1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN BAUXITE TÂY NGUYÊN

27 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN _ Trịnh Phƣơng Ngọc NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN BAUXITE TÂY NGUYÊN Chuyên ngành : Khoa học môi trường Mã số: 9440301.01 DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MƠI TRƢỜNG Hà Nội – 2020 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS TSKH Đặng Trung Thuận GS TS Hoàng Xuân Cơ Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấp Luận án Tiến sĩ cấp Đại học Quốc gia họp Trường Đại học Khoa học Tự nhiên vào hồi… giờ… ngày….tháng….năm 20 Có thể tìm hiểu Luận án Tiến sĩ tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Quặng bauxite nguyên liệu độc tôn ngành công nghiệp nhôm, khai thác sử dụng để sản xuất alumina, từ điện phân nhơm kim loại, đem lại giá trị kinh tế cao Quặng bauxite quy mô công nghiệp nước ta phân bố chủ yếu khu vực Tây Nguyên, tập trung tỉnh Lâm Đồng Đắk Nông Tiềm tài nguyên bauxite Tây Nguyên lớn, khai thác chế biến để sử dụng nước xuất Tuy nhiên, Tây Ngun "nóc nhà Đơng Dương”, đầu nguồn hệ thống sông lớn, vùng đất có vị trí chiến lược quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Tây Nguyên vùng đất đa dân tộc với nét văn hóa độc đáo, người dân cịn nghèo, đời sống cịn nhiều khó khăn Đặc điểm tài nguyên bauxite phân bố trải dài diện rộng khiến cho tác động hoạt động khoáng sản bauxite có phạm vi ảnh hưởng quy mơ lớn Đặc điểm khí hậu Tây Ngun với mùa mưa có cường độ lớn kéo dài khiến cho hoạt động khai thác bauxite, quản lý hồ chứa chất thải phục hồi mơi trường sau khai thác quặng cịn gặp nhiều khó khăn Đã 10 kể từ thơng báo Bộ Chính trị, hoạt động khống sản bauxite vùng đất Tây Nguyên phát sinh bất cập tính kinh tế, an sinh xã hội bảo vệ mơi trường Chính vậy, luận án với tên đề tài “Nghiên cứu, đề xuất định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bauxite Tây Nguyên” lựa chọn để thực Mục tiêu luận án (i) Nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý rủi ro hạn chế tác động tới môi trường hoạt động khai thác, chế biến quặng bauxite Tây Nguyên (ii) Xác định vấn đề sử dụng chưa hợp lý tài nguyên bauxite Tây Nguyên thông qua phân tích trạng đánh giá hiệu hoạt động khai thác, chế biến quặng bauxite Tây Nguyên (iii) Đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên môi trường khai thác, chế biến quặng bauxite định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên quặng bauxite Tây Nguyên Nội dung nghiên cứu luận án (i) Tổng quan nghiên cứu nước vấn đề khai thác sử dụng tài nguyên bauxite (ii) Phân tích trạng tác động, rủi ro tới môi trường tổ hợp bauxite – alumina thí điểm Tân Rai (Lâm Đồng), Nhân Cơ (Đắk Nông) dự án điện phân nhôm Đắk Nông (iii) Đánh giá hiệu hoạt động khai thác, chế biến quặng bauxite qua ví dụ tổ hợp bauxite - alumina Tân Rai tỉnh Lâm Đồng, tổ hợp bauxite alumina Nhân Cơ tỉnh Đắk Nông nhà máy điện phân nhôm Đắk Nông Chỉ tồn vấn đề sử dụng chưa hợp lý tài nguyên bauxite Tây Nguyên (iv) Đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên môi trường khai thác, chế biến quặng bauxite định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên quặng bauxite Tây Nguyên Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Kết nghiên cứu góp phần bổ sung sở khoa học mơ hình DPSIR cho phân tích tác động rủi ro môi trường hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản bauxite đề xuất giải pháp cụ thể, phân tích chi phí - lợi ích, xác định số chi phí cần quan tâm hoạt động khai thác khoáng sản Đề tài luận án có tính cấp thiết tính thời cao liên quan đến hướng đánh giá tài nguyên, kinh tế môi trường cho định hướng phát triển ngành công nghiệp nhôm Việt Nam Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo cho quan quản lý mơi trường, nhà hoạch định sách, nhà khoa học môi trường… việc xây dựng quy hoạch phát triển ngành, mở rộng tổ hợp khai thác khống sản nói chung khai thác quặng bauxite nói riêng; đánh giá hiệu kinh tế mơi trường giai đoạn vận hành tổ hợp khai thác, chế biến quặng bauxite làm sở góp phần phát triển ngành cơng nghiệp khai khống vùng đất Tây Nguyên Những đóng góp luận án Xác định lượng hố số chi phí sản xuất môi trường hoạt động khai thác, chế biến quặng bauxite Tây Nguyên công cụ phân tích chi phí - lợi ích Xác định khác biệt quản lý tài nguyên đất sau khai thác quặng bauxite với quản lý đất sau khai thác loại khoáng sản khác sở nghiên cứu đặc điểm tài nguyên bauxite Tây Nguyên Xác định mơ hình khai thác, sử dụng quặng bauxite đem lại lợi ích tối ưu thực theo chuỗi sản phẩm từ quặng bauxite - alumina - nhôm kim loại Nhận định hiệu tổng thể xã hội dự án điện phân nhơm cịn phụ thuộc vào giá điện Từ đưa kiến nghị nên phát triển ngành công nghiệp nhôm quy mô vừa phải, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước thời gian tới Đề xuất tiêu phát triển bền vững ngành công nghiệp nhôm, giải pháp định hướng tổng