– Biểu thức con trong ngoặc được tính toán trước – Phép toán một ngôi đứng bên trái toán hạng được. kết hợp với toán hạng đi liền nó.[r]
(1)VANDAI.VN.EE
(2)Nội dung
Lập trình C
• Chương 1: Tổng quan ngơn ngữ C
• Chương 2: Kiểu liệu biểu thức C • Chương 3: Cấu trúc lập trình C
• Chương 4: Mảng, trỏ xâu ký tự • Chương 5: Cấu trúc
• Chương 6: Hàm
(3)Nội dung
Chương 2: Kiểu liệu biểu thức C Các kiểu liệu chuẩn C
2 Biểu thức C
(4)Các kiểu liệu chuẩn C
Kiểu liệu Ý nghĩa Kích thước Miền liệu
unsigned char Số nguyên không dấu
1 byte 255
char Kí tự;
Số nguyên có dấu
1 byte -128 127
unsigned int Số nguyên không dấu
2 byte 065.535
short int Số nguyên có dấu
2 byte -32.76832.767
int Số nguyên có dấu
(5)Các kiểu liệu chuẩn C
Kiểu liệu Ý nghĩa Kích thước Miền liệu
unsigned long Số nguyên không
dấu
4 byte
4,294,967,295
long Số nguyên có dấu byte -2,147,483,648 2,147,483,647
float Số thực dấu phẩy động,
độ xác đơn
4 byte 3.4E-38 3.4E+38
double Số thực dấu phẩy động,
độ xác kép
(6)Các kiểu liệu chuẩn C
• Khai báo biến
– Một biến trước sử dụng phải khai báo – Cú pháp khai báo:
kieu_du_lieu ten_bien;
Hoặc:
kieu_du_lieu ten_bien1, …, ten_bienN;
– Ví dụ:
//Khai báo biến x số nguyên byte có dấu
int x;
// Khai báo biến y, z số thực byte
float y,z;
// Sau khai báo, sử dụng
(7)Các kiểu liệu chuẩn C
– Sau khai báo, biến chưa có giá trị xác định Cần gán giá trị trước dùng! – C cho phép kết hợp khai báo khởi tạo
kieu_du_lieu ten_bien = gia_tri_ban_dau;
Hoặc:
kieu_du_lieu bien1=gia_tri1, bienN=gia_triN;
– Ví dụ:
// Khai báo biến nguyên a khởi tạo gia tri
(8)Các kiểu liệu chuẩn C • Khai báo hằng
– Dùng từ khóa #define:
• Cú pháp:
# define ten_hang gia_tri • Ví dụ:
#define MAX_SINH_VIEN 50
(9)Các kiểu liệu chuẩn C • Khai báo (tiếp)
– Dùng từ khóa const :
• Cú pháp:
const kieu_du_lieu ten_hang = gia_tri; • Ví dụ:
const int MAX_SINH_VIEN = 50;
(10)Các kiểu liệu chuẩn C
– Chú ý:
• Giá trị phải xác định khai báo
• Trong chương trình, KHƠNG thể thay đổi giá trị hằng.
• #define thị tiền xử lý (preprocessing directive)
– Dễ đọc, dễ thay đổi
(11)Nội dung
Chương 2: Kiểu liệu biểu thức C Các kiểu liệu chuẩn C
2 Biểu thức C
(12)Biểu thức C • Biểu thứ số học
(13)Biểu thức số học
• Là biểu thức mà giá trị đại lượng số học (số nguyên, số thực)
• Các toán tử phép toán số học (cộng, trừ, nhân, chia…), toán hạng đại lượng số học (số, biến, hằng)
• Ví dụ: a, b, c biến thuộc kiểu số thực
– * 3.7 – + 6/3
(14)Biểu thức quan hệ
• Là biểu thức có sử dụng tốn tử quan hệ so sánh lớn hơn, nhỏ hơn, nhau, khác nhau…
(15)Biểu thức quan hệ
(16)Biểu thức logic
• Là biểu thức mà giá trị giá trị logic, tức hai giá trị: Đúng
(TRUE) Sai (FALSE)
– Giá trị nguyên khác 0: Đúng (TRUE), – Giá trị 0: Sai (FALSE)
• Các phép tốn logic gồm có
– AND: VÀ logic, kí hiệu && – OR: HOẶC logic, kí hiệu || – NOT: PHỦ ĐỊNH, kí hiệu !
