TÀI LIỆU TẬP HUẤN VỀ VẬN CHUYỂN VÀ BẢO QUẢN THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT. CUNG CẤP CÁC KIẾN THƯC LIÊN QUAN VÀ CÁC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH CỦA BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LIÊN QUAN ĐẾN BẢO QUẢN, SỬ DỤNG VÀ VẬN CHUYỂN THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
TÀI LIỆU THAM KHẢO “Quy phạm an toàn sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản vận chuyển hóa chất nguy hiểm” Bộ Khoa học & Công nghệ ban hành (tiêu chuẩn TCVN 5507 : 2002 thay TCVN 5507 :1991) Thông tư 21/2015/TT-BNNPTNT ngày 8/6/2015 quy định quản lý thuốc bảo vệ thực vật Thuốc bảo vệ thực vật loại hoá chất độc (hoá chất gây độc hại, ảnh hưởng xấu trực tiếp - gián tiếp đến người, sinh vật; xâm nhập vào thể qua da, đường tiêu hố, hơ hấp; gây nhiễm, ngộ độc cấp tính mãn tính, gây nhiễm độc cục tồn thân; gây ung thư, dị tật, ) Hóa chất nguy hiểm gồm hóa chất dễ cháy nổ, hóa chất ăn mịn hóa chất độc Nhiệt độ, ẩm độ khơng khí cao, cường độ ánh sáng mạnh, chất xúc tác (kim loại, nguyên liệu bao bì hợp kim) tác động đến thuốc gây nên phản ứng hóa học làm thay đổi tính chất vật lý, hóa học, làm thuốc bị giảm khơng cịn giá trị sử dụng Để giữ chất lượng th.bvtv cần lưu ý: - Bảo quản thuốc bao bì nguyên, không đựng thuốc vào dụng cụ kim loại - Khơng để th.bvtv ngồi trời, tiếp xúc với ánh sáng trực xạ mặt trời khơng khí; bốc dỡ, vận chuyển th.bvtv quy định bảo quản kho riêng dạng lỏng dạng bột hòa nước dạng hạt, bột để rải Th.bvtv thường dạng lỏng, bột hòa nước, hạt, bột rải… tùy dạng thuốc mà có cách bảo quản thích hợp, giữ chất lượng tốt thời gian dài, gây ảnh hưởng xấu cho người, động vật, môi sinh Thuốc nhũ dầu tác động ánh sáng mặt trời, nhiệt độ cao > 30oC thời gian dài bị bay hơi, đổi màu, phân thành lớp, hoạt chất bị phân hủy nên ảnh hưởng đến hiệu Khi pha thuốc, có đám dầu bề mặt không tạo thành dung dịch đồng thuốc có phẩm chất tốt dạng bột hịa nước Thuốc dạng bột hòa nước, hạt, bột rải dễ hút ẩm, đóng cục đổi màu Vì cần nơi cao ráo, thoáng mát để bảo quản tốt Thuốc nhũ dầu cần ý đến nhiệt độ, thuốc dạng bột hòa nước, hạt, bột rải cần ý ẩm độ Nên có kệ riêng cho loại, tránh để thuốc sàn nhà dạng hạt Thời hạn bảo quản th.bvtv tính từ ngày sx đến thuốc thay đổi đặc tính lý hóa học, thời hạn phụ thuộc vào kỹ thuật sx, gia công chế biến điều kiện lưu thông, bảo quản Thông thường thành phẩm Chlor hữu thời hạn bảo quản 30-36 tháng, Carbamate 24-30 tháng, thuốc khác 1824 tháng Thuốc dạng nguyên liệu có thời hạn bảo quản lâu Quy định chung kho thuốc bảo vệ thực vật Kho thuốc bảo vệ thực vật phải đảm bảo yêu cầu TCVN 5507:2002 Hóa chất nguy hiểm – quy phạm an tồn sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản vận chuyển Đủ khả để chứa toàn lượng thuốc bảo vệ thực vật sở thời điểm Kho chuyên dùng bảo quản thuốc bảo vệ thực vật sinh học không bắt buộc phải tuân thủ quy định Mục phải bảo đảm không gây ô nhiễm môi trường Quy định chi tiết kho thuốc bảo vệ thực vật 1.1 Kho chứa thuốc bảo vệ thực vật sở sản xuất thuốc bảo vệ thực vật a) Thủ kho Thủ kho phải huấn luyện an toàn lao động bảo quản thuốc bảo vệ thực vật, tập huấn thuốc bảo vệ thực vật, kỹ thuật an tồn hóa chất, phải có chứng nhận chứng an tồn vệ sinh lao động, phịng cháy chữa cháy b) Địa điểm Kho nằm khu công nghiệp phải tuân thủ quy định khu cơng nghiệp Kho nằm ngồi khu cơng nghiệp phải bố trí địa điểm phù hợp với điều kiện quy hoạch địa phương phải có chấp thuận văn Uỷ ban nhân dân cấp xã trở lên; Kho phải cách xa trường học, bệnh viện, chợ, nguồn nước tối thiểu 200 mét (m); phải bố trí địa điểm đảm bảo yêu cầu cung cấp điện, cung cấp nước, nước, xử lý nhiễm mơi trường giao thơng; phải có tường bao ngăn cách với bên Người vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật c) Người áp tải hàng hóa thuốc bảo vệ thực vật phải huấn luyện an toàn lao động vận chuyển, bảo quản thuốc bảo vệ thực vật c c Bao bì, thùng chứa container chứa thuốc bảo vệ thực vật trình vận chuyển a) Phải làm vật liệu dai, bền, thấm nước; b) Phải dán hình đồ cảnh báo với hình đầu lâu, xương chéo màu đen trắng hình vng đặt lệch hình