thể giải pháp cụ thể sử dụng hợp lý tài nguyên bauxite khu vực Tây Nguyên CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Tây Nguyên 1.2 Tổng quan nghiên cứu bauxite nƣớc 1.2.1 Khái niệm quặng bauxite Quặng bauxite có thành phần hóa học chủ yếu gồm Al2O3, Fe2O3, SiO2, TiO2 nguyên tố vi lượng Ni, Co, V, Cr, Mn, Cu, Zn, Mg, Sn, Pb, Mo, B, P Bauxite thơ có khoảng 36,5-39% Al2O3 5-9% SiO2, 25-29% Fe2O3; 4-4,6% TiO2 SiO2 tạp chất quặng bauxite dạng thạch anh, thành phần khoáng chất sét leptochlorite Bauxite quặng có modun silic (Al2O3/SiO2) lớn 2,6 [79, 88, 105, 106, 128] 1.2.3 Trữ lượng chất lượng bauxite giới Chất lượng quặng bauxite đánh giá yếu tố hàm lượng oxit nhơm (Al2O3) quặng tỉ lệ Al2O3/SiO2 (Modun silic MSi) Theo Smith P (2009), mỏ bauxite có modun silic < 6,25 hàm lượng SiO2 lớn 8% đánh giá mỏ có chất lượng thấp khơng đem lại hiệu kinh tế cho quy trình Bayer [127] 1.2.4 Công nghệ khai thác chế biến bauxite Hiện nay, 95% quặng bauxite giới dùng để sản xuất alumina quy trình Bayer, tạo sản phẩm nhơm kim loại có giá trị cơng nghệ điện phân nhôm Hall-Haroult, xem hướng sử dụng tối ưu tài nguyên 1.2.7 Vấn đề môi trường liên quan tới hoạt động khai thác, chế biến bauxite giới 1.2.7.1 Ô nhiễm môi trường xung đột xã hội 1.2.7.2 Thảm hoạ mơi trường bùn đỏ 1.2.7.3 Suy thối tài nguyên sau khai thác bauxite 1.2.7.4 Phát thải khí nhà kính từ q trình sản xuất nhơm 1.2.7.5 Tai nạn ngành công nghiệp nhôm nơi làm việc 1.3 Tổng quan nghiên cứu bauxite nƣớc Quặng bauxite phân bố tỉnh Tây Nguyên, tập trung nhiều tỉnh Lâm Đồng Đắk Nông [54, 67, 75, 77] Theo quy hoạch 167 bauxite năm 2007, trữ lượng quặng xác định tài nguyên dự báo bauxite Việt Nam theo cấp A+B+C +P1 khoảng 5,5 tỷ tấn, riêng Tây Nguyên 5,205 tỷ [54] Đây lợi quan trọng nguồn lực để nước ta hình thành ngành cơng nghiệp nhơm Theo tiêu chuẩn chất lượng quặng bauxite công nghiệp giới, quặng bauxite Tân Rai (Lâm Đồng) Nhân Cơ (Đắk Nơng) có hàm lượng Al2O3< 40%, modun silic lớn 6,25 nhỏ (bảng 1.9), chất lượng quặng mức trung bình, phải qua trình tuyển rửa trước vào chế biến Hiện nay, địa bàn Tây Nguyên có tổ hợp Tân Rai (Lâm Đồng) tổ hợp Nhân Cơ (Đắk Nông) Tập đồn Than Khống sản Việt Nam làm chủ đầu tư Ngồi nhà máy quốc doanh nói trên, cịn có xí nghệp tư nhân tham gia vào công đoạn sản xuất nhôm kim loại từ ngun liệu alumina, nhà máy điện phân nhơm Đắk Nông 1.3.5 Động lực phát triển tồn nghiên cứu bauxite Tây Nguyên Trong năm qua, có nhiều nghiên cứu tập trung vào chủ đề giải pháp công nghệ, quản lý, tận dụng bùn đỏ từ nhà máy alumina sử dụng cho nhiều mục đích, nghiên cứu phục hồi môi trường sau khai thác quặng… Tuy nhiên, vấn đề quan trọng, liên quan đến hoạt động khoáng sản bauxite chưa nghiên cứu đến mức cần thiết như: đánh giá quản lý rủi ro từ hoạt động khai thác, chế biến quặng bauxite; quản lý hoạt động khai thác, chế biến bauxite góc độ kinh tế mơi trường theo hướng phân tích chi phí – lợi ích tiếp cận giai đoạn vận hành tổ hợp sản xuất; định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bauxite Tây Nguyên dựa tiêu phát triển bền vững ngành cơng nghiệp nhơm, góc độ khác vấn đề hồn thổ, phục hồi mơi trường sau khai thác quặng bauxite, hoàn trả đất cho người dân địa phương… Do vậy, luận án thực nhằm tìm giải pháp cho vấn đề Tiểu kết chƣơng Quặng bauxite dùng để sản xuất alumina nhôm kim loại giới khai thác, sử dụng 100 năm qua Việt Nam có trữ lượng tài nguyên dự báo bauxite lớn, khai thác để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Những nét tổng quan ngành công nghiệp nhôm xu hướng khai thác, sử dụng tài nguyên khoáng sản bauxite giới mô tả chi tiết Đồng thời, tranh thị trường ngành công nghiệp nhôm giới động lực phát triển cho Việt Nam tham gia vào thị trường tương lai làm rõ Mặt khác, từ nghiên cứu giới Việt Nam thấy hoạt động khai thác chế biến quặng bauxite ln phát sinh tác động tích cực tiêu cực đến điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội môi trường địa bàn diễn hoạt động sản xuất Những tồn nghiên cứu cho thấy việc thực đề tài luận án theo cách tiếp cận thời điểm vận hành tổ hợp khai thác, chế biến alumina để so sánh với dự báo trước đây, xác định tồn đề xuất giải pháp định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bauxite gắn kết hài hoà với tính đặc thù vùng đất Tây Nguyên cấp thiết, đồng thời có ý nghĩa khoa học thực tiễn bối cảnh CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hoạt động khai thác quặng bauxite, sản xuất alumina, điện phân nhôm kim loại tổ hợp Tân Rai, Nhân Cơ nhà máy điện phân nhôm Đắk Nông Phạm vi nghiên cứu giới hạn khu vực có tiềm quặng bauxite Tây Nguyên (tỉnh Đắk Nông Lâm Đồng), khu vực hoạt động tổ hợp Tân Rai; Tổ hợp Nhân Cơ; nhà máy điện phân nhôm Đắk Nông KCN Nhân Cơ Phạm vi thời gian giới hạn tuổi thọ sở sản xuất 2.2 Phƣơng pháp luận 2.2.1 Tiếp cận phát triển bền vững 2.2.2 Tiếp cận liên ngành, liên vùng 2.2.3 Tiếp cận hệ sinh thái 2.2.4 Tiếp