tuyệt đối ứng suất kéo lớn ứng suất nén 5.5 Kết luận chương Tác giả tiến hành thực nghiệm nghiên cứu thông số công nghệ trình uốn ống - Trên sở thiết bị đo thiết kế chế tạo, trình bày chương 4, thiết bị lắp vào đường ống dẫn dầu cho xilanh cơng tác đẩy cấu uốn Có thể chuyển đổi thành lực uốn hay mô men uốn 98 - Các mẫu ống chế tạo với loại đường kính, loại chiều dày, dạng vật liệu (thép cacbon inox) dạng tiết diện trịn vng - Các mẫu thí nghiệm đo thông số công nghệ theo biến đổi thời gian, theo góc, nhận thấy dạng chung là: Khi tăng thời gian uốn áp suất uốn tăng dần Nhưng với góc uốn khác nhau, cần áp suất khác nhau, giá trị tăng dần Nhưng nhận thấy có bước nhảy, tích luỹ biến cứng - Đã nghiên cứu biến dày cắt mẫu, chứng minh thay đổi chiều dày ống theo tiết diện Khi uốn thấy tượng nhăn rách - Để làm rõ tác động yếu tố công nghệ, chứng minh lý thuyết thực tiễn, tác giả cịn sử dụng phần mềm ANSYS mơ Từ quan sát thực phân bố trường ứng suất theo thời gian, phân bố ứng suất tương đương, quan sát nhăn ống Đồng thời đưa biểu đồ quan hệ công biến dạng với thời gian, biểu đồ có dạng tương ứng với biểu đồ thực nghiệm Biểu đồ biểu diễn quan hệ ứng suất kéo phân bố theo dọc ống theo ngang ống, cho phép xác định điều kiện biến dạng ống 99 KẾT LUẬN Luận văn tổng quan tình hình phát triển cơng nghệ uốn nói chung công nghệ uốn ống Đây công nghệ phát triển để sản xuất cấu kiện cơng trình nhà che khổ lớn, dầm cầu, nhà xưởng Sự phát triển chuyên ngành công nghệ uốn ống mở rộng Việt Nam, nên việc nghiên cứu có ý nghĩa khoa học thực tiễn Lý thuyết uốn nói chung đưa biểu thức tính tốn lực cơng uốn Tính trường ứng suất biến dạng tiết diện ống theo chiều cong uốn Lý thuyết uốn rõ: Khi uốn mặt chi tiết uốn chịu lực kéo nên dễ sinh nứt, ứng suất kéo lớn giới hạn bền Mặt chi tiết chịu lực nén thường gây nhăn dồn nén vật liệu Cùng với phân bố ứng suất, hình dạng tiết diện phơi uốn thay đổi Để giữ hình dáng tiết diện sản phẩm, tiết diện phơi phải có chuẩn bị trước Khi uốn, tiết diện có bán kính uốn nhỏ tới hạn Bán kính phụ thuộc yếu tố cơng nghệ, vật liệu Khi uốn ống, yếu tố công nghệ đường kính ống, bán kính uốn, chiều dày ống, tính chất học vật liệu ống, dạng tiết diện ống Các yếu tố định chất lượng uốn ống, không nhăn không rách Ngày cơng nghệ phát triển, uốn ống có lõi làm tăng khả uốn bán kính nhỏ với R/D = Đồng thời sử dụng lõi uốn cầu, uốn sản phẩm thành mỏng, vật liệu dẻo không gây nhăn Để nghiên cứu uốn ống, tác giả thiết kế Stand thí nghiệm, sử dụng hệ thống đo áp suất dầu vào xi lanh công tác tạo lực mơmen uốn Thiết bị đo số hố lập trình Đã tiến hành 40 thí nghiệm a Nghiên cứu ảnh hưởng góc uốn b Nghiên cứu ảnh hưởng chiều dày ống 100 c Nghiên cứu ảnh hưởng chiều dày thành ống d Nghiên cứu biến mỏng biến dày trình uốn ống e Nghiên cứu ảnh hưởng loại vật liệu f Nghiên cứu ảnh hưởng dạng tiết diện ống Các nghiên cứu đưa quan hệ áp suất thuỷ lực uốn với góc uốn, thời gian uốn, minh chứng ảnh hưởng biến cứng đến công biến dạng, Đồng thời nhận thấy uốn góc lớn có nhảy bậc áp suất, có nghĩa có tăng đột biến biến cứng cần tăng lực biến dạng Đã nghiên cứu mô ANSYS, cho thấy phân bố trường ứng suất theo thời gian, giá trị ứng suất tương đương, mô nhăn phôi ống, đưa đồ thị quan hệ công biến dạng theo thời gian, biến đổi ứng suất kéo theo chiều dài tiết diện ống Luận văn hoàn thành mục tiêu yêu cầu, nghiên cứu yếu tố công nghệ uốn ống, có sở lý thuyết có thực nghiệm khoa học Do thời gian có hạn, tài liệu tham khảo thiếu, nên khơng tránh khỏi có thiếu sót Các vấn đề tồn xin giải cỏc nghiờn cu sau 101 Tài liệu tham khảo Nguyễn Tất Tiến (2004), Lý thuyết biến dạng dẻo kim loại- NXBGD Nguyễn Giảng (2006), Lý thuyết rèn dập (lý thuyết dập tạo hình) Công nghệ dập tÊm Ngun ViƯt Hïng, Ngun Träng Gi¶ng (2003), ANSYS mô số công nghiệp phần tử hữu hạn, NXB KHKT - HN Tôn Yên(1974), Công nghƯ dËp ngi, NXB KHKT - HN Ngun Mậu Đằng- Phí Văn Hào (2006), giáo trình công nghệ dập tấmĐHBK HN Phạm Văn Nghị- Đỗ Văn Phúc- Máy búa máy ép thuỷ lực- NXBGD2003 V.P.RÔMANÔVXKI (1972)- Sæ tay dËp nguéi (NXB KHKT - HN) E.H.MOHH-KA PABKA HAPOTANOHHIX MANHA-MOCKBA-1967 10 Các báo chuyên ngành gia công áp lực 11 www.hinesbending.com ... khuôn uốn 48 CHƯƠNG III NGHIÊN CỨU CƠNG NGHỆ UỐN ỐNG TẠO HÌNH 3.1 Các kỹ thuật uốn ống phạm vi sử dụng Uốn ống sử dụng từ lâu đời, từ ngày uốn thủ công với công cụ gỗ Đến nay, công nghệ uốn ống... bị uốn thép hình, ống nhập, chưa khai thác có hiệu Nhất chưa đưa công nghệ uốn thành ngành sản suất chun nghiệp Chính vậy, tơi thực đề tài luận văn "Nghiên cứu thông số công nghệ trình uốn dạng. .. Cơng nghệ uốn chi tiết dạng vành từ phơi profil (từ thép định hình) Do yêu cầu kiến trúc kết cấu công trình xây dựng, giao thông, công nghiệp, làm đế máy, vỏ máy Người ta đưa công nghệ uốn các

Ngày đăng: 14/12/2020, 19:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w