đồ cảnh báo tương ứng với tính chất thuốc bảo vệ thực vật vận chuyển theo mẫu quy định Phụ lục XXXIII ban hành kèm theo Thơng tư Kích thước hình đồ cảnh báo dán thùng đựng thuốc bảo vệ thực vật 100 x 100 mi-li-mét (mm) dán container 250 x 250 mi-li-mét (mm); Bao bì, thùng chứa container chứa thuốc bảo vệ thực vật trình vận chuyển c) Phải có báo hiệu nguy hiểm hình chữ nhật, màu vàng cam, ghi mã số Liên hợp quốc (UN), kích thước báo hiệu nguy hiểm 300 x 500 mi-li-mét (mm) theo mẫu quy định Phụ lục XXXII ban hành kèm theo Thơng tư này, vị trí phía hình đồ cảnh báo Đối với bao bì thùng chứa thuốc báo hiệu nguy hiểm có kích thước nhỏ phù hợp với tỷ lệ với bao bì thùng chứa phải đảm bảo nhìn rõ báo hiệu nguy hiểm c c Bao bì, thùng chứa container chứa thuốc bảo vệ thực vật trình vận chuyển c3 Phương tiện vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật a) Các phương tiện vận tải thơng thường quan có thẩm quyền cho phép lưu hành để vận chuyển hàng hóa chuyên chở thuốc bảo vệ thực vật b) Phương tiện chuyên chở thuốc bảo vệ thực vật phải đảm bảo điều kiện kỹ thuật sau: Có dụng cụ, trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy phù hợp với thuốc bảo vệ thực vật vận chuyển; Có mui, bạt che phủ kín, chắn tồn khoang chở hàng đảm bảo khơng thấm nước q trình vận chuyển; Khơng dùng xe rơ móc để chun chở thuốc bảo vệ thực vật c3 Phương tiện vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật c3 Phương tiện vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật c) Phương tiện chuyên chở thuốc bảo vệ thực vật xếp cuối chuyến phà, bến phà phà chuyên dùng cho loại hàng nguy hiểm d) Phương tiện chuyên chở thùng chứa thuốc bảo vệ thực vật phải dán hình đồ cảnh báo loại nhóm hàng vận chuyển Kích thước hình đồ cảnh báo dán phương tiện 500 x 500 mi-li-mét (mm) Vị trí dán hình đồ cảnh báo hai bên phía sau phương tiện c3 Xử lý cố Trường hợp xảy cố gây rò rỉ, phát tán thuốc bảo vệ thực vật trình vận chuyển, người điều khiển phương tiện, chủ hàng, chủ phương tiện có trách nhiệm áp dụng biện pháp cần thiết để hạn chế hậu quả, khắc phục cố, đồng thời báo cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi xảy cố để tiếp tục theo dõi có biện pháp cảnh báo, phòng ngừa hậu Người vi phạm phải chịu chi phí khắc phục c3 Giấy phép vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật Chi cục Bảo vệ thực vật Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật cấp Giấy phép vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật cho trường hợp sau: a) Tổ chức, cá nhân vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật khối lượng từ 1000 ki-lô-gam (kg)/ chuyến trở lên phương tiện giao thông giới đường bộ; b) Người thuê vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật khối lượng từ 1000 ki-lô-gam (kg)/ chuyến trở lên phương tiện giao thông đường sắt c3 Giấy phép vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật Giấy phép vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật có giá trị lưu hành toàn quốc Thời hạn Giấy phép vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật cấp theo chuyến (đối với vận chuyển đường bộ), theo lô hàng (đối với vận chuyển đường sắt) thời kỳ không 12 tháng, kể từ ngày cấp Mẫu Giấy phép vận chuyển thuốc bảo vệ thực quy định Phụ lục XXX ban hành kèm theo Thông tư cNội dung huấn luyện an toàn lao động vận chuyển, bảo quản thuốc bảo vệ thực vật Người điều khiển phương tiện vận chuyển, người áp tải hàng, huấn luyện nội dung sau: a) An toàn lao động vận chuyển, bảo quản thuốc bảo vệ thực vật; b) Quy định pháp luật vận chuyển, bảo quản hóa chất nguy hiểm; c) Đặc tính thuốc bảo vệ thực vật; d) Hình đồ cảnh báo, báo hiệu nguy hiểm hàng hóa đ) Các biện pháp bảo đảm an toàn vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật gồm cấp cứu, an toàn đường, kiến thức sử dụng dụng cụ bảo vệ Các biện pháp phòng ngừa xử lý cố loại thuốc bảo vệ thực vật; g) Thực hành an toàn bảo quản, vận chuyển thuốc Không vận chuyển thuốc bvtv chung với người, gia súc, thực phẩm, hàng hóa khác Khơng sang, chiết th.bvtv sang vật chứa khác KHÔNG sử dụng lại bao bì thuốc để đựng thức ăn hay nước Cám ơn ý theo dõi bạn