cận mơ hình DPSIR 2.2.5 Khung logic nghiên cứu luận án 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp chọn lọc, kế thừa tư liệu 2.3.2 Khảo sát thực địa tham vấn cộng đồng 2.3.3 Phân tích hồi quy dự báo dãy số thời gian Phân tích sơ chuỗi số liệu 60 năm giá nhôm thực tế thị trường London nước Anh, giai đoạn 1960 - 2019 cho thấy giá nhơm biến động theo năm, có xu chung đồng biến, tăng dần theo thời gian Xu biến động biểu diễn phương trình hồi quy tuyến tính bậc có dạng Y= aX + b, từ xác định giá nhơm tính toán thời điểm, đồng thời giá alumina tính tương đương 16,5% giá nhơm thời điểm Sau xây dựng phương trình hồi quy, tiến hành tính tốn hệ số R bình phương hiệu chỉnh để kiểm định mơ hình hồi quy tuyến tính phù hợp với tập liệu mức phần trăm 2.3.4 Phương pháp phân tích rủi ro (Risk analysis) Q trình phân tích rủi ro thực theo bước: (1) Nhận dạng rủi ro, điều tra liệu cần thiết như: môi trường phát sinh, nguyên nhân, đối tượng chịu ảnh hưởng, phân loại xem yếu tố đầu vào quan trọng; (2) Đo lường, đánh giá rủi ro, phân tích yếu tố liên quan đến rủi ro như: tổn thất, tần số tổn thất, mức độ nghiêm trọng tổn thất , làm đầu vào cho phân tích chi phí - lợi ích 2.3.5 Phương pháp phân tích chi phí – lợi ích 2.3.5.1 Quy trình phân tích chi phí – lợi ích tiêu tính tốn Các tiêu tính tốn: (1) Lựa chọn tỷ lệ chiết khấu (r): Thường ước tính ban đầu tỷ lệ chiết khấu theo lãi suất mà ngân hàng cho vay với loại dự án xem xét Tỷ lệ chiết khấu chọn tính luận án lãi suất mà doanh nghiệp phải chịu vay vốn đầu tư nước, trường hợp tổ hợp bauxite – alumina Tân Rai Nhân Cơ 10% [40, 63] (2) Tính tốn giá trị (Net Present Value - NPV) (2.1) Trong đó: Bt : lợi ích năm thứ t; C0 : chi phí đầu tư ban đầu; Ct : chi phí năm thứ t; r : tỷ lệ chiết khấu; n : tuổi thọ nhà máy (3) Xác định số hoàn vốn nội (Internal Rate of Return - IRR): (2.2) (4) Tỷ số lợi ích – chi phí (Benefit Cost Rate – B/C): tỷ lệ tổng giá trị lợi ích so với tổng giá trị chi phí n B  C Bt  (1  r ) t 1 n C0   t 1 t Ct (1  r )t (2.3) 2.3.5.2 Xác định chủ thể tính tốn Bốn chủ thể tham gia khai thác chế biến bauxite Tây Nguyên đưa vào tính tốn CBA là: (1) Tổ hợp Tân Rai; (2) Tổ hợp Nhân Cơ; (3) Nhà máy điện phân nhôm Đắk Nông (4) Tổ hợp bauxite - alumina - nhôm Tây Nguyên (gọi tắt tổ hợp Tây Nguyên) 2.3.5.3 Xác định lợi ích, chi phí quy đổi thước đo tiền tệ Đối với chủ thể, sau tiến hành phân tích hiệu tài (CBA) phân tích hiệu kinh tế (CBA-mr), tiếp tục tiến hành phân tích độ nhạy riêng lẻ số đầu vào: tỷ lệ chiết khấu, biến động chi phí sản xuất, giá bán sản phẩm phương án CBA-mr Sau phân tích độ nhạy riêng lẻ, tiến hành phân tích kết hợp theo kịch số đầu vào phương án CBA-mr CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÌNH LUẬN 3.1 Hiện trạng vấn đề môi trƣờng khu vực khai thác, chế biến quặng bauxite Theo kết khảo sát thực địa thu thập số liệu quan trắc môi trường báo cáo giám sát môi trường tổ hợp Tân Rai Nhân Cơ năm 2013, 2014, 2016, 2017, 2018, tiến hành phân tích trạng, nhận diện vấn đề môi trường khu vực tổ hợp Tân Rai Nhân Cơ Về môi trường nước khu vực tổ hợp chưa bị tác động nhiều từ hoạt động khai thác, chế biến quặng bauxite 3.2 Phân tích đánh giá tác động mơi trƣờng hoạt động khai thác, chế biến bauxite Tây Nguyên 3.2.1 Tác động môi trường tự nhiên + Đối với môi trường đất thảm thực vật: Tác động hoạt động khai thác bauxite đến mơi trường đất thể hai khía cạnh chất lượng đất diện tích sử dụng đất Ngồi ra, khai thác lộ thiên làm thay đổi bề mặt địa hình khu vực, thay đổi cấu tr c lớp đất mặt, hợp phần dinh dư ng đất nghèo cịn lại lớp sét ngun chất, mà từ để hình thành nên lớp thổ ng phải hàng trăm, chí hàng nghìn năm Tại khu vực tổ hợp sản xuất, ước tính tổng thiệt hại tài nguyên trồng 30 năm hoạt động khai thác tuyển quặng bauxite gây khoảng 5.000 tỉ đồng + Đối với tài nguyên nước: Khai thác quặng bauxite diện tích lớn làm thay đổi lớp thảm thực vật bề mặt độ dốc địa hình Lớp đất mặt nghèo thực vật dễ bị bào mịn, rửa trơi mưa lũ Vào mùa mưa, lượng đất đá thải làm trơi lấp dòng chảy, bồi lấp vùng đất canh tác hạ lưu sông La Ngà sông Đồng Nai + Đối với mơi trường khơng khí: Khí thải q trình điện phân nhơm có tác động tới mơi trường khơng khí lớn phát thải vào khơng khí nhiều hợp chất gây nhiễm có chứa Flo khí nhà kính dạng hỗn hợp vô (NaF, AlF 3, Na3AlF6 dạng hạt HF dạng khí) hỗn hợp hữu PFCs (CF4, C2F6) dạng khí; Khí CO, CO2 hình thành từ bon cực dương kết hợp với oxy bể điện phân, số đó, F hợp chất chất độc hại trồng vật nuôi, đặc biệt người [16, 57] 3.2.2 Tác động đến mơi trường xã hội + Tác động tích cực Các dự án khai thác, chế biến bauxite Tây Nguyên thực nhằm khai thác tối đa nguồn lực phục vụ phát triển kinh tế xã hội, góp phần xố đói, giảm nghèo khu vực Tây Ngun, đóng góp vào ngân sách nhà nước thông qua khoản thuế, phí, th c đẩy phát triển theo hướng cơng nghiệp hoá, đại hoá đưa Việt Nam tham gia vào thị trường alumina, nhôm