(17)Biểu thức logic
(18)Biểu thức C
Được sử dụng cho mục đích
• Làm vế phải lệnh gán
• Làm tốn hạng biểu thức khác • Làm tham số thực lời gọi hàm
• Làm số cấu trúc lặp for,
while, while
(19)Nội dung
Chương 2: Kiểu liệu biểu thức C Các kiểu liệu chuẩn C
2 Biểu thức C
(20)Các phép toán C
• Các phép tốn số học
– Số học bit
• Các phép tốn quan hệ • Các phép tốn logic
• Phép tốn gán,
• Các phép tốn đặc trưng
– Tăng/giảm đơn vị – Lấy địa
– Chuyển kiểu
(21)(22)Các phép toán số học
Phép toán bit
(23)Các phép toán số học
(24)(25)(26)Phép toán gán
• Cú pháp
tên_biến = biểu_thức;
• Lấy giá trị biểu_thức gán cho tên_biến • Ví dụ:
int a, b, c; a = 3;
(27)Phép tốn gán
• Biểu thức gán biểu thức nên có giá trị • Giá trị biểu thức gán giá trị
biểu_thức:
Có thể gán giá trị biểu thức gán cho biến khác sử dụng biểu thức bình thường
• Ví dụ:
int a, b, c; a = b = 2007;
(28)Phép tốn gán
• Dạng thu gọn phép toán gán: x = x + y;
x += y;
• Dạng lệnh gán thu gọn áp dụng với phép toán:
(29)(30)Thứ tự ưu tiên phép tốn
• Ngun tắc
– Biểu thức ngoặc tính tốn trước – Phép tốn ngơi đứng bên trái tốn hạng
kết hợp với toán hạng liền – Tốn hạng đứng cạnh hai tốn tử
• Nếu hai tốn tử có độ ưu tiên khác tốn tử có độ ưu tiên cao kết hợp với tốn hạng • Nếu hai tốn tử độ ưu tiên dựa vào trật tự
kết hợp toán tử để xác định toán tử kết hợp với toán hạng
• Ví dụ
– a < 10 && * b < c
(31)Nội dung
Chương 2: Kiểu liệu biểu thức C Các kiểu liệu chuẩn C
2 Biểu thức C
(32)Một số tốn tử đặc trưng
• Tăng/giảm đơn vị • Lấy địa
• Chuyển kiểu
(33)Các phép toán tăng giảm đơn vị
• Tăng giảm đơn vị cho biến:
– <tên biến> = <tên biến> + 1;
<tên biến>++;
– <tên biến> = <tên biến> - 1;
<tên biến> ;
– Ví dụ:
• int a = 5;
• float x = 10;
(34)Các phép toán tăng giảm đơn vị
Toán tử đặt tiền tố hậu tố:
• Tiền tố: Thay đổi giá trị biến trước sử dụng
• Hậu tố: Tính tốn giá trị biểu thức giá trị ban đầu biến, sau thay đổi giá trị biến
• Ví dụ:
int a, b, c;
a = 3; // a bang 3 b = a++;// Dang hau to
// b 3; a 4 c = ++b;// Dang tien to
(35)Phép toán lấy địa biến (&)
• Biến thực chất vùng nhớ đặt tên (là tên biến) nhớ máy tính
• Mọi ô nhớ nhớ máy tính đánh địa Do biến có địa
• & <tên biến>;
– Ví dụ: int a = 2006;
&a; // co gia tri la 158 hay 9E
(36)Phép tốn chuyển đổi kiểu bắt buộc
• Chương trình dịch tự động chuyển đổi kiểu
– char int long int float
double long double
• Ngược lại
– Số nguyên long int 50,000 số
nguyên kiểu int phạm vi biểu diễn kiểu int từ (-32,768 đến 32,767)
Phải ép kiểu
• Cú pháp:
(37)Phép tốn chuyển đổi kiểu bắt buộc
• Ví dụ:
#include <stdio.h> #include <conio.h> void main()
{
long int li; int i; float f; clrscr(); li = 0x123456; f = 123.456;
i = (int) li;
printf(“\n li = %ld; i = %d”,li, i);
i = (int) f;
printf(“\n f = %f; i = %d”,f, i); getch();
(38)Biểu thức điều kiện
• Cú pháp
– biểu_thức_1 ? biểu_thức_2 : biểu_thức_3 – Giá trị biểu thức điều kiện
• Giá trị biểu_thức_2 biểu_thức_1 có giá trị khác (tương ứng với giá trị logic ĐÚNG),
• Ngược lại: Giá trị biểu_thức_3
biểu_thức_1 có giá trị (tương ứng với giá trị logic SAI)
• Ví dụ:
float x, y, z; // khai báo biến
x = 3.8; y = 7.6; // gán giá trị cho biến x, y
z = (x<y) ? x : y; // z có giá trị giá trị
(39)