giới + Tác động tiêu cực Khai thác chế biến quặng bauxite Tân Rai Nhân Cơ gây tác động không nhỏ đến môi trường xã hội cộng đồng địa phương, nhóm cư dân dễ bị tổn thương người dân tộc thiểu số địa Thực địa khảo sát cho thấy, người dân thuộc đối tượng dân tộc địa cịn gặp nhiều khó khăn q trình ổn định thích nghi với sống Kết phân tích phương án CBA-mr cho thấy tính tốn đầy đủ khoản chi phí mơi trường xã hội giá trị NPV dương nhỏ hơn, đạt 145.862 triệu đồng, IRR = 10,1% > r (10%), B/C Từ kết cho thấy, tổ hợp Nhân Cơ đồng thời đạt hiệu đầu tư góc độ doanh nghiệp toàn xã hội So sánh kết phân tích tổ hợp Tân Rai Nhân Cơ cho thấy, với tuổi thọ 30 năm, dự án Nhân Cơ vận hành 100% công suất thiết kế từ năm thứ đạt hiệu theo quan điểm kinh tế môi trường Trường hợp tổ hợp Nhân Cơ, vận hành 100% công suất từ năm đầu tiên, hiệu tổ hợp nâng lên với NPV 602.454 triệu đồng, IRR 10,5% Bên cạnh đó, kết phương án CBA-mr cho thấy, chi phí đầu tư bổ sung xây dựng hồ bùn đỏ nhà máy alumina Nhân Cơ với chi phí nhà máy Tân Rai hoạt động tổ hợp Nhân Cơ vừa đem lại hiệu xã hội tổng thể vừa đảm bảo yêu cầu bảo vệ mơi trường 11 Có thể thấy, tồn vịng đời tổ hợp 30 năm, hoạt động khai thác, chế biến quặng bauxite tiến hành từ năm đầu tiên, sau kết th c giai đoạn đầu tư ban đầu chạy thử, giá trị NPV số IRR đạt tới giá trị hiệu kinh tế tối ưu so với việc tiến hành khai thác, chế biến đạt 100% công suất từ năm thứ tổ hợp Nhân Cơ, hay từ năm thứ tổ hợp Tân Rai Do vậy, tổ hợp Nhân Cơ đạt hiệu lớn có khả chịu rủi ro mức cao 3.4.3.3 Nhà máy điện phân nhôm Đắk Nông Kết phương án CBA CBA-mr có tính thêm chi phí mơi trường cho thấy dự án đạt hiệu kinh tế cao Giá trị NPV phương án CBA-mr 16.518.696 triệu đồng, IRR 32,8%, thời gian thu hồi vốn năm Điều cho thấy dự án đạt hiệu kinh tế trước biến động tỷ lệ chiết khấu r Đồng thời, giá trị NPV doanh nghiệp nhà máy điện phân nhôm lớn gấp lần NPV doanh nghiệp tổ hợp Nhân Cơ, cịn giá trị NPV tồn xã hội lớn gấp 100 lần (bảng 3.8) Khi nhà máy điện phân nhôm Đắk Nông sử dụng 100% sản phẩm alumina tổ hợp Nhân Cơ để sản xuất, l c tổ hợp Nhân Cơ tiết kiệm chi phí vận chuyển sản phẩm cảng biển xuất Chi phí vận chuyển lớn (21-23USD/tấn) nguyên nhân khiến giá thành sản xuất alumina nhà máy mức cao khó cạnh tranh Việc sản phẩm alumina từ nhà máy Nhân Cơ tiêu thụ khu vực sản xuất khiến cho hiệu hoạt động tổ hợp cải thiện rõ rệt Kết phân tích chi phí - lợi ích mở rộng tổ hợp Nhân Cơ l c cho kết NPV 3.247.875 triệu đồng, IRR = 12,5% Điều cho thấy nhà máy điện phân nhôm Đắk Nông vào vận hành, hoạt động tổ hợp Nhân Cơ đạt mức hiệu cao an toàn 3.4.3.4 Tổ hợp bauxite – alumina – nhôm Tây Nguyên Kết phương án CBA CBA-mr cho thấy dự án tổ hợp bauxite-nhôm hoạt động đạt hiệu cao Giá trị NPV phương án CBA-mr 36.363.539 triệu đồng, IRR 31,1%, thời gian thu hồi vốn năm Với kết này, dự án đảm bảo hiệu đầu tư trước biến động tỷ lệ chiết khấu r Đồng thời, giá trị NPV tổ hợp bauxite-nhôm lớn gấp lần NPV nhà máy điện phân nhôm Đắk Nơng Tổng khoản thuế, phí mà tổ hợp bauxitenhơm đóng góp cho ngân sách 1.900 tỷ đồng/năm, lớn thuế xuất với 1.300 tỷ đồng/năm 13 Trong tổng chi phí sản xuất dự án điện phân nhôm Đắk Nông, chi phí NVL alumina chiếm 30% yếu tố định tính hiệu hoạt động dự án So sánh kết phân tích chi phí – lợi ích dự án điện phân nhơm Đắk Nơng với dự án tổ hợp Tây Ngun thấy, việc làm chủ nguyên vật liệu đầu vào gi p cho giá thành sản xuất tổ hợp Tây Nguyên thấp 4.133.968 đồng/tấn (tương đương 177,8USD/tấn) so với dự án điện phân nhôm Đắk Nông Giá điện đóng vai trị quan trong hoạt động sản xuất tổ hợp bauxite-nhôm Tuy nhiên, giá điện không nhà nước trợ trở giá thị trường vào năm thứ 11, dòng tiền l c mang giá trị dương đến hết năm thứ 30 Điều cho thấy việc làm chủ nguồn nguyên liệu đầu vào tiến hành từ khâu khai thác quặng bauxite, sản xuất alumina điện phân nhôm gi p tiết kiệm chi phí, mang lại hiệu kinh tế cao nhiều lần giảm phụ thuộc vào giá điện hoạt động sản xuất 3.5 Phân tích độ nhạy phân tích chi phí – lợi ích 3.5.1 Biến động tỷ lệ chiết khấu Tỷ lệ r lớn hoạt động tổ hợp tiềm ẩn nhiều rủi ro Hình 3.10 Kết phân tích độ nhạy NPV theo r CBA-mr 3.5.2 Biến động chi phí sản xuất Tổ hợp Nhân Cơ không đạt hiệu mức biến động chi phí sản xuất tăng từ 1,5% lên 2%/năm Tổ hợp đạt hiệu biến động chi phí sản xuất mức nhỏ bẳng 1,5%/năm Hoạt động nhà máy điện phân nhôm Đắk Nông tổ hợp bauxite-nhôm Tây Nguyên đạt hiệu cao biến động chi phí sản xuất tăng đến 2,5%/năm (bảng 3.10) Trong phân tích CBA-mr, xem xét đến việc trợ giá điện, dễ dàng nhận thấy hoạt động nhà máy điện phân nhôm Đắk Nông tổ hợp Tây Nguyên không đạt hiệu giá điện tính theo giá thị trường Kết 14 phân tích độ nhạy cho thấy, để đạt hiệu đầu tư, nhà máy điện phân nhôm Đắk Nông cần trợ giá điện 5cent tối thiểu năm đầu hoạt động, tổ hợp Tây Nguyên cần trợ giá năm 5cent tối thiểu năm đầu hoạt động Bảng 3.11 Biến động NPV theo thời gian trợ giá điện phương án CBA-mr (Đơn vị: triệu đồng) Thời gian trợ giá năm năm năm Tổ hợp sản xuất năm năm năm Nhà máy ĐP nhôm -14.830.994 -10.823.876 -7.126.398 -3.714.634 1.007.557 5.364.852 Đắk Nông Tổ hợp Tây -715.874 5.294.804 10.841.021 15.958.667 20.680.858 25.038.152 Nguyên Như vậy, kết phân tích CBA-mr cho thấy, hoạt động theo mơ hình khai thác bauxite, sản xuất alumina điện phân nhôm tổ hợp làm giảm phụ thuộc hiệu đầu tư vào giá thị trường yếu tố đầu vào Trong trường hợp này, nhà nước cần hỗ trợ giá điện 5cent năm đầu hoạt động áp dụng giá điện thị trường từ năm thứ 4, hoạt động tổ hợp bauxite-nhôm đem lại hiệu với giá trị NPV 5.294.804 triệu đồng, IRR 14,6% (bảng 3.11) Khi mức thuế thu nhập doanh nghiệp giảm xuống ch t giá thành sản xuất tăng, nhiên điều không ảnh hưởng đáng kể đến khoản thu nộp ngân sách nhà nước, nguồn thu nằm thuế xuất Đây coi mơ hình sản xuất tối ưu thời điểm tay, làm tiền đề cho dự án đầu tư khai thác, chế biến quặng bauxite sau khu vực Tây Ngun Q trình phân tích độ nhạy cho thấy, không xét vấn đề trợ cấp giá điện cho tổ hợp sản xuất, nhà máy điện phân nhôm Đắk Nông đạt hiệu đầu tư mức giá điện thị trường nhỏ 8,3cent Tuy nhiên, việc khó bối cảnh giá điện nước ta mức cao Đối với tổ hợp bauxite-nhôm Tây Nguyên, hoạt động đầu tư đạt hiệu giá điện thị trường mức thấp 9,1 cent 3.5.3 Biến động giá sản phẩm Tổ hợp Tân Rai đạt hiệu giá alumina bình quân giai đoạn 2020-2042 tăng 15,1% so với giá dự báo; Tổ hợp Nhân Cơ không đạt hiệu 15 giá alumina giảm 6,2% so với giá dự báo (hình 3.11) Nhà máy điện phân nhơm Đắk Nơng đạt hiệu giá nhơm bình qn giai đoạn 20202049 có mức giảm thấp 7% so với giá dự báo Tổ hợp bauxite-nhôm Tây Nguyên đạt hiệu giá nhơm bình qn giai đoạn 2020-2049 có mức giảm thấp 21% so với giá dự báo (hình 3.12) 3.5.4 Biến động theo kịch Bảng 3.13 Kết phân tích biến động NPV IRR theo kịch CBA-mr Phân tích theo kịch Tỷ lệ chiết khấu r Biến động chi phí sản xuất Biến động giá bán Chiết khấu Chiết khấu, biến động biến động chi phí sản chi phí sản xuất cao, giá xuất, giá sản sản phẩm phẩm mức giảm dự báo Biến thay đổi 12,0 10,0 Chiết khấu biến động chi phí sản xuất thấp, giá sản phẩm tăng 6,8 2,0 1,5 1,0 Giảm 10% so với giá dự báo Theo mơ hình dự báo Tăng 10% so với giá dự báo Đơn vị % %/năm USD/tấn Kết Tổ hợp Tân Rai NPV -8.870.500 -5.495.866 5.672.219 IRR 1,73 6,10 9,51 Tổ hợp Nhân Cơ NPV -3.769.188 150.177 15.134.930 IRR 6,9 10,1 15,8 NPV 8.384.327 16.518.696 63.165.650 IRR 14,8 32,8 62,6 NPV 24.514.096 36.363.539 54.278.508 IRR 30,3 31,1 43,8 Nhà máy ĐP nhôm Đắk Nông Tổ hợp Tây Nguyên Triệu đồng % Triệu đồng % Triệu đồng % Triệu đồng % Kết phân tích biến động giá trị NPV IRR theo kịch xây dựng cho thấy, kịch mức chiết khấu biến động chi phí sản xuất cao, giá sản phẩm giảm, tổ hợp Tân Rai Nhân Cơ có giá trị NPV âm Hoạt động nhà máy điện phân nhôm Đắk Nông tổ hợp bauxite- 16 nhôm Tây Nguyên cho giá trị NPV IRR cao tất kịch xây dựng 3.5.5 So sánh với kết phân tích doanh nghiệp So sánh kết phân tích chi phí - lợi ích mở rộng tổ hợp Tân Rai Nhân Cơ thấy, tính tốn đầy đủ chi phí mơi trường, giá trị NPV tổ hợp Nhân Cơ cao gấp nhiều lần so với tổ hợp Tân Rai, điều trái ngược với công bố hiệu tài doanh nghiệp bảng 3.14 Trong kết tính tốn hiệu kinh tế mình, doanh nghiệp lựa chọn tỷ lệ chiết khấu cho dự án khai thác, chế biến bauxite 6,81-6,86% Con số đủ nhỏ để đảm bảo NPV dương (có hiệu kinh tế) chưa thể đầy đủ ý nghĩa tỷ lệ chiết khấu gồm có tỷ lệ sinh lợi thực tế, tỉ lệ lạm phát rủi ro Ngồi ra, tính tốn theo cơng bố TKV tính đến hoạt động sản xuất đơn thuần, chưa tính đủ yếu tố mơi trường xã hội 3.5.6 Nhận xét kết phân tích chi phí – lợi ích Qua phân tích chi phí – lợi ích mở rộng thấy, chi phí vận hành hàng năm tổ hợp sản xuất alumina có chi phí cố định chi phí biến động theo thị trường Chi phí lao động, chi phí quản lý nhà máy khoản cố định Chi phí nguyên vật liệu, chi phí vận chuyển, chi phí khai thác bauxite nguyên khai chi phí tuyển quặng tinh khoản chi phí nghiên cứu cải tiến cơng nghệ tìm kiếm giải pháp để giảm mức chi Nếu thực khai thác, chế biến bauxite đến sản phẩm nhôm tổ hợp sản xuất, nhà nước cần hỗ trợ giá điện 5cent năm đầu hoạt động áp dụng giá điện thị trường từ năm thứ 4, hoạt động tổ hợp bauxite-nhôm đem lại hiệu đầu tư với giá trị NPV XH 2.078.336 triệu đồng, IRR 12% Đây coi mơ hình sản xuất tối ưu thời điểm nay, làm tiền đề cho dự án đầu tư khai thác, chế biến quặng bauxite sau khu vực Tây Nguyên 3.6 Những tồn vấn đề chƣa hợp lý khai thác, sử dụng tài nguyên bauxite Tây Nguyên Trong thời gian qua tổ hợp Tân Rai Nhân Cơ bộc lộ hạn chế tồn tại, sử dụng chưa hợp lý tài nguyên bauxite, cụ thể: (1) Các vấn đề lựa chọn công nghệ, bảo vệ môi trường, phương án vận tải, cảng biển, cung cấp điện quy hoạch bauxite phê duyệt Quyết định số 167 cần rà sốt điều chỉnh cho hợp lý; (2) Chi phí vận chuyển sản phẩm cảng biển 17 cao Các tuyến đường cải tạo nâng cấp chưa phải phương án tối ưu khơng đáp ứng có thêm dự án mới; (3) Khả chống chịu gặp mưa lớn hồ chứa bùn thải quặng đuôi kém; (4) Khối lượng lớn bùn đỏ ướt thải chiếm nhiều diện tích đất để lưu trữ yêu cầu chi phí xây dựng hồ chứa cao; (5) Hai tổ hợp Tân Rai Nhân Cơ tiến hành hoàn thổ trồng keo, giá trị kinh tế trồng cịn thấp; (6) Cơng tác quản lý đầu tư xây dựng thực chưa tốt Một số hạng mục cơng trình xuống cấp xảy cố năm đầu vận hành; (7) Sản xuất nhôm kim loại chưa phải lợi Việt Nam đặc thù ngành sử dụng nhiều điện 3.7 Giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên bauxite Tây Nguyên 3.7.1 Giải pháp tổng thể khai thác, sử dụng tài nguyên bauxite Tây Nguyên 3.7.1.4 Bộ tiêu phát triển bền vững ngành công nghiệp nhôm Bảng 3.15 Bộ tiêu phát triển bền vững ngành cơng nghiệp nhơm 3.7.1.5 Lựa chọn vị trí cho Khu công nghiệp bauxite – nhôm Xem xét từ nhiều góc độ khác khu vực Đắk Nơng đánh giá thích hợp để xây dựng phát triển tổ hợp sản xuất alumina nhà máy điện phân nhôm 3.7.1.6 Khung thời gian, quy mô không gian, công suất thiết kế 18 Định hướng xây dựng cho giai đoạn 2020-2030, tầm nhìn đến năm 2040 Không gian bao gồm mỏ địa phận tỉnh Đắk Nông Đắk Song, Bắc Gia Nghĩa (i) Lựa chọn công nghệ Bayer châu Mỹ phù hợp với tính chất đặc điểm quặng bauxite Tây Nguyên; (ii) Công suất hàng năm thiết kế cho tổ hợp dự tính mức gần gấp đơi nay: 12-13,5 triệu quặng thô, 4,6-5,0 triệu quặng tinh; 1,8-2,0 triệu alumina, 864.000 phục vụ điện phân 0,3-0,45triệu nhôm kim loại, nhằm đáp ứng nhu cầu nước tiết kiệm ngoại tệ Phần alumina lại dùng để xuất 3.7.1.7 Vấn đề nguồn cung lượng điện Ngoài thuỷ điện Đồng Nai với công suất 150MW TKV làm chủ đầu tư vào vận hành năm 2015, nguồn cung cấp điện khả thi mua điện nước bạn Lào 3.7.1.8 Hệ thống giao thông vận tải Hướng tuyến đường sắt đề xuất ga Dĩ An, tỉnh Bình Dương, trục đường sắt Bắc - Nam, đến Chơn Thành tỉnh Bình Phước (khoảng 58km) từ Chơn Thành đến Gia Nghĩa tỉnh Đắk Nông (khoảng 67km) 3.7.2 Giải pháp khoa học, kỹ thuật khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên bauxite Tây Ngun 3.7.2.1 Mơ hình sản xuất khép kín ngành cơng nghiệp nhôm 19 3.7.2.2 Giải pháp quản lý hoạt động khai thác chế biến bauxite Cần xây dựng đồ chất lượng quặng bauxite tích hợp với đồ phân bố quặng để gi p mỏ tương lai xác định vấn đề lựa chọn định trình chế biến lựa chọn việc rửa không rửa, nghiền nát không nghiền nát, giảm thiểu chất thải tối đa hóa hiệu mỏ Việc đầu tư mở rộng mỏ khai thác cần xem xét hiệu từ q trình phân tích chi phí – lợi ích mở rộng Bên cạnh đó, xây dựng kế hoạch khai thác quặng phù hợp với điều kiện khí hậu thời tiết, điều chỉnh kế hoạch sản xuất theo mùa, nâng cao hệ số thu hồi quặng trình khai thác tuyển quặng 3.7.2.3 Phòng tránh cố, rủi ro mơi trường Các giải pháp phịng tránh rủi ro đề xuất sau: 1) Nhóm giải pháp chế sách Doanh nghiệp cần xây dựng hệ thống văn pháp quy để điều phối hoạt động sản xuất doanh nghiệp quán triệt nội dung văn đến cán cơng nhân 2) Nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật Cần cải tiến công nghệ xây đắp thành hồ chứa bùn thải quặng đuôi, nâng cao khả chịu tải tính vững cơng trình Kết hợp với sử dụng bùn thải cho q trình phục hồi mơi trường khu vực khai thác quặng, giảm sức chịu tải cho hồ chứa khối lượng bùn thải cần lưu trữ 3) Nhóm giải pháp tuyên truyền, giáo dục Rèn luyện kỹ phòng tránh rủi ro: Nâng cao cơng tác nghiệp vụ ứng phó rủi ro cho nhân viên thông qua các lớp tập huấn, diễn tập Thường xuyên tập huấn nâng cao nhận thức, rèn luyện kỹ ứng phó để giảm thiểu tai nạn lao động cho cán bộ, công nhân làm việc tổ hợp sản xuất 3.7.2.4 Hồn thổ phục hồi mơi trường Q trình hồn thổ theo quy hoạch cách tiếp cận tối ưu, bước cần thiết công tác bảo vệ môi trường khu vực khai thác mỏ Theo mơ hình đề xuất hình 3.14, bùn thải quặng sau tuần hồn nước để sử dụng cho nhà máy tuyển, tận dụng bùn để hồn thổ, tạo địa hình cho moong sau khai thác Quá trình gồm bước: (1) Sau khai thác quặng bauxite, lớp quặng đuôi đổ xuống moong khai thác Dùng bao chứa vật liệu để bao xung quanh thành moong, vừa tránh 20 rửa trơi đất lại tạo địa hình dốc cho khu vực hồn thổ; (2) Quặng đổ xuống moong theo lớp, lớp đất khơ co hẹp bao chứa vật liệu lại, đổ thêm lớp quặng Như địa hình sau hồn thổ có xu hướng giống với ban đầu; (3) Cuối cùng, đổ lớp đất thổ ng ban đầu, tiến hành làm tơi, cuốc sâu, bón phân để cải tạo đất trồng giống ươm lên 3.7.2.5 Hoàn trả đất sau khai thác cho địa phương Cần có sách khuyến khích doanh nghiệp sớm trả lại đất cho người dân canh tác, nâng cao giá trị sử dụng đất, cần đảm bảo tiêu chí chất lượng hiệu đất sau hoàn thổ.Đất sau hoàn thổ đánh giá tiêu chí chất lượng đất so sánh với đất khu vực lân cận, mức tương đương chấp nhận Như vậy, q trình hồn trả đất sau khai thác khơng tiến hành theo vịng đời dự án trước đây, mà vào chất lượng đất sau tiến hành hồn thổ, phục hồi mơi trường 3.7.2.6 Giải pháp quản lý hồ bùn đỏ Kết nghiên cứu rằng, thiết kế vận hành hồ bùn đỏ trường hợp tổ hợp Tân Rai q an tồn khơng đảm bảo tính kinh tế, ch trọng tính kinh tế trưởng hợp tổ hợp Nhân Cơ nội dung bảo vệ mơi trường an tồn hồ bùn đỏ bị đe doạ Do vậy, cần tiếp tục nghiên cứu lựa chọn giải pháp đảm bảo hài hồ tính kinh tế bảo vệ môi trường quản lý hồ chứa bùn đỏ nhà máy alumina Bên cạnh đó, cần có giải pháp quy trình cơng nghệ để nâng cao tỉ lệ rắn : lỏng bùn đỏ thải từ trình sản xuất Đồng thời, tiếp tục nghiên cứu hướng tới bùn đỏ thải dạng khô, dễ dàng lưu trữ tái sử dụng hơn, góp phần giảm diện tích lưu giữ, hạn chế tác động tiêu cực tới mơi trường, qua giải vấn đề môi trường lớn hoạt động sản xuất alumina, hướng tới vận hành an toàn dự án khai thác, chế biến quặng bauxite sau 3.7.3 Các giải pháp khác 3.7.3.1 Nâng cao vai trò tham gia cộng đồng Sự hợp tác có lợi doanh nghiệp cộng đồng cần đặt quản lý, giám sát Nhà nước để giảm thiểu mâu thuẫn phát sinh sau q trình hồn thổ, phục hồi mơi trường kết th c, tránh khiếu nại, kiện cáo liên quan đến đất đai, tài nguyên nước mặt, nước ngầm 21 3.7.3.2 Nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Theo kết phân tích chi phí - lợi ích thực hiện, chi phí trách nhiệm xã hội tổ hợp bauxite - alumina ước tính 20% chi phí dự phịng sản xuất tổ hợp, bình quân mức 35-37 tỷ đồng/năm Khoản chi phí tương đương 1-2% lợi nhuận hàng năm doanh nghiệp, cho phù hợp để doanh nghiệp thực trách nhiệm cộng đồng 3.7.3.3 Minh bạch hoạt động khoáng sản Cần xây dựng chế chia sẻ thông tin môi trường liên quan đến hoạt động khai thác, chế biến quặng bauxite KẾT LUẬN Luận án điểm cần đặc biệt lưu ý quản lý hoạt động khoáng sản bauxite gồm vấn đề phục hồi môi trường sau khai thác quặng, quản lý hồ chứa bùn đỏ hỗn hợp khí chứa Flo từ q trình điện phân nhơm Các tác động mơi trường rủi ro cố liên quan đến hoạt động khai thác, chế biến bauxite có phạm vi ảnh hưởng diện rộng cần quản lý chặt chẽ để tránh gây ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường xã hội Luận án xác định lượng hố số chi phí sản xuất môi trường hoạt động khai thác, chế biến quặng bauxite Tây Ngun cơng cụ phân tích chi phí - lợi ích Kết phân tích chi phí – lợi ích mở rộng 02 tổ hợp Tân Rai Nhân Cơ cho thấy: (i) Tổ hợp Tân Rai không đem lại hiệu đầu tư với giá trị NPV đạt âm 5.167.422 triệu đồng, IRR = 6,27% < r (10%), B/C 0,89; (ii) Tổ hợp Nhân Cơ đem lại hiệu theo quan điểm xã hội với giá trị NPV 145.862 triệu đồng; IRR = 10,1% > r (10%), B/C 1,003; thời gian thu hồi vốn 27 năm tháng Hiệu đầu tư tổ hợp Nhân Cơ lớn so với tổ hợp Tân Rai tổ hợp r t ngắn thời gian vận hành để đạt 100% cơng suất, đồng thời q trình vận hành triển khai hợp lý Hiệu nhà máy điện phân nhôm Đắk Nông phụ thuộc nhiều vào giá điện nhà máy đem lại hiệu tổng thể cho xã hội giá điện mức nhỏ 8,3cent Dựa vào kết phân tích chi phí – lợi ích, luận án xác định mơ hình khai thác, sử dụng quặng bauxite đem lại lợi ích tối ưu thực theo chuỗi sản phẩm từ quặng bauxite - alumina - nhôm kim loại Mơ hình sản xuất phụ thuộc vào giá điện đem lại lợi ích cho xã hội 22 giá điện nhỏ 9,1cent Đây lựa chọn tốt cho phát triển ngành công nghiệp nhôm vùng đất Tây Nguyên tương lai Trong q trình phân tích chi phí – lợi ích phân tích rủi ro hoạt động khai thác, chế biến quặng bauxite, luận án xác định nhân tố khách quan ảnh hưởng tới hiệu hoạt động tổ hợp sản xuất, là: (1) Thị trường tiêu thụ, bao gồm giá yếu tố đầu vào đầu trình sản xuất; (2) Kết cấu hạ tầng phục vụ ngành, liên quan đến hệ thống giao thông, điện nước…; (3) Các yếu tố kĩ thuật dây chuyền cơng nghệ, máy móc trang thiết bị, chất lượng cơng trình hồ chứa chất thải, cơng nghệ thải bùn đỏ,…; (4) Các yếu tố tự nhiên điều kiện khí hậu, địa chất, địa hình…Các nhân tố chủ quan xác định là: (1) Quan điểm chủ trương, sách pháp luật nhà nước, quy định thuế, phí, yêu cầu luật pháp bảo vệ môi trường; (2) Năng lực quản lý, kiểm soát, vận hành khắc phục cố doanh nghiệp (3) Sự đồng thuận người dân địa phương Luận án xác định vấn đề khác biệt quản lý tài nguyên đất sau khai thác quặng bauxite với quản lý đất sau khai thác loại khoáng sản khác sở nghiên cứu đặc điểm tài nguyên bauxite Tây Nguyên, từ khuyến nghị địa phương tiếp nhận đất theo tiểu vùng chức năng, không thực manh m n, nhỏ lẻ kịp thời chuyển giao đất cho người dân địa phương để phát triển cơng nghiệp Bên cạnh đó, đề xuất tiếp tục nghiên cứu tính khả thi thực phân tích chi phí - lợi ích giải pháp tái sử dụng bùn đỏ từ nhà máy alumina, hướng tới giải vấn đề môi trường cải thiện hiệu hoạt động sản xuất Bộ tiêu phát triển bền vững ngành công nghiệp nhôm đề xuất với tiêu thuộc nội dung kinh tế, tiêu thuộc nội dung xã hội tiêu thuộc nội dung môi trường Định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bauxite Tây Nguyên theo hướng bền vững ch trọng vào lựa chọn vị trí Đắk Nơng để phát triển khu công nghiệp bauxite - alumina - nhôm; Khung thời gian đến năm 2030, tầm nhìn đến 2040 quy mơ khơng gian nhỏ-trung bình; Nguồn cung lượng điện chủ yếu mua từ nước ngoài; Nâng cấp hệ thống giao thông bao gồm đường sắt; Nguồn nhân lực đào tạo chỗ; Phát triển ngành khí cơng nghiệp phụ trợ khác; hình thành khu tái định cư vùng sinh kế bền vững; Quy hoạch phục hồi môi trường đất sau khai thác quặng bauxite; Tăng cường nghiên cứu tái sử dụng bùn đỏ; Nâng cao vai trò, tham gia cộng đồng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 23 Luận án nhấn mạnh: Việt Nam nên mở rộng quy mô khai thác chế biến khoáng sản bauxite theo hướng nâng cơng suất nhà máy alumina sẵn có Quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản bauxite cần thực theo hướng chế biến sâu để tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm, hướng tới cơng nghệ sản xuất tuần hồn, giảm phát thải môi trường Các giải pháp quản lý, giám sát bảo vệ môi trường khai thác, chế biến quặng bauxite Tây Nguyên đề xuất rõ ràng, cụ thể Đã thống kê nhiều cố, rủi ro mơi trường xảy hoạt động khai thác, chế biến quặng bauxite Tây Nguyên qua ví dụ tổ hợp Tân rai Nhân Cơ Các đánh giá giải pháp dự báo, phịng tránh, ứng phó, giảm thiểu cố, rủi ro mơi trường luận án phù hợp với tình hình thực tế có tính khả thi Luận án phân tích, đánh giá cách chi tiết khía cạnh kinh tế, xã hội, mơi trường hoạt động khai thác, chế biến quặng bauxite Tây Nguyên Với kết nghiên cứu đánh giá hiệu đầu tư hoạt động khai thác, chế biến quặng bauxite Tây Nguyên theo quan điểm xã hội, khẳng định đề xuất luận án có sở khoa học khả ứng dụng vào thực tiễn Qua đó, mục đích nghiên cứu luận án đạt thông qua việc đề xuất định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bauxite Tây Nguyên, góp phần phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên nước bối cảnh phát triển bền vững KIẾN NGHỊ Để đảm bảo hiệu tổng thể kinh tế, xã hội môi trường, hướng tới phát triển bền vững ngành công nghiệp nhôm thời gian tới, khuyến nghị cần sớm hồn thiện quy hoạch thăm dị, khai thác, chế biến tài nguyên bauxite Tây Nguyên Các phương án quy hoạch cần xây dựng dựa kết phân tích chi phí – lợi ích mở rộng để đạt hiệu tối ưu cho xã hội Điện phân nhôm tiêu tốn nhiều lượng điện Các nước sản xuất nhôm kim loại để xuất thực chất xuất điện Vì khuyến nghị bối cảnh Việt Nam thiếu điện, nhu cầu sử dụng nhơm kim loại chưa nhiều, nên phát triển ngành công nghiệp nhôm mức độ vừa phải nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng nước chính, xuất phụ Vị trí thuận lợi cho phát triển ngành công nghiệp Khu công nghiệp Nhân Cơ, tỉnh Đắk Nơng, nơi có đủ sở hạ tầng mua điện giá phải từ Lào với cự ly chuyển tải điện tương đối ngắn 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đặng Trung Thuận, Trịnh Phƣơng Ngọc (2016), “Đánh đổi kinh tế - môi trường vấn đề minh bạch khai thác sử dụng tài nguyên”, Hội nghị KH&CN 03 “Quản lý hiệu tài nguyên thiên nhiên môi trường hướng đến tăng trưởng xanh”, Trường Đại học TN MT TPHCM Dang Trung Thuan, Trinh Phuong Ngọc (2018), “Environmental issues proceeding in exploitation and processing bauxite in the Central Highlands of Vietnam”, Proceedings Abstracts of The fifteenth regional Congress on Geology, Mineral and Energy resources of Southeast Asia (GEOSEA XV) ISBN 978-604-913-751-8, 226, Hanoi Trịnh Phƣơng Ngọc (2020), “Ngành công nghiệp bauxite-nhôm Việt Nam vấn đề môi trường liên quan”, Tạp chí Tài ngun Mơi trường 4(330) 18-20 Trịnh Phƣơng Ngọc, Hoàng Xuân Cơ (2020), “Phân tích chi phí - lợi ích mở rộng hoạt động khai thác, chế biến bauxite Tây Nguyên”, Tạp chí Khoa học ĐHQG: Các Khoa học Trái Đất Môi trường, 36, 2(2020), 58-67 Trịnh Phƣơng Ngọc, Cù Thị Sáng (2020), “Phân tích chi phí - lợi ích dự án điện phân nhơm Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế môi trường, 164(2020), 67-72 Trịnh Phƣơng Ngọc, Đặng Trung Thuận, Hoàng Xuân Cơ (2020), “Định hướng quy hoạch phát triển ngành công nghiệp bauxite – nhôm Việt Nam”, Tạp chí Tài ngun Mơi trường, 16(342), 22-24 Trịnh Phƣơng Ngọc, Đặng Trung Thuận, Hoàng Xuân Cơ (2020), “Giải pháp nâng cao hiệu cơng tác hồn thổ, phục hồi môi trường sau khai thác quặng bauxite Tây Nguyên”, Tạp chí Mơi trường, số chun đề năm 2020, 66-71 25 ... Xác định vấn đề sử dụng chưa hợp lý tài nguyên bauxite Tây Nguyên thông qua phân tích trạng đánh giá hiệu hoạt động khai thác, chế biến quặng bauxite Tây Nguyên (iii) Đề xuất giải pháp quản lý tài. .. tài nguyên bauxite Tây Nguyên (iv) Đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên môi trường khai thác, chế biến quặng bauxite định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên quặng bauxite Tây Nguyên Ý nghĩa khoa... sản bauxite vùng đất Tây Nguyên phát sinh bất cập tính kinh tế, an sinh xã hội bảo vệ mơi trường Chính vậy, luận án với tên đề tài ? ?Nghiên cứu, đề xuất định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bauxite

Ngày đăng: 12/12/2020, 23:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN